Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc: Mẩu giấy vụn
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phậncâu đã xác định(BT1)đặt câu phủ định theo mẫu(BT2).
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùnghọc tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vậtấy dùng để làm gì(BT3)
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ BT3
HS: xem bài trước, VBT
c hiện phép tính trên. * Luyện tập thực hành. + Bài 1: Yêu cầu HS làm vào VBT – gọi 3 em lên bảng làm. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và tính 17 + 4, 47 + 7 ; 67 + 9. - Tính tổng các số hạng đã biết để tìm được tổng ta lấy các số hạng cộng với - GV nhận xét cho điểm. + Bài 2: (dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài, 1 em lên bảng. + Bài 3: - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. - Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời. + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?- Dài 17 cm. + Đoạn AB như thế nào so với đoạn thẳng CD ? - Đoạn AB dài hơn đoạn CD 8 cm. + Bài toán hỏi gì ? - Độ dài đoạn thẳng AB. Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài, gọi 1 em lên bảng – lớp làm vào vở. Giải Độ dài đoạn thẳng AB là: 17 + 8 = 25 (cm) ĐS: 25 cm. + Bài 4: (dành cho HS khá giỏi) - Vẽ hình bài 4 lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát và đếm số HCN có trong hình. GV có thể đánh số hình vẽ và yêu cầu đếm như sau. 1 2 3 4 - Đọc tên các hình đơn. - Hình ( 1 + 2 ) ; ( 2 + 4 ) - Hình ( 3 + 4 ), ( 1 + 2 ) - Đọc tên hình đôi ( hình ghép ) - Hình 1 + 2 + 3 + 4. - Ngoài các hình trên còn hình nào ? - 9 - Vậy có tất cả bao nhiêu hình ? - Có 9 hình. - Yêu cầu HS khoanh vào kết quả đúng. 4. Củng cố. Yêu cầu HS nêu lại cách tính và cách đặt tính. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau “ 47 + 25 “. Hát Học sinh làm bài. HSTL - HS nhắc lại tựa bài. - Nghe và phân tích đề toán. HSTH HSTL HSTL - Nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính. - HS làm bài – nhận xét bài của bạn. - HS làm bài . HS khác nhận xét trên bảng. - HS làm bài . HS khác nhận xét trên bảng. HSTL HSTL HSTL HSLB - Quan sát và đếm hình. Học sinh nêu. Tự nhiên - xã hội TIÊU HÓA THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: - Nói sơ lược về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Có ý thức: ăn chậm nhai kĩ - không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.(học sinh khá giỏi) * Các KNS cơ bản được giáo dục. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nơ đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. - Kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân trong thực hiện ăn uớng. * các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng. - Thảo luận nhóm. - Hỏi – Đáp trước lớp. - Đóng vai xử lí tình huớng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mô hình cơ quan tiêu hóa - Một gói kẹo mềm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Cho HS hát vui bài: “ Thật là hay” - Cả lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: A. Giới thiệu tên bài: “ Tiêu hóa thức ăn” ghi bảng. - 3 HS nhắc lại * Khởi động: - Đưa (Treo) mô hình cơ quan tiêu hóa - Mời HS lên bảng chỉ trên mô hình nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa - 1 HS lên thực hiện. - Chỉ và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày. - Phát mỗi em một chiếc kẹo - Dặn HS nhai kĩ kẹo trong miệng mới nuốt. - Thực hành nhai kẹo. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 1. Khi ta ăn, răng lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? (răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn...) - Thảo luận theo cặp. 2. Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hóa như thế nào? (nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bỏ dưỡng) - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ý kiến đã thảo luận. - 3 HS đại diện nhóm lần lượt lên trình bày. - Nhận xét bổ sung và kết luận: + Ở miệng, thức ăn được răng nghiềng nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. - Nhắc lại kết luận. + Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn... thành chất bổ dưỡng). Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già (trang 15) - HS đọc thông tin Hỏi: vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? (chất bổ dưỡng) - 3 HS trả lời. + Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? (xuống ruột già) + Sau đó, chất bã được biến thành gì? Được đi đâu? (thành phân rồi đưa ra ngoài). - Nhận xét bổ sung. * Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng... ra ngoài - Nghe. - Chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Theo dõi - 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận (mỗi em nói một phần). HS - Gọi 2 HS khá nói lại sự tiêu hóa thức ăn cả 4 bộ phận. - 2 HS lần lượt nêu. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: - Thảo luận theo cặp. 1. Tại sau chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ? (Giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể). - 3 HS lên trình bày kết quả trước lớp. 2. Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? (Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu ... Nếu ta chạy, nhảy nô đùa dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày. HSTL 3. Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? (tránh táo bón) HSTL * Nhắc HS : hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no, đại tiện hằng ngày. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chọn bạn học tốt - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. - Nghe. Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014 Môn: Tập đọc I. Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.. Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hàovề ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.( trả lời được câu hỏi 1,2). Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học. Gv: Sgk, tranh minh họa. Hs: dụng cụ môn học. III. Các hoạt động dạy học. Ổn định:. Kiểm tra bài cũ: Gọi vài học sinh lên kiểm tra và trả lời câu hỏi bài “mẫu giấy vụn” + Tại sao cả lớp không nghe giấy nói gì? + Tại sao bạn gái nghe được lời của mẫu giấy? Nhận xét ghi điểm. Bài mới * Gtb: trong bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ được đến thăm 1 ngôi trường mới. Cũng qua bài tập đọc này, các em sẽ thấy tình yêu và lòng tự hào của bạn học sinh khi được học trong ngôi trường. - Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp. * Luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Gv đọc lần 1 (như mục I) - Yêu cầu 1 em khá đọc. b. Hướng dẫn luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu – sửa lỗi phát âm cho học sinh bằng cách yêu cầu đọc lại các từ sai. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu – sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu đọc lại các từ sai. - Luyện đọc từ khó: ngôi trường, tường vàng, lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trong nắng.. c) HD ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc câu dài. - Nhìn từ xa/ những mảng tường vàng ngói đỏ/ nhun những cánh hoa lấp ló trong cây//. Em bước vào lớp // vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân // e) Đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Trường mới trong cây. 2: Em bước mùa thu. 3: Dưới mái trường đến thế ? - Những mảng lấp ló trong cây. - Đoạn thứ 2.- Tường vôi trắng nắng mùa thu. - Đoạn văn cuối bài. e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Lớp đọc đồng thanh cả bài. * Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài – trả lời. + Đoạn văn nào tả trường từ xa, hãy đọc doạn đó. + Ngôi trường mới xây có gì đẹp ? + Đoạn văn nào trong bài tả lớp học ? + Cảnh vật trong lớp được miêu tả như thế nào ? + Cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào ? - Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ?( HS khá giỏi) 4.Củng cố. Gọi 1 em đọc lại toàn bài. Ngôi trường em học có gì mới ? Em có yêu ngôi trường của mình không ? Nhận xét chốt lại. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu. - Học sinh lặp lại. - Học sinh theo dõi đọc thầm - Một em đọc. - Mỗi em 1 câu cho đến hết. - HS đọc. - Nối tiếp nhau từng đoạn. Các nhóm đọc ĐT - học sinh đọc và trả lời câu hỏi HSTL Môn: Toán I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47 + 25. Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. Bài tập cần làm: bài 1(cột 1,2,3) bài 2(a,b,d,e), bài 3. Bài 4 dành cho học sinh khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học. GV: que tính, bảng gài. HS: dụng cụ học toán. III. Các hoạt động dạy học. Ổn định: KT bài cũ: Gọi HS lên KT và sửa bài tập. 47 + 5 + 2 ; 67 + 7 + 3 ; 37 + 6 + 6 ( tính nhẩm ) Đặt tính rồi tính 37 + 9 ; 59 + 8 ; 67 + 7 ; 47 + 6. Nhận xét ghi điểm. Bài mới. * GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp. * Giới thiệu phép cộng 47 + 25. a. Bước 1: Giới thiệu . - Có 47 qt thêm 25 qt. Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ? + Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm ntn ? Thực hiện phép cộng 47 + 25. b) Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả ? + 47 qt thêm 25 qt là bao nhiêu qt ? 47 qt thêm 25 qt là 72 qt. - Yêu cầu HS nêu cách làm. c) Bước 3: Đặt và tính thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. HS khác làm vào vở. 47 +25 72 + Em đặt tính ntn? - Viết 47 rồi viết 25 dưới 47 sao cho 5 thẳng cột với 7, 2 thẳng cột với 4 viết dấu + và kẻ vạch ngang. + Thực hiện tính từ đâu? - Từ phải sang trái 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6, viết 6, 6 thêm 1 là 7 viết7, Vậy 47 cộng 25 bằng 72. - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại cách đặt tính. * Luyện tập thực hành. + Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài. Nhận xét cho điểm. + Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Môt phép tính làm đúng là phép tính ntn? (đặt tính ra sao, kết quả thế nào?) - Là phép tính đúng, (thẳng cột), kết quả tính phải đúng. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 em lên bảng. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bài của bạn trên bảng. - Gv nhận xét. + Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề – tự giải vào vở bài tập. Tóm tắt Nữ : 27 người. Nam : 18 người. Cả đội :.người? Giải. Cả đội có là : 27 + 28 = 55 ( người ) ĐS: 55 người. - Điền số thích hợp vào ô trống. Điền 7 vì 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1, 3 thêm 1 bằng 4. vậy 37 + 5 = 42. - GV nhận xét cho điểm. + Bài 4: (dành cho học sinh khá giỏi) - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Ghi bảng 3º + 5 42 - Điền số nào vào ô trống ? tại sao ? Yêu cầu HS làm phần còn lại. Củng cố- Dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 25. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. “ Luyện tập “ Hát Học sinh làm bài tập Học sinh nêu lại - Nghe và phân tích đề toán. - HSTL - Thao tác trên qt. - Đặt tính và thực hiện. HS nêu HS nhắc -Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh làm vào vở bài tập. HS làm bài và nhận xét - Học sinh làm vào vở bài tập. Học sinh nêu. HSTL HSTL Môn: Luyện từ & câu I. Mục tiêu. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phậncâu đã xác định(BT1)đặt câu phủ định theo mẫu(BT2). Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùnghọc tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vậtấy dùng để làm gì(BT3) II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh minh hoạ BT3 HS: xem bài trước, VBT. III. Các hoạt động dạy học. Ổn định: KT bài cũ: Gọi 1 vài em lên KT và viết các từ sau: ( sông cửu long, núi ba vì, hồ ba bể, thành phố hải phòng ) Yêu cầu HS đặt câu hỏi trong những từ theo mẫu câu Ai ( Cái gì, con gì ) là gì ? Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới * GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp. * HD làm bài tập. + Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu đọc câu a. - Bộ phận nào được in đậm ? - Em là HS lớp 2. Em - Phải đặt câu hỏi ntn để có câu trả lời là em ? - Đặt: Ai là HS lớp 2 ? - Yêu cầu HS làm các phần còn lại tương tự câu a). b) Ai là Hs giỏi nhất lớp ? Học giỏi nhất lớp là ai ? c) Môn học nào em yêu thích ? Em thích môn học nào ? + Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Tìm cách nói giống nhau. - Mẩu giấy không biết nói. - Yêu cầu đọc câu a. - Yêu cầu HS đọc mẫu. - Các câu này có nghĩa khẳng định hay phủ định ? - Phủ định. - Hãy đọc các từ in đậm trong các câu mẫu.- Không đâu, có đâu, đâu có. - Yêu cầu HS đọc câu b sau đó nêu tiếp nhau nói các câu có nghĩa gần giống câu b. - Em không thích nghỉ học đâu. Em có thích nghỉ học đâu. Em đâu có thích nghỉ học. - Đây không phải là đường đến trường. Đây có phải là đường đến trường đâu. Đây đâu có phải là đường đến trường. + Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra nháp. - Gọi 1 số em trình bày. Lời giải: Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 êke, 1 compa. 4. Củng cố. Yêu cầu HS nêu lại các cặp từ dùng trong câu phủ định. Cho ví dụ. Nhận xét chốt lại. 5. – dặn dò Nhận xét tiết học. Về xem lại bài – Chuẩn bị bài sau. Hát vui. Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - HS lặp lại tựa bài. Học sinh đọc. - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. HSTL HSTL HSTL - Đọc mẩu SGK. HS Nêu - Đọc đề. - HS quan sát tìm tên đồ vật. - Từng cặp 1 em đọc – 1 em chỉ vào tranh. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét. HS nêu Thủ công : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp máy bay đuôi rời, gấp được máy bay đuôi dài - HS yêu thích gấp hình. II. GV CHUẨN BỊ: - Mẫu máy bay đuôi rời bằng giấy thủ công - Qui trình gấp máy bay đuôi rời - Giấy màu, kéo, bút màu, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cả lớp hát vui 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Để các dụng cụ học tập trên bàn. - Nhận xét 3. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: Giới thiệu tên bài “ Gấp máy bay đuôi rời” - Ghi bảng. - 2 đến 3 HS nhắc lại a. GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Cho HS xem mẫu máy bay... rời - Quan sát, trả lời Hỏi: Máy bay gồm những bộ phận nào? -Gồm : đầu, cánh, thân và đuôi máy bay. - Mở lần phần đầu, cánh máy bay đến khi trở lại dạng ban đầu. - Để gấp được máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật. Sau đó gấp, cắt thành 2 phần, phần hình vuông để gấp đầu máy bay, phần hình chữ nhật còn lại để gấp thân và đuôi máy bay. b. Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - HS quan sát. - Gấp chéo hình chữ nhật sau cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình b. - HS quan sát. - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b (miết mạnh) sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác. Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b. - Gấp theo dấu ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (hình 4) - Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A (hình 5) - Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6. - Gấp hai nửa cạnh đáy hình 6 vào đường dấu giữa được hình 7. - Gấp theo các đường dấu gấp vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b. - Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông có 2 bên ép vào theo nếp gấp (hình 9a) được mũi máy bay như hình 9b. - Bước này tương đối khó. GV cần hướng dẫn chậm, rõ ràng từng thao tác để HS hiểu cách làm và làm được. - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 9b về phía sau được đầu về cách máy bay như hình 10 (đường gấp trùng với chân mũi máy bay) - Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. - Dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân, đuôi máy bay. - Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài. Gấp đôi 1 lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu như hình 11a được hình thân máy bay. - Tiếp tục gấp đôi 2 tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng. mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay. - Gạch chéo các phần thừa. (hình 11b) - Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được hình 12. - Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - HS quan sát . - Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (hình 13), gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh. (hình 14). Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường vừa gấp được hình 15a. bẻ đusi máy bay ngang sang 2 bên, sau đó cầm vào chỗ giám giữa thân và cánh máy bay như hình 15h và phóng chếch lên không trung. - Gọi 2 HS thao tác lại các bước gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời, sau đó tổ chức cho HS tập gấp đầu và cánh máy bay bằng giấy nháp. - 2 HS lên thực hành, HS còn lại theo dõi. - Nhận xét + tuyên dương 4. Củng cố: - Muốn gấp máy bay đuôi rời em thực hiện mấy bước? Là những bước nào? - Nghe, trả lời GV khen những cá nhân và nhóm gấp đúng yêu cầu kĩ thuật. 5. dặn dò - Về nhà tập gấp lại - cho nhớ và đẹp. - Tiết sau mang đủ giấy màu và các dụng cụ để học tiếp. - Nhận xét chung tiết học - Chọn bạn học tốt. Thứ năm, ngày 2 tháng 10 năm 2014 Môn: Chính tả I. Mục tiêu. - Chép chính xáctrình bày đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2; BT3(a,b) II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. Ổn định: KT bài cũ: Gọi Hs lên bảng viết 1 số từ ngữ theo lời đọc của GV. ( nhà máy, máy cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống.) Nhận xét cho điểm. Bài mới * Giới thiệu bài: trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc và viết lại cuối bài “ ngôi tr
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 6 nam 2014 2015.doc