Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. Biết đọc, viết và cách tình kết quả của phép nhân.

2. KN: Rèn kĩ năng kĩ năng quan sát và làm tính đúng .

3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vcuộc sống hàng ngày

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bộ đồ dùng toán

III. Hoạt động dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân 2
 2 x 3 = 6 ; ... 2 x 10 = 20
- HD HS học thuộc bảng nhân 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS làm bài tập
- Y/C HS nêu miệng k/q
- Gọi 1 HS đọc bài toán
- HD tóm tắt và giải theo nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Tóm tắt:
 Mỗi con có: 2 chân
 6 con gà có: .... chân ?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- HD HS cách điền số
- Cho HS làm lên bảng
- Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi, Quan sát
- Đọc lại
- Theo dõi
- Học thuộc bảng nhân
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- HS nêu k/q
2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 
2 x 4 = 8 2 x 10 = 20 
2 x 6 = 12 2 x 1 = 2 
 2 x 7 = 14
 2 x 5 = 10
 2 x 9 = 18
 2 x 3 = 6
- 1 HS đọc bài toán 
- HS giải bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân)
 Đáp số: 12 chân
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- HS thực hiện phiếu 
- 2 HS đọc 
- Hs chia sẻ
Tiết 2: Luyện từ và câu.
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào.
2. KN: Rèn kĩ năng nhận biết các tháng trong năm, sử dụng từ và câu đúng, thành thạo .
3. TĐ: HS biết vận dụng bài học vào các môn học khác
II. Đồ dùng dạy học: - SGK. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
ND &HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động
B. Bài mới:
1. G thiêu bài
2. HD làm BT:
Bài 1: Em hãy kể tên các tháng trong năm 
HĐ CN
Bài 2: Xếp các ý vào bảng cho đúng lời bà Đất
HĐ nhóm
Bài 3:Trả lời các câu hỏi
HĐ Cặp
C. Củng cố, dặn dò: 
- Hs khởi động chơi trò chơi sóng biển
- Nhận xét
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách làm bài
- Y/c HS làm bài vào vở 
- Gọi HS lên làm
- Nhận xét
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách sắp xếp
- Y/c HS làm bt theo nhóm
- Y/c HS làm vbt
- Gọi đại diện nhóm lên làm
- Nhận xét
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách trả lời câu hỏi
- Y/c HS làm cặp đôi
- Gọi HS làm bài 
- Nhận xét 
+ Khi nào học sinh được nghỉ hè? 
+ Khi nào học sinh tựu trường ?
+ Mẹ thường khen em khi nào?
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- Làm bài vào VBT
- 3 HS lên làm 
- Nhận xét
Tháng giêng , Tháng 2, Tháng 3 ,Tháng mười hai.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm
- Làm bài vbt
- HS lên làm
- Nhận xét
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu 
Mùa đông
b
a
c, e
d
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- HS viết câu trả lời
- Nhận xét
- Học hết tháng 5 học sinh được nghỉ hè
- Cuối tháng tám học sinh tựu trường
- Mẹ thường khen em khi em chăm học
- Hs chia sẻ
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS chép lại chính xác một đoạn trích trong chuyện"Chuyện bốn mùa’’. Biết viết hoa tên riêng. Làm đúng các bài tập phân biệt n/l; dấu hỏi/dấu ngã.
2. KN: HS trình bày đúng đoạn viết và làm đúng các bài tập chính tả .
3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, SGK 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới
1. G thiệu bài 
2. HD nghe viết
3. Luyện tập
Bài 2. 
HĐ CN
Bài 3. 
HĐ Cặp
C. Củng cố, dặn dò : 
- Hs khởi động chơi trò chơi: A li ba ba
- Nhận xét
- Đọc bài viết chính tả 
- Gọi 2 HS đọc lại
- HD HS tìm và tập viết các tên riêng trong bài chính tả.
- Y/c HS nhìn bảng chép
- Theo dõi uốn nắn 
- Thu bài 
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi 1 HS đọc y/c b/t 
- HD HS cách làm
- Y/c HS làm vở . Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- Gọi 1 HS đọc y/c b/t 
- HD HS cách làm ý b 
- Y/c HS đọc thầm Chuyện bốn mùa, làm bài theo cặp
- Nhận xét
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hs khởi động trò chơi
- Ghi đầu bài lên bảng
- 2 HS đọc
- HS viết bảng con 
- Nhìn chép bài vào vở
- Nộp bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- 2 HS làm, lớp làm vở
b, ...tổ...Bão... nảy...kĩ,...
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Đọc thầm, viết vào b/c
+ l: là, lộc, lại, làm, lúc,...
+ năm, nàng, nảy, ....
+ bảo, của, bưởi, thủ thỉ, ...
+ dấu ngã: cỗ, mỗi, ...
- Hs chia sẻ
______________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2)
 Ngày soạn : 29/12/2018
 Ngày giảng: Thứ 6; 04/01/2019
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính và giải toán đơn về phép nhân 2.
2. KN: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán đúng, nhanh và thành thạo .
3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác. Biết áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học: 
ND &HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GT bài
2. HD làm BT:
Bài 1: Số ? 
HĐ CN
Bài 2: Tính 
( theo mẫu ) 
HĐ tổ
Bài 3. 
HĐ Nhóm
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu
HĐ Cặp
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Hs khởi động chơi trò chơi bắn tên
- Nhận xét
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS làm bài, nêu kq
- Nhận xét
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS làm bài
- Y/c làm bài theo tổ
- Nhận xét
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập. 
- HD HS tóm tắt và giải theo nhóm 
- Nhận xét
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS dựa vào bảng nhân để làm
- HS lên thi điền nhanh
- Nhận xét
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài.
- Hs khởi động 
- Ghi đầu bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu kq
 x 8 x 5
 x 2 + 5
 x 4 - 6
- 1 HS đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Làm bài theo tổ
- Nhận xét
2 cm x 5 =10 cm 
2 kg x 4 = 8 kg
2 dm x 8 =16 dm 
2 kg x 6 =12 kg
2 kg x 9 = 18 kg 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Giải bài theo nhóm 
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 ( bánh xe )
 Đáp số: 16 bánh xe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét
Thừa số
2
 2
 2
 2
Thừa số
4
 5
 7
 9
Tích
8
10
14
10
- Hs chia sẻ
___________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn 
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết nghe và đáp lại nời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. Điền đúng các lời đáp vào chỗ trốngtrong mỗi đoạn đối thoại.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời chào, tự giới thiệu, viết đúng lời đáp vào chỗ trống .
3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động
B. Bài mới: 
1. G thiệu bài
2. HD làm bt
Bài 1. 
HĐ nhóm
Bài 2: Trả lời câu hỏi
HĐ Cặp
Bài 3: Viết lời đáp của Nam
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò: 
- Hs khởi động hát bài Cái cây xanh xanh
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu tiết học. Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- Y/c lớp đọc thầm
- HD HS quan sát tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh
- 1 HS đọc lời đọc lời chào của chị phụ trách (tranh 1); Lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2)
- Gọi từng cặp HS lên đối đáp trước lớp theo 2 tranh
- Nhận xét, khen ngợi 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS thảo luận cặp
- HD HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra( trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em vắng nhà )
- Gọi 3 cặp HS thực hành tự giới thiệu - đáp lời tự giới thiệu theo hai tình huống trên
- Nhận xét, khen ngợi. 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách viết lời viết của Nam trong đoạn đối thoại 
- Y/c HS viết vào vở
- Gọi HS nối tiếp đọc 
- Nhận xét, khen ngợi
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài .
- Hs khởi động
- Ghi đầu bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc thầm
- Quan sát tranh SGK
- 1 HS đọc
- Từng cặp HS lên đối đáp
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận cặp
- Theo dõi
- 3 cặp lên thực hành
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Viết vào vở
- Gọi HS đọc bài viết
- Hs chia sẻ
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết)
THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu:
1. KT: HS nghe viết chính xác các dòng thơ trong bài thơ Thư Trung thu. Biết viết hoa các chữ đầu dòng thơ. Làm đúng các bài tập chính tả
2. KN: HS trình bầy thơ 5 chữ đúng, đẹp và làm thành thạo các bài tập .
3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học : - SGK, bảng phụ  
III. Hoạt động dạy học : 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. G Thiệu bài
2. HD viết chính tả
3. HD bài tập
Bài 2: Viết tên các vật trong tranh
HĐ Cặp
Bài 3: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò: 
- Hs khởi động chơi trò chơi Nụ hoa
- Nhận xét
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Đọc bài viết . 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? 
- HD viết bảng con : ngoan ngoãn, Hồ Chí Minh...
- Đọc bài cho HS viết 
- Theo dõi uốn nắn 
- Thu bài 
- Nhận xét, sửa sai lỗi cho HS
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- HD HS quan sát tranh 
- Y/c HS làm bài theo cặp 
- Gọi HS nối tiếp lên đọc
- Nhận xét, ghi lời giải đúng 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách làm
- Y/c HS làm vở 
- Gọi 2 HS lên làm
- Nhận xét
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết thêm.
- Hs chơi trò chơi
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Bác, Hồ Chí Minh 
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Nộp bài
- Đọc yêu cầu bài
- Quan sát
- Làm bài theo cặp
- Nối tiếp đọc 
 1. chiếc lá 2. quả na 
 3. cuộn len 4. cái nón
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên làm 
a, Lặng lẽ; nặng nề; lo lắng; đói no 
b, - Thi đỗ, đổ rác 
- giả vờ, giã gạo. 
- Hs chia sẻ
Tiết 5: Sinh hoạt.
============================================================
TUẦN 20
 Ngày soạn: 05/01/2019
 Ngày giảng: Thứ 2; 07/01/2019
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Đọc đúng các từ khó. Hiểu nghĩa các từ mới: đồng bằng, đất rộng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và biết đọc thay đổi giọng ở từng đoạn .
3. TĐ: Các em yêu thiên nhiên. Con người luôn là bạn của thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động
HĐ cả lớp
B. Bài mới: 
1. G thiệu bài 
2. Luyện đọc 
HĐ nhóm
TIẾT 2: 
3. Tìm hiểu bài: 
HĐ Cặp
HĐ nhóm
4. Luyện đọc lại: 
HĐ N
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi làm theo lời của A li ba ba
- Nhận xét, khen.
- GT tranh SGK - Ghi bảng
- Đọc mẫu toàn bài 
- Y/c HS đọc nối tiếp câu trong nhóm
- HD đọc từ khó 
- Y/c HS đọc 
+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
+ Bài này đọc với ... ntn? 
- HD đọc 
- Y/c HS đọc 
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- Y/c HS đọc trong nhóm 
- Theo dõi 
- Gọi 2 nhóm đọc 
- Theo dõi, nhận xét
- Y/c HS đọc đ/t đoạn 1, 2
- Y/c HS đọc thầm từng đoạn và trả lời 
+ Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
+ Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió ?
+ Hình ảnh nào chứng tỏ thần gió chịu bó tay ?
+ Ông Mạnh đã làm gì để thần gió trở thành bạn của mình ?
+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? 
+ Thần gió tượng trưng cho cái gì ?
- HS nêu ý nghĩa của bài
- Gọi 2 HS đọc
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc cả bài 
- Nhận xét.
- Y/c HS đọc phân vai trong nhóm
- Gọi hai nhóm thi đọc.
- Nhận xét
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS chơi trò chơi
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Đại diện nhóm nêu từ khó.
- Đọc CN - ĐT
- 4 đoạn 
- Chậm rãi, nhẹ nhàng
- Theo dõi
- 1 HS đọc
- Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ mới
- Đọc trong nhóm
- 2 nhóm đọc 
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh 
- Thảo luận; Trả lời 
- Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay
- Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần...
- Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp......
- Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi nhà ông.
- Tượng trưng cho sức mạnh của con người.
- Thần gió ượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên
- Nêu ý nghĩa
- 2 HS đọc
- HS đọc cả bài
- HS đọc phân vai trong nhóm
- Hai nhóm thi đọc.
- Hs chia sẻ
________________________________________
Tiết 4: Toán
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu: 
1. KT: Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giảI bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3.
2. KN: Rèn kĩ năng lập bảng nhân 3. áp dụng bảng nhân 3 vào làm tính và giải toán thành thạo .
3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GT bài
2. Lập bảng nhân 3 
3. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm 
HĐ CN
Bài 2
HĐ Nhóm
Bài 3. Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống
HĐ Cặp
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Bác đưa thư HS đọc bảng nhân 2
- Nhận xét, khen .
- Nêu y/c tiết học – Ghi bảng
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng hình thành bảng nhân 3
3 x 1 = 3 (đọc là: ba nhân một bằng ba )
- Gọi 2 HS đọc 
- GV viết lần lượt 
 3 x 2 =6
 3 x 3 = 9 ; ... 3 x 10 = 30
- HD HS học thuộc bảng nhân. 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách làm 
- Gọi HS nêu kq 
- Nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- HD HS tóm tắt và cách giải
- Y/c HS HĐ nhóm 
Tóm tắt:
Mỗi nhóm có: 3 học sinh
 10 nhóm : ... học sinh ?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS đếm thêm 3 rồi viết 
- Cho HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, chữa bài
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bảng nhân 3
- HS chơi trò chơi
- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát 
- Trả lời
- Gọi 2 HS đọc lại
- Theo dõi
- HS đọc bảng nhân 3
- Đọc yêu câu bài tập
- Theo dõi
- HS nêu kq
- Nhận xét
3 x 3 = 9 3 x 1 = 3 
3 x 5 = 15 3 x10 = 30
3 x 9 = 27 ... 3 x 6 = 18
- 1 HS đọc bài toán
- Theo dõi
- HS HĐ nhóm và báo cáo k/q 
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 ( học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- HS lên bảng
- Hs chia sẻ cảm xúc
- 1 HS đọc lại bảng nhân
- Nghe
______________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Ngày soạn : 05/01/2019
 Ngày giảng : Thứ 3; 08/01/2019
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. KT: Thuộc bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân( bảng nhân 3)
2. KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ bảng nhân 3 để áp dụng vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác .
3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới:
1. G thiệu bài
2. HD làm BT
Bài 1: Số?
HĐ CN
Bài 3
HĐ Nhóm
Bài 4
HĐ Cặp
C. Củng cố,
dặn dò: 
HS khởi động chơi trò chơi “Bác đưa thư”. HS lên đọc bảng nhân 3
- Nhận xét, khen.
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV HD HS làm bài
- Gọi 3 HS lên thi điền nhanh
- Nhận xét .
- 1 HS đọc bài toán.
- HD HS tóm tắt và giải toán 
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét.
Tóm tắt 
Mỗi bao đựng : 5 kg gạo
 4 bao đựng : ... kg gạo ?
- Gọi 1 HS đọc bài toán
- HD HS làm bài theo cặp 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét.
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bảng nhân 2, 3
- Chuẩn bị bài sau
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- 3 HS lên làm
- Thứ tự các số cần điền là:
9, 24, 27, 15, 18 ,21
- Đọc bài toán
- 1 HS lên tóm tắt
- Nhận xét
Bài giải:
4 bao đựng số gạo là:
5 x 4 = 20 ( kg )
 Đáp số: 20 kg gạo
- Đọc bài toán
- Hoạt động cặp 
- Đại diện nhóm trình bày
Bài giải:
8 túi có số kg gạo là:
3 x 8 = 24 ( kg )
Đáp số: 24 kg gạo
- Hs chia sẻ cảm xúc
Tiết 4: Kể chuyện
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện. Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát để sắp xếp lại tranh cho đúng nội dung chuyện. HS rèn kĩ năng nói, nghe để kể được từng đoạn câu chuyện. Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
- HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; đặt được tên khác cho câu chuyện.
3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học, yêu thích kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiêu bài
2. HD HS xắp xếp lại thứ tự các tranh 
3. HD kể toàn bộ câu chuyện
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS chơi trò chơi truyền thư 2 HS kể nối tiếp đoạn Chuyện bốn mùa
- Nhận xét, khen.
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Y/c HS đọc lại chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió 
- HD HS quan sát tranh và sắp xếp lại tranh cho đúng nội dung chuyện
- Goi HS nêu ý kiến 
- Nhận xét.
- Y/c HS quan sát tranh sgk và nêu nội dung tranh
- Chia nhóm y/c các nhóm tự nối tiếp kể từng đoạn
- Gọi đại diện nhóm thi kể từng đoạn theo tranh
- Nhận xét.
- Gọi 2 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, khen
- Gọi HS khá, giỏi đặt tên cho câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tập kể lại từng đoạn theo tranh
- HS khởi động
- Ghi đầu bài
- Đọc thầm 
- Quan sát tranh SGK
- 3 HS nêu ý kiến
- Tranh 4 - 1. Tranh 2 - 2. Tranh 3- 3. Tranh 1 - 4 
- Quan sát tranh SGK
- Theo dõi
- HĐ nhóm 
- HS khá, giỏi thực hiện y/c
- Nghe
- Đặt tên cho chuyện
- Nghe
- Hs chia sẻ tiết học
 Ngày soạn: 05/01/2019
 Ngày giảng: Thứ 4; 09/01/2019
Tiết 1: Tập đọc
MÙA XUÂN ĐẾN
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc rành mạch toàn bài, đọc đúng từ khó. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: Mận , nồng nàn, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm
- Hiểu ý nghĩa bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc bài với giọng vui tươi.
3. TĐ: HS biết chăm sóc và bảo vệ loài cây, loài chim và thêm yêu mùa xuân.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK. Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Luyện đọc
HĐ Nhóm
3. Tìm hiểu bài
HĐ cặp đôi
HĐ nhóm
4. Luyện đọc lại
C. Củng cố dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Làm theo lời của A li ba ba
- Nhận xét, khen .
- GT tranh SGK - Ghi bảng
- Đọc toàn bài
- Y/c HS đọc nối tiếp câu trong nhóm
- HD đọc từ khó: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều
- Gọi HS đọc 
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- HD đọc câu văn dài: Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới,....//
- Gọi 1 HS đọc
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Y/c HS đọc trong nhóm
- Gọi nhóm đọc 
- Nhận xét
- Y/c HS đọc đ/t cả bài
- Y/c HS thảo luận cặ đôi trả lời câu hỏi:
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? 
+ Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ? 
+ Kể lại những thay đổi của bầu trời mọi vật khi mùa xuân đến. 
+ Nói về hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân
+ Nói về vẻ riêng của mỗi loài chim 
+ Nội dung bài này nói lên gì ?
- Nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc lại bài 
- Nhận xét.
- HS đọc cặp đôi đoạn 1
- Gọi HS thi đọc
- Nhận xét.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS khởi động chơi trò chơi Làm theo lời của A li ba ba
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Đại diện nhóm nêu từ khó
- Đọc cá nhân - ĐT
- Chia làm 3 đoạn
- Theo 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan