Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Hai anh em

. Mục tiêu :

 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:

 - Biết nói lời chia vui( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp .

 2. Rèn kĩ năng viết:

 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh , chị , em của mình .

II. Hoạt động dạy - học :

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Hai anh em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yêu cầu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1( miệng). Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV: Các em nối tiếp nhau nói lời của Nam.
- HS nói trong nhóm, nói trước lớp.( Chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất)
- GV và HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập2 (miệng): GV nêu yêu cầu, giải thích yêu cầu: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên ( Không lặp lại lời của Nam).
- HS suy nghĩ nối tiếp nhau phát biểu.
Bài tập3. (viết).Viết 3 - 4 câu kể về anh, chị em trong gia đình .
- GVgợi ý: Các em cần chọn 1 ngời để kể. Khi kể cần giới thiệu tên người đó,nêu đặc điểm về hình dáng, tính tình của người đó, tình cả của em đối với họ .
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, bài viết của HS . 
-Tuyên dương những HS làm bài hay, trình bày đẹp
Tập viết
Chữ hoa : N
I. Mục tiêu:
 Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần).
II. Đồ dùng học - tập: 
- Mẫu chữ viết hoa, bảng phụ, vở tập viết..
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra vở tập viết học sinh viết ở nhà.
 - Cho HS viết vào bảng con chữ “ M , Miệng”.
 - GV nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài . 
 - GV Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy.
HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 - GV treo mẫu chữ hoa N lên bảng.
 a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ về độ cao, các nét, cách viết .
 - GV viết mẫu lên bảng. HS theo dõi.
 c) Hướng dẫn HS viết chữ N trên bảng con .(2, 3 lượt) 
HĐ3: Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng .
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau”.
- Gọi một HS đọc cụm từ trên, cả lớp theo dõi .
- GV giúp HS hiểu: Suy nghĩ chín chắn trước khi làm .
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét về độ cao,khoảng cách viết các chữ cái .
- Cách nối nét giữa các con chữ.
- HS viết chữ “Nghĩ ”trên bảng con.
- HS viết cụm từ ứng dụng vào vở nháp .
HĐ4: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 - GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng t thế , cách cầm bút .
 - GV theo dõi HS viết bài vào vở .
 - Chấm bài , chữa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Trò chơi : Thi viết chữ đẹp .
- GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương một số HS trình bày sạch , viết chữ đẹp .
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-Đánh giá lại các mặt của tuần 15 ; những ưu điểm và tồn tại để khắc phục và phát huy trong tuần tưới.
-Lên kế hoạch tuân 16.
II. Các bớc tiến hành:
1.Đánh giá lại tuần 15:
a. GV nhận xét:
*Ưu điểm:
-Vệ sinh trực nhật ,vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ.
-HS đi học đúng giờ.
-Nề nếp học tập có tiến bộ, về nhà học bài khá đầy đủ.
- Thực hiện đồng phục vào các ngày quy định đã khá tốt. 
- Chữ viết nhiều HS có tiến bộ
* Tồn tại:
-Một số em vẫn chưa học bài đầy đủ, ngồi học còn nói chuyện riêng.
b.Cán bộ lớp đọc sổ theo dõi tuần 14.
-Cả lớp theo dõi sau đó bình bầu học sinh tuyên dương ,phê bình.
2.Kế hoạch tuần 16 :
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 \ 12
-Đảm bảo sĩ số 100%.
-Thực hiện học tập theo đúng chương trình thời khoá biểu.
- Sinh hoạt 15p đầu giờ có hiệu quả.
- Thành lập đôi bạn cùng tiến.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thực hiện tốt việc đồng phục .
-Khắc phục những tồn tại của tuần 15, phát huy các mặt đã đạt được.
-Thường xuyên rèn luyện chữ viết, giữ gìn sách vở cẩn thận.
-Thực hiện theo 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học.
Tuần 15
...***
 Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2011
Luyện toán
 luyện dạng : 100 trừ đi một số 
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
 - Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc hai chữ số .
 - Thực hành tính trừ dạng " 100 trừ đi một số " ( trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số , tính viết và giải toán ) .
II. Đồ dùng dạy - học :
 GV : Bảng phụ
 HS : Bảng con 
III . Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 - 2HS lên làm ở bảng lớp : 100 - 25 100 - 6
 - HS lớp làm bảng con 100 - 48 100 - 4
 - GV nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới:
HĐ1 :Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết luyện .
 HĐ3 : Thực hành
 GV : Tổ chức HS làm các bài tập vào vở ô li.
 Gọi HS đọc yêu cầu bài , hướng dẫn HS cách làm .
 HS : Lần lượt tự làm các BT vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm HS yếu.
Bài 1: tính nhẩm: 
 90 + 10 = 20 + 90 = 70 + 30 = 
 100 – 10 = 100 – 80 = 100 – 70 = 
 100 – 90 = 100 – 20 = 100 – 30 = 
Bài 2: Tính : 
 100 100 100 100 100
 - 5 - 16 - 37 - 9 - 1
 ______- _______ _______ _______ _______
Bài 3: Tìm x: 
 a) 25 – x = 5 b) 12 – x = 9 c) 35 – x = 17 
 Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? 
Bài 4: Đàn lợn nhà bạn My có 12 con . Sau khi bán đi một số con thì đàn lợn nhà bạn My còn 4 con . Hỏi ssã bán đi bao nhiêu con lợn ? 
HS khá và giỏi làm thêm các bài sau vào vở ô li:
1. Hai số có tổng bằng 100 , nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất và giảm số hạng thứ hai đi 19 đơn vị thì tổng sẽ thay đổi như thế nào ?
2. Thu có một số que tính , Thu cho Hường 28 que tính thì số que tính của hai bạn bằng nhau và mỗi bạn có 100 que tính . Hỏi lúc đầu Hường có bao nhiêu que tính ?
3. Tìm X 
 100 - 49 + X + 18 = 100 
 28 + X - 24 + 72 = 100
HĐ4 : Chấm , chữa bài .
3 . Củng cố , dặn dò:
 GV và HS hệ thống bài học .
Nhận xét tiết học .
_________________________________________________
Luyện viết
hai anh em
I.Mục tiêu
	-HS rèn kĩ năng viết chữ.
	-HS biết viết sạch đẹp rỏ ràng.Biết trình bày bài viết.
II.Các hoạt động dạy học:
HĐ1 :Giới thiệu bài
 Gv nêu mục đích, yêu câu tiết học 
HĐ2: Luyện viết 
	-GV đọc toàn bài .2 học sinh đọc lại.
	-GV hướng dẫn cách trình bày bài viết.
	-GV đọc chậm cho học sinh viết bài.
	-Hướng dẫn thêm cho học sinh yếu .
 - Chấm chữa bài. 
	-GV đọc lại toàn bài cho học đổi vở chữa lỗi.
	-GV thu vở chấm chữa bài.
III.Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà luyện viết thêm
__________________________________________
Tự học 
Luyện đọc:hai anh em
I . Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Hoạt động dạy- học :
 1 . Kiểm tra bài cũ :
 2 HS đọc lại bài :Hai anh em , kết hợp trả lời các câu hỏi về nội dung bài .
 2 . Bài mới :
HĐ1:Luyện đọc 
- Nhóm đôi luyện đọc toàn bài .
- Gọi HS thi đọc , lớp nhận xét .
- GV chia HS thành các nhóm , mỗi nhóm 3 HS .Yêu cầu các nhóm luyện đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật . Các nhóm luyện đọc trong nhóm .
- GV gọi các nhóm thi đọc . Lớp nhận xét .
GV? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
HĐ2 :Tìm hiểu bài
 * GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn cả bài, trả lời các câu hỏi :
 Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
 Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
 Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
 Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ? 
 * HS lần lượt trả lời câu hỏi , nhận xét , bổ sung .
, 3. Củng cố, dặn dò :
 GV nhận xét tiết học 
 Khen những HS đọc tốt , viết đúng , đẹp .
***
_______________________________________________
Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011
Ltv( ltvc)
Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu ai làm gì ?
Dấu chấm, dấu chấm hỏi 
I. Mục tiêu: 
-Củng cố mở rộng một số từ ngữ về tình cảm gia đình.
-Học sinh nắm được mẫu câu Ai làm gì?
-Rèn kỉ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Cũng cố kiến thức
Học sinh nối tiếp nêu các từ ngữ nói về tình cảm yêu thơng giữa anh chị em?
Khi nào điền dấu chấm hỏi vào cuối câu?
3.Thực hành:
Học sinh làm bài tập vào vở:
1. Gạch dới các từ ngữ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em trong gia đình: (7 p)
Yêu thương, ganh tị, đoàn kết, yêu quý, thương yêu, gan ghét, quý trọng, yêu mến
2. Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu: (9 p)
a, nhường nhịn, anh, anh chị, nên
b, anh chị em, nhau, giúp đỡ, thương yêu
c, anh em, nhau, đoàn kết, yêu thương
3. Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống truyện vui sau:
 -Mẹ ơi, con muốn ăn cam của chị Hiền Thảo, có được không ạ
 -Chị đang ốm. Để dành cam cho chị nghe, con!
 -Không sao	 Mẹ cứ cho con ăn đi Bây giờ con không ốm	Con hứa tới 
chiều con sẽ ốm
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
III.Củng cố, dặn dò:
Luyện toán
Luyện: tìm số trừ
I. Mục tiêu : 
- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Củng cố cách tìm thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán.
II. Hoạt động dạy - học :
HĐ1: Ôn kiến thức đã học 
- Gọi một số HS đọc bảng trừ .
H? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nh thế nào? ( HS lần lợt trả lời )
 Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào ?
 Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
HĐ2: Luyện tập 
 - GV viết một số bài tập lên bảng hướng dẫn HS làm . 
 Bài 1: Tìm x. Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc tìm số trừ.
 100 – x = 47 100 – x = 25 80 – x = 36 
- HS tự làm bài , GV theo dõi.
Bài 2 : GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập, HS nhắc lại cách tìm số bị trừ.
1 HS lên làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
a) x - 23 = 90 b) x – 32 = 68 c) x – 42 = 36 
Bài 3: 1 HS đọc đề toán,cả lớp đọc thầm, tự tóm tắt vào vở nháp. tìm phép tính, lời giải phù hợp rồi giải vào vở
Một quầy gạo trong ba ngày bán được 100 kg gạo . Riêng ngày đầu quầy đã bán được 63 kg . Hỏi ngày thứ hai quầt bán được bao nhiêu ki lô gam gạo ? 
Bài toán cho biết gì? 
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
HĐ3: GV chấm một số bài , chữa bài .
HĐ4: Luyện thêm : 
GV đưa ra một số bài tập thuộc dạng HS chưa nắm vững để củng cố thêm cho HS .
Bài 1 : Tìm x : 
 36 - x = 14 28 + x = 54 x - 21 = 18 
 54 - x = 27 x + 27 = 100 x - 9 = 23
Bài 2 : Trên cây có 18 con chim đậu, một số con bay đi còn lại 9 con . Hỏi có bao nhiêu con chim bay đi?
- GV hướng dẫn HS thực hành , chữa bài .
III. Củng cố ,dặn dò :
 - Dặn HS về tiếp tục luyện thuộc bảng trừ.
_________________________________________
Hoạt động tập thể
Giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng
Bài 7: tắm gội 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Kể ra những thứ có thể dùng để tắm gội.
2. Kỹ năng
- Biết tắm ,gội đúng cách
3. Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh thân thể và quần áo.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh 1 VSCN
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Tắm gội hợp vệ sinh
- Gv phát cho hs tranh VSCN số 9
- Hs quan sát tranh , thảo luận theo nhóm:
 + Vì sao chúng ta cần phải tắm gội ?
 + Nên tắm gội khi nào ?
 + Cần chuẩn bị những gì để tắm gội hợp vệ sinh ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS, Gv nhận xét ,kết luận:
HĐ 2: Những cần việc làm khi tắm gội.
- GV chia hs thành các nhóm nêu những việc cần làm khi tắm gội.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
Gv kết luận: 
1.Các việc cần làm khi tắm gội là:
- Chuẩn bị nước, xà phòng, dầu gội, khăn.
2.Tiến hành tắm theo quy trình:
-Xả nước toàn thân.
- Gội đầu bằng dầu gội.
- Chà xà phòng khắp người.
- Xả lại nước sạch.
- Lau khô toàn thân bàng khăn tắm
3.Mặc quần áo sạch
III.Củng cố dặn dò:
GV nhắc hs nhớ thường xuyên tắm gội hợp vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ. ______________________________________
Thứ 5 ngà y 8 tháng 12 năm 2011
GV chuyên trách dạy 
Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2011
Luyện toán
Luyện :đường thẳng
I. Mục tiêu :
- Giúp HS có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết đợc 3 điểm thẳng hàng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm( bằng thước và bút), biết ghi tên các đường thẳng.
II. Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 1HS vẽ đường thẳng rồi viết tên đường thẳng .
 - GV nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới:
HĐ1: Luyện tập .
- GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập vào vở ô li.
1. Vẽ các đường thẳng đi qua hai điểm để có :
a) Đường thẳng AB b) 3 đường thẳng OM , ON , c) 3 đường thẳng IP 
 Đường thẳng BC và MN . đường thẳng IQ và 
 và đường thẳng AC đường thẳng PQ .
 . B 
 . N I P Q
 . . . 
A . . C O . . M 
2. Dùng thước thẳng kiểm tra để nhận ra 3 điểm thẳng hàng hay 3 điểm không thẳng hàng rồi ghi vào chỗ chấm .
 . A O C D
 O . . B . . .
3. Tìm X :
 a) X + 23 = 100 - 19 b) X - 23 = 100 - 34 c) 100 - X = 49 - 16
4 . An có 42 viên bi và An đã cho bớt đi một số viên bi để số bi còn lại là 37 viên cho để vừa vào 1 hộp . Hỏi số viên bi An đã cho là bao nhiêu ?
Luyện thêm ( dành cho HS khá giỏi)
Bài 1 : Một bao đường nặng 45 kg, người ta lấy bớt một số kg đường, còn lại trong bao 16 kg đường. Hỏi người ta đã lấy ra bao nhiêu kg đường ?
Bài 2 : Hùng có 25 viên bi , Hùng cho Dũng một số viên bi , Hùng còn lại 18 viên bi . Hỏi Hùng cho Dũng bao nhiêu viên bi ?
HĐ2 : Chấm , chữa bài .
 3. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về học thuộc bảng trừ .
Luyện tiếng việt
Luyện tập làm văn : Chia vui - Kể về anh chị em 
I. Mục tiêu :
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Biết nói lời chia vui( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp .
 2. Rèn kĩ năng viết:
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh , chị , em của mình .
II. Hoạt động dạy - học :
HĐ1: GV viết bài tập lên bảng 
Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập .
Bài 1: Viết lời em chúc mừng chị nhân ngày sinh nhật .
Bài 2: Viết đoạn văn 4-5 câu về gà con ,trong đó có 1-2 câu dùng cách nói so sánh .
Gợi ý : 
Em tả màu lông đôi mắt , thân hình , đôi chân của gà con ( có thể tả thêm tiếng kêu  nói một câu về tình cảm của em với gà con . 
 HS hoàn thành các bài tập . HS trình bày bài.
 - HS nhận xét, GV kết luận chốt kiến thức .
 - Đối với HS yếu yêu cầu dựa vào gợi ý trả lời ngắn gọn các câu hỏi.
 - Chấm một số bài ,chữa bài .
HĐ2 : Luỵện thêm : ( dành cho HS khá giỏi )
1) Bạn Anh Thơ đặt giải nhì trong kì thi kể chuyện về đạo đức Bác Hồ . Em hãy viết lời chúc mừng bạn.
2) Hãy viết 3 - 5 câu kể về mọi người trong gia đình em .
- GV hướng dẫn HS làm bài , GV theo dõi HD thêm những chổ HS cha rõ.
HĐ3: Chấm , chữa bài .
III. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - GV tuyên dương một số HS có ý thức học .
_______________________________________________
Luyện viết 
Bài : quà của bố 
I: Mục tiêu : 
Nghe –viết chính xác bài luyện viết , trình bày đúng bài văn xuôi . 
Luyện viết đúng một số tiếng có âm đầu , vần dễ lẫn.l/n, ..
HS viết sạch sẽ rõ ràng , biết trình bày bài viết . 
II: Đồ dùng dạy –học: 
 VLV
III: Hoạt động dạy- học :
 Bài mới . 
HĐI: Giới thiệu bài .
GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học . 
HĐI: Hướng dẫn nghe viết . 
Hướng dẫn HS chuẩn bị . 
GV đọc bài – Hai HS đọc lại . 
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài viết .
Q ùa của bố đi câu về có những gì ? 
Tại sao gọi cả một thế giới dưới nước ? 
Bố đi cắt tóc về có những quà gì ? 
Tại sao gọi cả một thế giới mặt đất ?
HS viết chữ khó vào bảng con . 
Hướng dẫn HS cách trình bày và bài viết.
Giáo viêb đọc , Học sinh chép bài vào vở 
HS viết – GV theo dõi . uốn nắn tư thế ngồi viết , tay cầm bút . 
HS viết xong đổi vở cho nhau , soát lỗi . 
GV chấm bài – sữa lỗi . 
IV: Cũng cố ,dặn dò :
- GV nhận xét tiết học , khen những HS chép bài chính tả sạch đẹp , nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết iê / yê. 
***
Giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
Bài 5:Rửa mặt
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khi nào cần phải rửa mặt.
- Kể ra những thứ có thể dùng để rửa mặt.
2. Kỹ năng:
- Biết rửa mặt đúng cách.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ cho khuôn mặt sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh VSCN số 7 (1 tranh)
Xô đựng nước sạch, gáo, xà phòng, Khăn mặt.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Rửa mặt hợp vệ sinh:
- Cả lớp cùng hát bài: Meo meo rửa mặt như mèo.
- Để giữ cho khuôn mặt luôn sạch chúng ta phải làm gì ?
- Gv treo tranh và nêu câu hỏi:
+ Chúng ta cần rửa mặt khi nào ?
+ Để rửa mặt hợp vệ sinh, cần phải có những gì ?
Gv kết luận:
HĐ2: Thực hành rửa mặt:
- Gv làm mẫu cách rửa mặt.
- HS thực hành rửa mặt theo nhóm.
- 1, 2 HS thực hành trước lớp.
Kết luận: Rửa mặt hợp vệ sinh thường xuyên phòng được bệnh mắt hột, đau mắt đỏ, mụn nhọt, .v, v làm cho da dẻ sạch sẽ xinh tươi.
IV.Củng cố, dặn dò:
 1 HS nhắc lại các bước rửa mặt.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
***
thủ công
gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
 * Ghi chú: Với HS khéo tay:
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. Đồ dùng dạy - học : 
 + hình mẫu : Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .
+ Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ minh hoạ cho từng bước .
 + Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán , bút chì , thước.
III. Hoạt động dạy- học: 
Tiết 1
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
 - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét về hình dáng , kích thước , mầu sắc hai hình mẫu . Mỗi biển báo đều có hai phần : Mặt biển báo và chân biển báo .
 - GV nhắc nhở HS khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông .
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
- Bước 1: Gấp biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 
 + Cắt hình tròn đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô .( hình 1)
 + Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô.
 + Cắt hình chữ nhật màu nâu dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
- Bước 2: Dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 
 + Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
 + Dán hình tròn đỏ chờm lên chân biển báo 1/ 2 ô.
 + Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
HĐ3: HS thực hành trên giấy nháp theo nhóm .
IV. Củng cố , dặn dò:
 + Nhận xét tiết học về tinh thần học tập, thái độ, sự chuẩn bị, kĩ năng gấp, cắt, dán hình tròn .
 + Dặn HS tiết sau mang giấy thủ công đi để học tiếp bài “ Gấp , cắt , dán biển báo GT ” 
***
HĐTT
Tìm hiểu tấm gương các anh hùng liệt sỹ
I.Mục tiêu:
- Hiểu được phần nào sự hi sinh to lớn của các anh hùng liệt sỹ.
- Biết yêu quê hương đất nước, cố gắng học tập tốt, sống xứng đáng với sự hi sinh của các anh hùng.
II.Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục đích ,yêu cầu tiết học
HĐ2: Tìm hiểu tấm gương các anh hùng liệt sỹ
- Giáo viên giảng sơ qua về đất nước ta thời kỳ bị giặc xâm chiếm, nhân dân ta phải làm nô lệ. Sau đó làm cho học sinh hiểu được sự hi sinh to lớn của các anh hùng để dành độc lập tự do cho Tổ quốc như chị Võ thị Sáu , Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi
- Giáo viên nêu câu hỏi để học trả lời về trách nhiệm của mình phải sống thế nào để xứng đáng với sự hi sinh của muôn vàn người vì độc lập tự do của Tổ Quốc, để chúng ta được tự do , được đi học, được hưởng hạnh phúc.
- Nhắc HS luôn ghi nhớ công lao của các anh hùng.
III.Củng cố, dặn dò:
 HS hát bài "Như có Bác Hồ"
***
 Luyện Tiếng Việt
Luyện kể chuyện.
I- Mục tiêu : 
1- Rèn kĩ năng nói: . 
- Kể đợc từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.
- Biết tởng tợng những chi tiết không có trong chuyện( ý nghĩ của ngời anh và ngời em khi gặp nhau trên cánh đồng).
2- Rèn kĩ năng nghe: 
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn.
II- Hoạt động trên lớp :
HĐ1 : HS kể theo nhóm :
Lu ý kể đúng nội dung câu chuyện có thể thay đôi đổi lời kể bằng lời kể của mình .
- Đại diện nhóm thi kể trớc lớp.
- Lớp nhận xét bạn kể về nội dung, cách diễn đạt, ngôn ngữ .
HĐ2 : Kể từng đoạn của câu chuyện :
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện – HS nhận xét.
HĐ3 : kể cả chuyện trớc lớp :
- HS xung phong kể cả chuyện trớc lớp ( GV có thể giúp đỡ khi HS lúng túng )
Củng cố - dặn dò :
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện .
Buổi chiều
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc : Bán chó
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trơn toàn bài lu loát , rõ ràng.
 - Biết ngắt, nghỉ đúng ở các câu có dấu hai chấm và 

File đính kèm:

  • docTruong hoc.doc
Giáo án liên quan