Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn : Tập đọc bài : Hai anh em (tiết 1)

Hoạt động 2 : Luyện tập .

Bài 1 : Yêu cầu gì ?

-Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ?

-Nhận xét, cho điểm.

Bài 2 :

-Bài toán yêu cầu gì ?

Kết luận, cho điểm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn : Tập đọc bài : Hai anh em (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än
-Nhận xét.
Câu 2 : Yêu cầu gì ?
-Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng thể 
hiện qua đoạn nào ?
-Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ?
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học
-2 em kể lại câu chuyện .
-Hai anh em.
-Người anh và người em.
-Anh em cùng một nhà nên yêu thương lo lắng đùm bọc nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Quan sát.
-1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng phần theo gợi ý.
-Hoạt động nhóm : Chia nhóm.
-Trong nhóm kể từng đoạn câu
 chuyện theo gợi ý
-Đại diện các nhóm lên thi kể. 
-Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
-Đoạn 4.
-1 em đọc lại đoạn 4. Nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến :
-Nhận xét
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-4 em nối tiếp kể theo gợi ý. Nhận xét.
-Tập kể lại chuyện.
---------------------------------------------------------------------
Mơn : TOÁN ( TCT : 72)
Bài : Tìm số trừ.
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : Giúp học sinh 
:- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. Củng cố cách tìm một thành phần của phép tkhi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán.
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
Hình vẽ SGK phóng to.
Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : 100 trừ đi một số.
-Ghi : 100 – 8 100 - 49 100 – 30 100 - 60
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài..
Nêu vấn đề: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ?-Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông ?-Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông ?-Số ô vuông chưa biết ta gọi là x..Còn lại bao nhiêu ô vuông ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Em nêu tên gọi trong phép tính 10 – x = 6 ?
-Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
-Viết bảng : 65 – 38 = 27.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : 
-Bài toán yêu cầu gì ?
Kết luận, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ?
-Nhận xét.
3. Củng cố : Muốn tìm số trừ em thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-2 em đặt tính và tính, 2 em tính nhẩm.Lớp bảng con.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Có tất cả 10 ô vuông.
-Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông.
-Còn lại 6 ô vuông.
10 – x = 6
-Thực hiện phép tính : 10 – 6.
-10 gọi là số bị trừ, x là số trừ, 6 gọi là hiệu.
-Ta lấy số bị trừ trừ đi Hiệu.
-Nhiều em đọc và học thuộc quy tắc.
-Tìm số trừ.
-Lây số bị trừ trừ đi hiệu.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở,
-Nhận xét.
-Lấy hiệu cộng số trừ.
Số bị trừ
75
84
58
Số trừ
36
24
24
Hiệu
39
60
34
-1 em đọc đề.
-Có 35 ô tô, rời bến ? ô tô, còn lại : 10 ô tô.
-Hỏi số ô tô đã rời bến.
-Thực hiện 35 – 10.
Giải
Số ô tô rời bến :
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số : 25 ô tô.
-Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
------------------------------------------------------------------------
Mơn : CHÍNH TẢ( Tập chép) ( TCT : 29)
 Bài : Hai anh em. phân biệt ai/ay, s/x, ât/ âc.
I/ MỤC TIÊU :.Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”. 
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai/ ay, s/x, ât/ âc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn 2 của truyện “Hai anh em” . Viết sẵn BT3.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”
a/ Nội dung đoạn chép.
Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của người em ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
-Những chữ nào viết hoa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Học sinh làm đúng bài tập phân biệt ai/ ay, s/ x, ât/ âc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 270).
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Tiếng võng kêu.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : Kẽo cà kẽo kẹt, vương vương, lặn lội.Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Hai anh em.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Anh mình còn phải nuôi vợ con  công bằng..
-4 câu.
-Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
-Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. 
- 3-4 em lên bảng.
-Lớp làm nháp.
-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, chứa tiếng có vần ât/ âc.
-HS làm bảng con (bài a hoặc b).
-Giơ bảng.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
----------------------------------------------------------------
Chiều 27/11
Luyện Tiếng việt :( Rèn chữ)
Bài : Hai anh em. phân biệt ai/ay, s/x, ât/ âc.
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
a/ Nội dung đoạn chép.
Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của người em ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
-Những chữ nào viết hoa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 270).
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Chính tả (tập chép) : Hai anh em.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Anh mình còn phải nuôi vợ con  công bằng..
-4 câu.
-Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
-Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. 
- 3-4 em lên bảng.
-Lớp làm nháp.
-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, chứa tiếng có vần ât/ âc.
-HS làm bảng con (bài a hoặc b).
-Giơ bảng.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
----------------------------------------------------------------
Luyện tốn :
Bài : Tìm số trừ.
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : 
-Bài toán yêu cầu gì ?
Kết luận, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ?
-Nhận xét.
3. Củng cố : Muốn tìm số trừ em thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét.
-Lấy hiệu cộng số trừ.
Số bị trừ
75
84
58
Số trừ
36
24
24
Hiệu
39
60
34
-1 em đọc đề.
-Có 35 ô tô, rời bến ? ô tô, còn lại : 10 ô tô.
-Hỏi số ô tô đã rời bến.
-Thực hiện 35 – 10.
Giải
Số ô tô rời bến :
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số : 25 ô tô.
-Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Mơn :TẬP ĐỌC ( TCT : 45)
Bài : Bé Hoa.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
•-Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
•-Biết đọc toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng.
Hiểu :
•-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết làm anh làm chị phải biết yêu thương em.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh “Bé Hoa”
Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Hai anh em..
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh :
-Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Bé Hoa”
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.Biết đọc toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng tình cảm nhẹ nhàng. Bức thư đọc như lời trò chuyện tâm tình.
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu)
-Luyện đọc từ khó :Đọc từng đoạn :
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Bây giờ  ru em ngủ.
-Đêm nay  từng nét chữ.
-Bố ạ!  bố nhé.
Đọc trong nhóm .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
Hỏi đáp : 
-Em biết những gì về gia đình Hoa?
-Em Nụ có những nét gì đáng yêu ?
-Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé ?
-Hoa đã làm gì giúp mẹ ?Hoa thường làm gì để ru em ?-Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì ?
Theo em Hoa đáng yêu ở chỗ nào ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Bé Hoa ngoan như thế nào ?
-Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
-Nhận xét tiết học.
-3 em đọc và TLCH.
-Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say.
-Bé Hoa.
Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện đọc các từ ngữ: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
-Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm
-Đồng thanh.
-Đọc thầm. Gia đình Hoa có 4 người : Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.
-Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy.
-Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ.
-Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
-Hát.
-Còn bé mà biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
-2 em đọc bài.
-Biết giúp mẹ và yêu em bé.
-HS kể ra.
-Tập đọc lại bàivà phải biết giúp đỡ bố mẹ.
--------------------------------------------------------------
Mơn :LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TCT : 15)
Bài : Từ chỉ đặc điểm - Câu kiểu Ai thế nào ? 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ? biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
2.Kĩ năng : Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Kẻ bảng bài 2. 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Kể tên những việc em đã làm ở nhà ?
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 :Yêu cầu gì ? 
-GV hướng dẫn sửa bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.
-Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.
-Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
-Phát giấy to.
-Phát thẻ từ.
-GV : mở rộng : Anh chăm sóc anh. Câu không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình.
Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè.
Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
3.Củng cố : Tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài.
-HS trả lời miệng.
-Nhặt rau, rửa bát, nấu cơm, quét nhà, xếp chăn màn,..
Bác Bảy sửa lại chiếc xuồng.
Chị Tám đun lại nồi canh cho nóng.
-Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về tình cảm gia đình.
-Lớp làm nháp.
-Chia nhóm : Hoạt động nhóm.
-Các nhóm lên làm bài, nhóm nào xong lên dán bài lên bảng
Ai
Làm gì?
Anh
Khuyên bảo em
Chị
Chăm sóc em
Em 
Chăm sóc chị
Chị em
Trông nom nhau
Anh em
Trông nom nhau
Chị em 
Giúp đỡ nhau
Anh em
Giúp đỡ nhau.
-Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.
--Hoàn chỉnh bài tập, học bài.
------------------------------------------
Mơn :TOÁN ( TCT : 73)
Bài : ĐƯỜNG THẲNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
- Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 :Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán. Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
Bài 1 : 
-GV chia bảng làm 2 phần : Ghi các phép tính trong bài 1 lên bảng. Chuẩn bị phấn xanh, đỏ.
-GV đọc : 18 - 9
-GV khoanh phấn đỏ hoặc xanh vào vào phép tính .
-Nhận xét.
3.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : -Đọc bảng công thức 
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con 2 em HTL.
-Luyện tập.
-Theo dõi.
-Thực hiện : Chia 2 đội : xanh – đỏ.
-1 bạn trong hai đội nêu : 18 – 9 = 9
-Xì điện cho bạn khác.Đọc 17 - 8
-Bạn ở đội kia nêu 17 – 8 = 9
-Đếm kết quả của từng đội.
-Đặt tính rồi tính.
-3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
-Nhận xét Đ - S
-3 em lên bảng trả lời.
-Tìm x.
-Là số hạng, số bị trừ. 
-Trả lời.
-Lớp làm bài.
-
-HTL bảng trừ.
	---------------------------------------------------- 
Mơn :TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI( TCT : 15)
Bài : Trường học 
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có thể :
1.Kiến thức : 
- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
2.Kĩ năng : Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
3.Thái độ : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 30, 31. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
-Nơi em ở tình trạng vệ sinh trong khu phố thế nào ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát, thảo luận.
Mục tiêu : Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29
a/ Thảo luận :
-Kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống ?
-GV hỏi : Trong những thứ em kể thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà ?
-GV kết luận (SGV/ tr 51)
Hoạt động 2 Cần làm gì để tránh ngộ độc.
Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
-Làm việc theo nhóm 
-Những thứ nào có thể gây ngộ độc ?
-Chúng được cất giữ ở đâu trong nhà ?
GV kết luận (SGV/ tr 52)
-Luyện tập. Nhận xét.
3.Củng cố : Để phòng tánh ngộ độc ta phải chú ý điều gì ?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
-HS TLCH.
-Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
-Quan sát.
-Động não.
-Đại diện các cặp nêu.
-Bạn khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.
-Nhóm quan sát hình 1,2, 3/ tr 30
-Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý :
+ ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra.
+ ăn nhầm thuốc tưởng là kẹo 
+ dầu hỏa , thuốc trừ sâu, phân đạm nhầm với nước mắm, dầu ăn.
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
-2 em nhắc lại.
Quan sát hình 4,5,6/ tr 31
-2 em nhắc lại.
-Hoạt động nhóm.
-Các nhóm nêu tình huống.
-Thảo luận đưa ra cách giải quyết.
-Cử các bạn đóng vai.
-Sắm vai (HS đóng va
-Làm vở BT.
-Cẩn thận khi sử dụng .
-Học bài.
---------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Mơn :TẬP VIẾT( TCT : 15)
Bài : Chữ N hoa.
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
- Viết đúng, viết đẹp chữ M hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Miệng nói tay làm theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Miệng, Miệng nói tay làm.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ L, Lá vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ M hoa cao mấy li ?
-Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
Nét 1 :Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.
Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng xuống ĐK 1.
Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK 6.
Nét 4 : từ điểm dừng bút của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh 

File đính kèm:

  • docGAn tuan 15 CKTKN Moi.doc