Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn:Tập đọc : Bài: Người mẹ hiền (tiết 1)

Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An ?

ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn.

- Thầy đọc mẫu

 - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS .

 - Thầy nhận xét

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn:Tập đọc : Bài: Người mẹ hiền (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nên đi chơi mà ở nhà trông giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng
- Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào xem phim tiếp.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS nghe và thực hiện: Giơ bảng đúng (Đ), sai (S).
- HS suy nghĩ và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp.
- Ở nhà em đã tham gia làm những công việc như: Quét nhà, lau nhà, rửa ấm chén . . . Sau khi quét nhà, em thấy nhà cửa sạch sẽ hơn; sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát.
- Những công việc đó do bố mẹ em phân công em làm
- Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em rất hài lòng. Bố mẹ khen em.
- . Em còn mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà khác như: Gấp quần áo, trông em ... giúp bố mẹ. Vì theo em nghĩ, đó là những công việc vừa với sức và khả năng của mình.
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP VIẾT : (TCT 08)
BÀI: Chữ hoa G – Góp sức chung tay
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết chữ.
-Viết G (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
-Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu G . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra vở viết.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
vHướng dẫn viết chữ cái hoa
ò ĐDDH: Chữ mẫu: G
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ G
Chữ G cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ G và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền tạo vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược. 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
ò ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Góp sức chung tay
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Góp lưu ý nối nét G và op.
HS viết bảng con
* Viết: : Góp 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Viết vở
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 8 li
- 9 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- G:4 li
- h, g, y : 2,5 li
- p: 2 li
- t :1,5 li
- s : 1,25 li
- a, o, n, u, ư, c : 1 li
- Dấu sắc (/) trên o và ư
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
--------------------------------------------------------------------------
Chiều 07/10: Luyện toán :
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Để củng cố kiến thức đã học, hôm nay chúng ta luyện tập.
v:Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 1: Tính nhẩm
GV cho HS ghi kết quả
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
26
26
17
38
26
15
Số hạng
5
25
36
16
9
36
Tổng
Bài 4:
 - Để tìm số cây đội 2 làm thế nào?
4. Củng cố – Dặn dò GV cho HS thi đua điền số
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảng cộng
- Hát
- HS sửa bài
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
5 + 6 = 11 6 + 8 = 14
6 + 6 = 12 4 + 6 = 10
6 + 10 = 16 7 + 6 = 13
- HS làm bài. Sửa bài. 
- HS làm bài. Sửa bài. 
- HS dựa tóm tắt đọc đề
- Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2 nhiều hơn.
- HS làm bài, sửa bài
- 3 hình tam giác
- 3 hình tứ giác
- Số lớn nhất có 1 chữ số: 9
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
Tổng của 2 số trên: 9 + 10 = 19
-------------------------------------------------------
Luyện Tiếng việt :MÔN: CHÍNH TẢ :
BÀI: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3. Bài mới 
v Hướng dẫn tập chép.
ò ĐDDH: bảng chép sẵn nội dung đoạn chép.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. 
Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? 
Vì sao Nam khóc?
Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
2 bạn trả lời cô ra sao?
ò ĐDDH: Đoạn chép (vở chính tả).
Trong bài có những dấu câu nào
Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
Hướng dẫn tập chép.
GV chấm bài, nhận xét.
ò ĐDDH: Bảng phụ.
1 HS đọc đề bài.
HS lên bảng làm bài.
GV kết luận về bài làm.
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
- Hát
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài “Người mẹ hiền”
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. 
- Ơû cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS sửa lỗi.
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
MÔN: TẬP ĐỌC : (TCT 24)
BÀI : BÀN TAY DỊU DÀNG 
I. Mục tiêu
-Hiểu nghĩa các từ khó , các từ ngữ nêu rõ ý chính : âu yếm , vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , thương yêu 
-Hiểu ý nghĩa bài : Thái độ dịu dàng , yêu thương của thầy đã động viên an ủi bạn HS đang buồn vì bà mất , làm bạn cố gắng học hơn. 
-Phát âm đúng các tiếng có phụ âm , vần , thanh dễ lẫn đối với HS địa phương .
-Biết nghỉ ngơi sau các dấu câu , cụm từ 
- Biết đọc bài với giọng thích hợp 
II. Chuẩn bị
GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.
HS: SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Người mẹ hiền 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Thầy treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng
v: Luyện đọc
ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
Thầy đọc mẫu.
- Nêu những từ cần luyện đọc Nêu từ chưa hiểu . mới mất . đám tang . chuyện cổ tích 
+ Luyện đọc câu : 
 - Ngắt câu dài 
Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn được bà âu yếm , vuốt ve. 
 + Thầy chia bài thành 3 đoạn 
 Đoạn 1 : Từ đầu .. vuốt ve. 
 - Đoạn 2 : Nhớ bà .. chưa làm bài tập. 
 - Đoạn 3 : Phần còn lại 
v Tìm hiểu bài
ị ĐDDH: Tranh.
 Đoạn 1 :
 Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất 
- Vì sao An buồn như vậy ? 
Đoạn 2, 3 : Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào ? 
- Vì sao thầy có thái độ như vậy ? 
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An ? 
ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Thầy đọc mẫu 
 - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS .
 - Thầy nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò 
- HS đọc bài 
Qua bài học hôm nay , em thấy thầy giáo là người như thế nào ? 
Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui lòng ? 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3HS đọc bài + TLCH 
- HS đọc, lớp đọc thầm 
- âu yếm, vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , lặng lẽ , nặng trĩu , kể chuyện. 
- âu yếm , thì thào , trìu mến : ( chú thích SGK) 
- mới chết ( mất : tỏ ý kính trọng , thương tiếc ) 
- Lễ tiễn đưa người chết đến nơi yên nghỉ mãi mãi . 
- chuyện thời xa xưa
- 3HS đọc.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếp đến hết bài 
- HS đọc đồng thanh 
- HS thảo luận , trình bày 
- HS đọc đoạn 1 
- Lòng buồn nặng trĩu 
- Tiếc nhớ bà . Bà mất , An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , được bà âu yếm, vuốt ve . 
- Đọc đoạn 2,3 
- Không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu. 
- Thầy cảm thông với nỗi buồn của An , thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập .
 - nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu dàng , trìu mến , thương yêu, khẽ nói 
- HS thảo luận cách đọc , đại diện lên thi đọc 
- Lớp nhận xét
- Thầy: Quan tâm đến HS , an ủi động viên HS.
- HS nêu 
-------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN : (TCT 38)
BÀI: BẢNG CỘNG 
I. Mục tiêu
-Giúp HS Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ ( phạm vi 20 ) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số ( có nhớ ) giải toán có lời văn.
-Nhận dạng hình tam giác , tứ giác, đoạn thẳng. 
-Rèn tính đúng , chính xác. 
II. Chuẩn bị
GV:SGK, Bảng phụ, bút dạ
HS: 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập 
Số lớn nhất có 1 chữ số là 9 
Số bé nhất có 2 chữ số là 10
Tổng của 2 số trên là 19
Thầy nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề
Để củng cố dạng toán cộng với 1 số hôm nay ta lập bảng cộng.
v Lập bảng cộng có nhớ 
ò ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Bài 1:
Thầy cho HS ôn lại bảng cộng : 
9 cộng với 1 số  và nêu 2 + 9 = 11  Cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ
Bài 2:Thầy cho HS dựa vào bảng ở bài 1 để tính nhẩm 
Bài 3:Thầy cho HS tính 
Để biết Mai cân nặng bao nhiêu, ta làm như thế nào ? 
4. Củng cố – Dặn dò 
Làm bài 5 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Lít 
- Hát
- HS sửa bài 6 
- Bạn nhận xét.
- HS làm xong đọc lại bảng cộng từ 9 cộng với 1 số đến 6 cộng với 1 số 
- HS làm bài dựa vào bảng cộng : 
 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11
 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 
 4 + 7 = 11 5 + 6 = 11 
 4 + 8 = 12 5 + 7 = 12 
 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 
- HS làm bài 
 15 26 36 25 
 + 9 + 17 + 8 + 7 
 24 43 44 32 
- HS đọc đề 
- HS nêu
- HS nêu
- Lấy số cân nặng của Hoa trừ đi số cân Mai nhẹ hơn Hoa 
- HS làm bài 
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- Nhóm làm nhanh nhóm đó sẽ thắng.
-----------------------------------------------------
MÔN: THỦ CÔNG : (TCT 08)
BÀI: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2)
Giáo viên
Học sinh
* Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
GV treo bảng quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Bước 1: Gấp 3 nếp gấp cách đều:
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
* Thực hành gấp thuyền
GV tổ chức cho HS gấp thuyền theo nhóm.
GV đến từng nhóm quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu kém, lung túng.
* Trưng bày sản phẩm.
GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
GV chọn ra một số sản phẩm đẹp của cá nhân, tập thể để tuyên dương
GV đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của HS.
Nhận xét, dặn dò
GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập và tinh thần của HS. 
Dặn dò HS mang đồ dùng cho giờ học sau.
2 HS nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
HS nhận xét
HS thực hành theo nhóm
HS trang trí, trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm của các nhóm bạn.
-----------------------------------------------------------------------
MÔN: KỂ CHUYỆN : (TCT 08 )
BÀI: NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu
-Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.
-Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
HS: SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Hỏi: Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta được học bài gì?
Trong câu chuyện có những ai?
Câu chuyện nói lên điều gì?
v Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
ò ĐDDH: Tranh
Bước 1: Kể trong nhóm
GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi nếu thấy các em còn lúng túng.
Tranh 1: (đoạn 1)Minh đang thì thầm với Nam điều gì?
Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?
2 bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao?
Tranh 2: (đoạn 2)Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện?
Bác đã làm gì? Nói gì?
Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
Tranh 3: (đoạn 3)
Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học
Tranh 4: (đoạn 4)
Cô giáo nói gì với Minh và Nam?
2 bạn hứa gì với cô?
v Dựng lại câu chuyện theo vai
ò ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
Yêu cầu kể phân vai.
Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại.
Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
- Hát
- HS thi đua kể.
- Bài: Người mẹ hiền.
- Có Cô giáo, Nam, Minh và Bác bảo vệ.
- Cô giáo rất yêu thương HS nhưng cũng rất nghiêm khắc để dạy bảo các em 
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng em kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Khi 1 em kể, các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn khi bạn cần và nhận xét sau khi bạn kể xong.
- Đại diện các nhóm trình bày, nối tiếp nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu trong giờ kể chuyện tuần 1.
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Nam rất tò mò muốn đi xem.
- Vì cổng trừơng đóng nên 2 bạn quyết định chui qua 1 tường thủng.
- Bác bảo vệ xuất hiện.
- Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Định trốn học hả?”
- Nam sợ quá khóc toán lên.
- Cô xin Bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát trên người Nam và đưa cậu về lớp.
- Cô hỏi: Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- 2 bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha lỗi.
- Thực hành kể theo vai.
- Kể toàn chuyện.
-------------------------------------------------------
Chiều 08/10: Luyện Tiếng việt :
I. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Thầy treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng
v: Luyện đọc
ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
Thầy đọc mẫu.
- Nêu những từ cần luyện đọc Nêu từ chưa hiểu . mới mất . đám tang . chuyện cổ tích 
+ Luyện đọc câu : 
 - Ngắt câu dài 
Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn được bà âu yếm , vuốt ve. 
 + Thầy chia bài thành 3 đoạn 
 Đoạn 1 : Từ đầu .. vuốt ve. 
 - Đoạn 2 : Nhớ bà .. chưa làm bài tập. 
 - Đoạn 3 : Phần còn lại 
ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Thầy đọc mẫu 
 - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS .
 - Thầy nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò 
- HS đọc bài 
Qua bài học hôm nay , em thấy thầy giáo là người như thế nào ? 
Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui lòng ? 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3HS đọc bài + TLCH 
- HS đọc, lớp đọc thầm 
- 3HS đọc.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếp đến hết bài 
- HS đọc đồng thanh 
- HS thảo luận , trình bày 
- HS đọc đoạn 1 
- Lòng buồn nặng trĩu 
- Tiếc nhớ bà . Bà mất , An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , được bà âu yếm, vuốt ve . 
- Đọc đoạn 2,3 
- Không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu. 
- Thầy cảm thông với nỗi buồn của An , thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập .
 - nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu dàng , trìu mến , thương yêu, khẽ nói 
- HS thảo luận cách đọc , đại diện lên thi đọc 
- Lớp nhận xét
- Thầy: Quan tâm đến HS , an ủi động viên HS.
- HS nêu 
-------------------------------------------------------------
Môn : Mĩ thuật :
GV bộ môn:
------------------------------------------------------------------
Môn : Thể dục :
Gv bộ môn:
--------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ & CÂU : (TCT 08)
BÀI : TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI- DẤU PHẨY 
I. Mục tiêu
-Mở rộng khái niệm động từ ( ĐT ) . ĐT chỉ hoạt động của loài vật và sự vật 
-Luyện tập về cách dùng dấu phẩy để ngăn cách các ĐT cùng làm vị ngữ trong câu. 
-Tìm được động từ chỉ hoạt động của loài vật , sự vật 
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng cài: từ. Bảng phụ.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Động từ , từ ngữ chỉ môn học GV cho HS 1 số câu, HS điền động từ thích hợp cho câu đủ ý 
Bố em  mũ chào thầy 
Bạn Lan  cặp đi học 
Bạn Hòa đang  cơm cho em 
Buổi sáng , bố tập thểdục 
3. Bài mới 
Giới thiệu 
 ò ĐDDH: Bảng cài: từ
 Bài 1: Tìm ĐT chỉ hoạt động của loài vật và sự vật 
 - GV nhận xét.
 Bài 2 : Điền động từ vào chỗ trống cho đúng nội dung bài ca dao . 
 ò ĐDDH: Bảng phụ.
 Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu
Hướng dẫn HS thực hiện 
 - Hướng dẫn HS làm vở 
4. Củng cố – Dặn dò Thầy cho HS thi đua , tìm động từ trong các câu:
Đừng giãy , từ từ lui vào , cô đỡ Chúng em đang đi tìm ớc uống thì thấy 1 con thú 	hung dữ đang rình sau bụi cây 
Đàn săn sắt vàthầu dầu cố bơi theo 2 tôi 
Xem lại bài 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Đồ dùng trong nhà – ĐT
- Hát
 - HS thực hiện, bạn nhận xét
- Thảo luận từng đôi một 
- HS trình bày 
a) ăn c) tỏa 
b) uống 
- HS làm cá nhân 
- Con mèo mà trèo cây cau 
- Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà 
- Chú chuột đi chợ đàng xa 
- Mua nắm mua muối giỗ cha chú mèo .
- HS thảo luận , nhóm trình bày 
Lớp em học tập tốt, lao động tốt. 
Cô giáo chúng em yêu thương , qúi mến HS. 
Chúng em luôn kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo.
- HS làm vở 
- 2 dãy thi đua.
- HS nêu
-----------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN : (TCT 39)
Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
-Giúp học sinh củng cố về
- Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ( có nhớ ) , so sánh các số có 2 chữ số 
-Tính nhẩm và tính viết , giải bài toán 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Bảng cộng 
Gọi 2 HS lên bảng KT học thuộc bảng cộng 
Nhận xét cho điểm HS 
3. Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng 
v Thực hiện phép cộng có nhớ phạm vi 100.
ò ĐDDH: Bộ thực hành Toán
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. 
Chốt lại: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
Chốt lại : Trong phép cộng , nếu 1 số hạng không thay đổi , còn số hạng kia tăng thêm ( hoặc bớt ) mấy đơn vị thì tổng tăng thêm ( hoặc bớt đi ) bằng ấy đơn vị 
Bài 3 : Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 35 + 47 , 69 + 8.
- GV nhận xét.
ò ĐDDH: Bảng phụ
Gọi 1 HS đọc đề.
Tóm tắt:
Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bưởi
Mẹ và chị hái :  quả bưởi? 
Hỏi Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì? 
Tại sao em lại làm phép cộng 38 + 16 ? 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100
- Hát
- HS đọc.
- Tính nhẩm trong từng cột tính 
6 cộng 9 bằng 15 
9 cộng 6 bằng 15 
- Nêu kết quả tính nhẩm : 
	3 + 8 = 11 
	5 + 8 = 13 
hoặc : 	4 + 8 = 12 
 	4 + 7 = 11
- 1 HS đọc bài 
- HS chữa trên bảng lớp. Bạn nhận xét.
- HS phân tích: 
- HS tự tóm tắt và trình bày bài giải : 
- Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bưởi
- Mẹ và chị hái được bao nhiêu quả bưởi?
- Vì đã biết số quả bưởi của mẹ hái được là 38 , chị hái là 16. Muốn biết cả 2 người hái bao nhiêu quả ta phải gôm vào ( cộng ) 
	38 + 16 = 54 ( quả ) 	
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI : (TCT 08)
BÀI : ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I. Mục tiêu
-Biết cách thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
-Hiểu được ăn, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh tật, nhất là bệnh đường ruột.
-Thực hiện ăn, uống sạch sẽ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị
GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Ăn uống đầy đủ
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nhận xét: Hôm nay chúng ta học bài ăn, uống sạch sẽ.
vBiết cách thực hiện ăn sạch
ò ĐDDH: Phiếu thảo luận.
Hình 1:
Bạn gái đang làm gì?
Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh?
Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay?
Hình 2:
Bạn nữ đang làm gì?
Theo em, rửa quả ntn là đúng?
Hình 3:Bạn gái đang làm gì?
Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?
Hình 4:Bạn gái đang làm gì?
Tại sao bạn ấy phải làm như vậy?
Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không?
Hình 4:Bạn gái đang làm gì?
Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
Bước 4:Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”.
Hãy bổ sung thê

File đính kèm:

  • docGAn tuan 8 CKTKN Moi.doc