Bài giảng Lớp 2 - Môn Âm nhạc - Tuần 4 - Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca trò chơi: Theo bài đồng dao ngựa ông đã về
GV chỉ định 1-2 HS hát lời hai, GV nhận xét và hướng dẫn những chỗ cần thiết.
4. Hát đầy đủ cả hai lời.
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời, GV nhận xét.
- Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai, rồi đổi ngược lại.
5. Tập một vài cách hát tập thể
-Tập hát đối đáp
Lớp 1 Ngày soạn: 02-09-2011 Tiết 4 Ngày dạy: 05-09-2011 Ôn Tập Bài Hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA Trò Chơi: Theo Bài Đồng Dao Ngựa Ông Đã Về I.Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Tham gia tập biểu diễn bài hát. -Tham gia trò chơi II. Chuẩn bị của GV: - Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách) - Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca. - Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui múa ca. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe giai điệu, sáng tác của nhạc sĩ nào. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức. + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái, sang phải theo nhịp bài ca). - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét * Hoạt động2:Trò chơi theo đồng dao:Ngựa ông đã về. - Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết tấu. Nhong nhong nhong ngựa ông đã về Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn - Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tất, GV hướng dẫn HS trò chơi “ cưỡi ngựa” như sau: - HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que là thua cuộc. + HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy không đúng là thua. * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò. - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc. - Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biễu biễn chưa đạt cần cố gắng hơn). - Ngồi ngay ngăn, chú ý nghe giai điệu bài hát. - Đoán tên bài hát và tác giả + Tên bài: Mời bạn vui múa ca. + Tác giả: Phạm Tuyên +Hát theo hướng dẫn của GV + Hát không có nhạc + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo hướng dẫn. HS biễu diễn trước lớp. + Từng nhóm + Cá nhân. - Chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm. + Cả lớp. + Từng dãy. + Cá nhân - HS nghe hướng dẫn - HS tham gia trò chơi, mỗi đội chia thành hai nhóm ( nam, nữ). Nhóm nam thi trước. Các bạn còn lại ở dưới lớp vừa đọc đồng thanh bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách. - HS ôn hát theo hướng dẫn - HS lắng nghe và ghi nhớ ............................................................................ Lớp 2 Ngày soạn: 02-09-2010 Tiết 4 Ngày dạy: 06-09-2010 Học Hát Bài: XÒE HOA (Dân Ca Thái – Lời Mới: Phan Duy) I. Yêu cầu: - Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Thái (Tây Bắc), biết gõ đẹm theo phách, theo nhịp bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đẹm gõ (Song loan, thanh phchs) - Một số tranh ảnh về dân tộc Thái. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động gióng bằng cách cho HS hát đồng thanh bài hát Thật là hay. 3.Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Hoạt động 1: Dạy bài hát xoè hoa. - Giới thiệu bài hát: Xoè hoa là một trong những bài dân ca hay của đồng bào dân tộc Thái. - Xoè hoa có nghĩa là múa hoa. - GV đệm đàn hát mẫu. - Hỏi HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát. (Nhanh, chậm, vui tươi sôi nổi hay nhẹ nhàng?) - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài. - Tập hát từng câu. (Bài chia thành 4 câu) - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời ca và giai điệu. - GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp Bùng boong bính boong x x Ngân nga tiếng cồng vang vang x x - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách: Bùng boong bính boong x x x - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca (Gõ vào tất cả các tiếng theo đúng tiết tấu bài hát) * Củng cố-dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố bài học cho HS bằng cách cho HS hát ôn dưới hình thức nhóm, tổ, cá nhân. - GV nhắc lại tên bài hát vừa học của dân tộc nào? - Hỏi HS đã thực hiện các kiểu gõ đệm nào? - Nhận xét tiết học, khen những em hát và gõ đệm đúng yêu cầu, hoạt động tích cực trong giờ học. Nhắc nhở những em chưa hát đúng hoặc chưa tập trung cần cố gắng hơn. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Nhắc lại tên bài hát. - Nghe hát mẫu - Nhận xét bài hát: Vui tươi, rộn ràng. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát từng câu (có 4 câu) + Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng khi hát. - HS hát: + Đồng thanh +Nhóm, dãy. + Cá nhân - Hát và gõ đệm theo nhịp. - HS hát gõ đệm theo nhịp - Hát và gõ đệm theo phách. - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS ôn hát: Dãy, nhóm, cá nhân kết hợp với nhạc cụ gõ. - HS trả lời. + Bài hát Xòe hoa, dân ca Thái. + Gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ .............................................................................. Lớp 3 Ngày soạn: 02-09-2011 Tiết 4 Ngày dạy: 05-09-2011 Học Hát: BÀI CA ĐI HỌC (tiếp theo) I.Yêu cầu: -HS biết hát đúng giai điệu bài hát -Biết hát kết hát đệm và vận động phụ hoạ II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe. - Đàn và hát thuần thục Bài ca đi học - Tranh ảnh minh hoạ và một vài động tác vận động phụ họa. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Học hát: Bài ca đi học (tiếp) HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày 2. Trình bày lời một đã học: -Theo cách hát đối đáp:GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một. -Theo cách hát nối tiếp:GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài. 3. Tập hát lời hai. - Học sinh đọc lời ca trên bảng. - GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “ La”, đồng thời nửa kia hát lời hai. -GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau đó đổi lại phần trình bày. -GV nhắc nhở HS lấy hơi khi hết mỗi câu hát. -GV chỉ định 1-2 HS hát lời hai, GV nhận xét và hướng dẫn những chỗ cần thiết. 4. Hát đầy đủ cả hai lời. - Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời, GV nhận xét. - Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai, rồi đổi ngược lại. 5. Tập một vài cách hát tập thể -Tập hát đối đáp Chia lớp thnàh hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau. Đổi lại phần trình bày Gv nhận xét. -Tập hát nối tiếp. Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài. Đổi lại phần trình bày của từng tổ, GV nhận xét. 6. Trình bày bài hát: GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng và sôi nổi trong bài hát. 7. Hát kết hợp vận động - GV mời 1-2 HS học khá lên trước lớp, hát và vận động phụ họa cho bài hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Một vài nhóm HS lên hát và vận động phụ họa. 8. Căn dặn: GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thộc cả hai lời và hát tự nhiên, rõ lời hơn. HS ghi bài HS nghe HS thực hiện HS thực hiện 1-2 em đọc lời ca HS thực hiện HS nghe, ghi nhớ HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS ghi nhớ ........................................................................ Lớp 4 Ngày soạn: 02-09-2011 Tiết 4 Ngày dạy: 06-09-2011 Học Bài Hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE Kể Chuyện Âm Nhạc I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp vận động theo nhạc - Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ đàn oocgan, bảng phụ chép nhạc và lời ca bài hát. - Bản đồ Việt nam và một sô tranh ảnh về dân tộc Ba – na - Tranh vẽ minh hoạ cho câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ III. Hoạt động dạy và học: 1- Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học 2- Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS HĐ 1 GV treo tranh Gv thuyết trình GV thực hiện GV làm mẫu Tiến hành tập GV thực hiện HĐ 2 GV treo tranh và kể chuyện theo tranh GV đặt câu hỏi GV chỉ định GV điều khiển GV kết luận * Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu bài: - GV treo tranh và cho hs quan sát. ở Tây Nguyên có những dân tộc như: Ba- na, Ê-đê, Gia -rai, Hơ - rê,Xơ- đăngNgười dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát. Những bài dân ca Tây Nguyên quen thuộc với thiếu nhi như: ĐI cắt lúa, Ru em, Hái hoa bên rừngHôm nay cô giới thiệu với các em bài hát Bạn ơi lắng nghe dân ca Ba - na - GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu - Cho đọc lời ca theo tiết tấu và khởi động giọng theo nguyên âm La - GV chia bài hát ra làm 4 câu và tiến hành tập từng câu. Câu 1: GV đàn hai lần sau đó bắt nhịp cho hs hát hoà cùng tiếng đàn vừa hát vừa gõ theo tiết tấu của bài. - GV gọi 2 hs hát cả lời 1 cả lớp lắng nghe - ở lời 2 gv tập tương tự - Chia thành hai nửa lớp cùng thực hiện - Hướng dẫn thực hiện vận động theo nhịp của bài. *Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ - Giáo viên kể lần thứ nhất GV đặt vài câu hỏi để củng cố nội dung câu chuyện + Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân làng? + Vì sao dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực? + Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương? + Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng? - GV gọi hs lên bảng, dựa vào các bắc tranh kể lại câu chuyện. - Cho HS nói lại cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu chuyện. HS ghi bài HS theo dõi Nghe giai điệu và cảm nhận Tập từng câu Hsthực hiện HS theo dõi Hsthực hiện Tập vận động HS theo dõi HS theo dõi và trả lời câu hỏi. Cá nhân lên bảng HS ghi nhớ ................................................................... Lớp 5 Ngày soạn: 02-09-2011 Tiết 4 Ngày dạy: 05-09-2011 Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh (Nhạc và lời: Huy Trân) I. Mục tiêu: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca. - Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh, bạo lực. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Tranh ảnh minh hoạ bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Tập đệm đàn và hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. III. Hoạt động dạy học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi nội dung GV chỉ định GV thực hiện GV hỏi GV đàn GV chia câu hát GV đàn GV chỉ định GV hướng dẫn GV điều khiển GV hướng dẫn GV đàn GV chỉ định GV đàn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV dặn dò Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ. 2. Đọc lời ca: - Đọc lời 1 - Đọc lời 2 3. Nghe hát mẫu: - GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 4. Khởi động giọng - Dịch giọng (-4) - GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng. HS nghe và đọc bằng nguyên âm La. 5. Tập hát từng câu -Tập hát lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 có 4 câuĐàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần. -HS khá hát mẫu. -Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. -HS tập các câu theo tương tự. -Đoạn 2 chia làm 2 câu. Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 -Tập hát lời 2. - Hát lời 2 6. Hát cả bài - HS hát cả bài. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu. - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái mạnh mẽ, sôi nổi của bài hát . 7. Củng cố, kiểm tra - HS tập trình bày bài hát - HS học thuộc bài hát. HS ghi bài HS thực hiện HS nghe bài hát 1- 2 HS nêu HS khởi động giọng HS nhắc lại HS lắng nghe 1-2 HS thực hiện HS sửa chỗ sai HS tập câu tiếp HS hát đoạn 2 HS hát hoà tiếng đàn HS xung phong HS hát cả bài HS hát, gõ đệm HS thực hiện HS tập hát đối đáp HS ghi nhớ Tổ trưởng duyệt: Ngày 01/09/2011 ........................................... .......................................... .. .. .. Nguyễn Duy Trinh
File đính kèm:
- TUAN 4.doc