Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 20 - (tiết 97): Luyện tập

HS nhẩm và nêu kết quả:

a. 4 x 4 =16

 4 x 5 = 20

 4 x 8 = 32

*b. 2 x 3 = 6

 3 x 2 = 6

* Hs khá giỏi làm ý b

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 20 - (tiết 97): Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đúng trình tự nội dung câu chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
2, Kĩ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện. Chăm chú nghe bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3, Thái độ: HS ham thích kể chuyện.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa
- HS: SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện: Chuyện bốn mùa
- GV nhận xét - cho điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 GV HD kể chuyện
Bài 1: 
- Cho HS đọc chuyện.
- Cho HS nêu y/c bài.
- Để xếp loại thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện các em phải quan sát kỹ từng tranh.
- Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện.
Bài 2:
- Cho HS nêu y/c bài.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu mỗi nhóm 3 HS kể theo 3 vai
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn, cá nhân, nhóm kể hay nhất.
Bài 3: Đặt tên khác cho câu chuyện
- Yêu cầu từng HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện 
- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất theo các gợi ý :
- Kể bằng lời của mình, khi kể chú ý thay đổi nét mặt điệu bộ.
+ Kể đúng nội dung câu chuyện bằng lời kể của mình. Khi kể chú ý đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS nghe
- Lớp đọc chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát từng tranh
- 4 HS lên bảng.
+1-Tranh 4: Thần Gió xô ngã ông Mạnh
+2-Tranh 2: Ông Mạnh làm nhà vững chắc.
+3-Tranh 3: Thần Gió tàn phá làm cây cối xuanh quanh đổ rạp
+4-Tranh 4: Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ Người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió
- Các nhóm kể theo vai
- NX.
- HS tiếp nối đặt tên cho câu chuyện.
+ Ông Mạnh và Thần Gió
+ Thần Gió và ngôi nhà nhỏ
+ Ai thắng ai.
- HS bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- HS nghe
LUYỆN ĐỌC (Tiết 39)
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, đọc đúng đoạn, bài; làm 
 đúng các bài tập.
 2.Kỹ năng : Đọc trơn cả bài, biết ngắt hơi, nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: SBT 
 - HS: SBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài
3.2: HDHS luyện đọc.
Bài 1. Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ: låm cåm, lång lén 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 5)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc đoạn sau, chú ý thay đổi giọng ở những câu văn trong dấu /
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 5)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Dòng nào dưới đây nêu đủ đặc điểm ngôi nhà vững chãi của ông Mạnh khiến Thần Gió không thể quật đổ ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 5)
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4. Hình ảnh nào dưới đây cho thấy Thần Gió phải chịu thua ông Mạnh ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố.
- Cùng HS hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài tập đọc.
- 7 HS đọc 
- 5 HS đọc câu nối tiếp
- Làm cá nhân nối vào SBT
- 2 HS nêu
- Làm cá nhân vào SBT
- 2 HS nêu	
- Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT (Tiết 39)
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: -Viết đúng, đủ đoạn 3 bài: ¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã , làm đúng các 
 bài tập.
 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe- viết đúng, chính xác, viết đều nét, đúng 
 khoảng cách, trình bày sạch sẽ; làm đúng các bài tập.
 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác tích cực rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: SBT
 - HS: SBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài viết:
3.2 Phát triển bài.
Bài 1: Nghe- viết: ¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã (®o¹n 3).
- Đọc mẫu bài viết
- Yêu cầu nhận xét cách trình bày bài viết
- Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi sửa chữa, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài 2. ViÕt vµo chç trèng c¸c tõ më ®Çu b»ng r, d cã trong bµi chÝnh t¶.
 - Theo dõi sửa chữa
Bài 3. a) Điền x hoặc s vào chỗ trống cho phù hợp :
b) Gạch dưới những từ ngữ viết đúng : 
- Theo dõi sửa chữa, chốt lại bài làm đúng
Bài 4. a) Điền x hoặc s vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
b) Điền tiếp 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột trái vào từng chỗ trống ở cột phải.
- Theo dõi sửa chữa, chốt lại bài làm đúng.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài viết.
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết ở nhà.
- Hát
- 2 HS đọc bài viết.
- Nhận xét cách trình bày bài viết
- HS viết bài vào vở, trình bày đúng mẫu.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS điền và đọc từ có nghĩa 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS điền, đọc bài, HS khác nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Thứ tư: 23/1/ 2013
Nghỉ làm kiêm nhiệm khối trưởng
Đ/c Nguyễn Thị Thanh Hường dạy
	 Ngày soạn : 23/ 1 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 24/1/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 20)
 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Nhân biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ thời tiết các mùa, đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
3, Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm bài 2, bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
- Tháng 10, 11 vào mùa nào ?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Cho HS nêu y/c bài.
- GV giơ bảng ghi sẵn từng mùa
- Gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ
Bài tập 2 (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- HD làm bài
a. Khi nµo líp b¹n ®i th¨m viÖn b¶o tµng ?
b. Khi nµo tr­êng b¹n nghØ hÌ ?
c. B¹n lµm bµi tËp nµy khi nµo ?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận: 
Bài tập 3 (viết)
- Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn : 
- Cho HS làm bài
- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm
4 Củng cố 
Thời tiết mùa thu là :
A. Se se lạnh. BẤm áp C. Mưa phùn gió bấc.
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- HS phát biểu 
- HS nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài. 
- HS ®äc §T tõ ng÷ ®ã.
- Mïa xu©n Êm ¸p.
- Mïa h¹ nãng bøc, oi nång.
- Mïa thu xe xe l¹nh.
- Mïa ®ång m­a phïn giã bÊc l¹nh gi¸. 
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài vào bảng nhóm.
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè.
c. Bạn làm bài tập này bao giờ (lúc nào). 
- 1em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm 
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- Cả lớp nhận xét
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
TOÁN (Tiết 99)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân 4 vào làm các bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2b (94)
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong ý a làm tiếp ý b.
- Cho HS nhẩm trong 2 phút sau đó tiếp nối nhau nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài
 Bài tập 2
- Cho HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 3, 4.
- Cho HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn HSlàm bài, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
4 x ... = 24 Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 4 B. 6 C. 8
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo lường.
- Cả lớp làm ra nháp
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- HS nhẩm và nêu kết quả:
a. 4 x 4 =16
 4 x 5 = 20
 4 x 8 = 32
*b. 2 x 3 = 6
 3 x 2 = 6 
* Hs khá giỏi làm ý b
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe.
- Học sinh làm bài vào vở
a. 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 42
b. 4 x 9 + 14 = 36 + 14 = 50
c. 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 100
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- HS nghe.
- Làm bài vào bảng nhóm.
 Bài giải
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
 4 x 5 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
* HS khá giỏi làm bài tập 4
Kết quả : Khoanh vào D
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích 
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN(Tiết 59)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 3 vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Số ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
3 x 2 = 3 x 6 = 3 x 4 = 3 x 7 =
3 x 8 = 3 x 9 = 3 x 1 = 3 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
3 x ... = 15 3 x ... = 21 3 x ... = 30
3 x ... = 12 3 x ... = 9 3 x ... = 18
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Một nhóm có 3 học sinh. Hỏi 8 nhóm như vậy có bao nhiêu học sinh ? 
- HS nghe, ghi nhớ.
 CHÍNH TẢ (nghe viết) (40)
MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm được BT 2a, BT3 a/b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bút dạ, giấy Ao viết nội dung bài tập 2, 3.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Hoa sen, hàng soan, gọt sương.
- GV NX ghi điểm
2 Bài mới
a) GT Bài
b) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: Mưa bóng mây
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Yc HS đọc thầm đoạn thơ trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó: Thoáng qua, ướt, dung dăng, cười
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
c) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
Tư nào sau đây viết đúng chính tả :
A. Xanh biếc B. Sanh biếc C. Xanh biết
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào nháp
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thi làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
a) Sương mù, cây xương rồng 
 Đất phù xa, đường xa.
 Sót xa, thiếu xót
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
Chiều thứ năm: 24/1/ 2013
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 20)
 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
2. Kĩ năng: Có ý thức trong việc hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
3.Thái độ: Chấp hành tốt quy định khi đi trên các phương tiện giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ. 
- Kể tên các loại đường giao thông mà em biết ?
- GV nhận xét đáng giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: 
Thảo luận tình huống
Bước 1: GV chia 2 nhóm
- Cho các nhóm thảo luận
Bước 2: 
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi.
+ Điều gì đã xảy ra trong mỗi hình vẽ trên?
Bước 3: 
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận : Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước.
b) Hoạt động 2: Quan sát tranh 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 (SGK).
Bước 2: 
+ Ở hình 4, hành khách làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?
+ Hình 5 Mọi người đang làm gì?
+ Ở hình 6, hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ngồi trên xe ?
+ Hình 7 Mọi người đang làm gì?
- Kết luận: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên, xuống xe. 
c) Hoạt động 3: Vẽ tranh
Bước 1: 
- HS vẽ một phương tiện giao thông
- 2 HS ngồi cạnh nhau xem tranh, 
Bước 2: Tên phương tiện giao thông mình vẽ.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp 
4. Củng cố 
Khi ngồi sau xe đạp xe máy em cần :
A. Bám chắc vào người phía trước
B. Không cần bám vào người phía trước
C. Thoải mái chơi đùa
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- 1, 2 HS kể
- HS thảo luận nhóm
- HS quan sát hình.
+ H1: Ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước.
+ H2: Khi đi thuyền không được đứng trên thuyền.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
- HS quan sát hình SGK
+ Mọi người đang chờ xe, họ đứng xa mép đường.
+ Đang lên xe.
+ Hành khách đang ngồi trên xe.
+ Hành khách phải ngồi đúng chỗ không đứng trong xe.
+ Đang xuống xe. 
- Vẽ tranh.
- Nói tên phương tiện giao thông.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- Nghe ghi nhớ 
LUYỆN ĐỌC (Tiết 40)
MÙA XUÂN ĐẾN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, đọc đúng đoạn, bài, làm 
 đúng các bài tập.
 2.Kỹ năng : Đọc trơn cả bài, biết ngắt hơi, nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: SBT
 - HS: SBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài
3.2: HDHS luyện đọc.
Bài 1. Đọc đúng: nồng nàn, bay nhảy, nhanh nhảu, khướu 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 6)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Nối tên cảnh vật ghi ở cột A với các từ ngữ chỉ sự thay đổi của cảnh vật khi mùa xuân đến ghi ở cột B.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 6)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 4: Điền vào chỗ trống từ ngữ trong bài nói về hương vị của từng loài hoa :
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 6)
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 5: Nối tên gọi loài chim ở cột A với từ ngữ tả loài chim đó ở cột B :
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 6)
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố.
- Cùng HS hệ thống nội dung bài
5.Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài tập đọc.
- 3 HS đọc 
- 2 HS đọc câu nối tiếp
- Nhận xét.
- 2 HS đọc nối tiếp
- Nhận xét.
- Làm cá nhân vào sách BT
- 2 HS nêu
- Làm cá nhân nối vào sách BT
- 2 HS nêu
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT (Tiết 40) CHỮ HOA P, Q
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : -Viết đúng chữ hoa P, Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), câu ứng 
 dụng (1 dòng cỡ nhỏ).
 2.Kỹ năng :- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp.
 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác tích cực rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái viết hoa P, Q đặt trong khung chữ.
HS: bảng con
III.Các hoạt động dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chữ mẫu
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ P, Q . 
- HS quan sát
- Chữ P, Q cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- HS nêu các nét 
- Hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu
-HS quan sát mẫu.
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS viết chữ P, Q 1 lượt
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- HS quan sát nhận xét.
- Nêu vị trí các dấu thanh? Độ cao các chữ?
+Các chữ cao 1 li, 2,5 li, 1,5 li
- Viết mẫu chữ
- HS quan sát
- Cho HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con 
 Hướng dẫn HS viết vở:
- HS viết 
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS
- Chấm 5 bài nhận xét.
-HS bầu chọn bài viết đẹp.
4.Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài ở nhà.
-HS lắng nghe.
 Ngày soạn : 24 / 1/ 2013
 Ngày giảng thứ sáu: 25/ 1/ 2013
ÂM NHẠC 
GV BỘ MÔN SOẠN
===========****===========
THỂ DỤC 
GV BỘ MÔN SOẠN 
===========****===========
TẬP LÀM VĂN (20)
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1)
 2 Kỹ năng: deựa vào gợi ý viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về mùa hè (BT2)
 3, Thái độ: Ham thích học môn tập làm văn, yêu thích tả các mùa trong năm
II Đồ dùng dạy học
- GV: Một số tranh ảnh về các mùa.
- HS: Vở bài tập TV.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài
- Cho HS trao đổi theo cặp
- GV mời một số HS phát biểu
a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến:
b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
- Kết luận: ngửi , nhìn
Bài tập 2 
- Gọi HS đọc Y/C và các gợi ý
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày bài văn vừa viết.
- GV nhận xét bổ xung
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về học bài, Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm việc theo cặp
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS nêu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài
- HS nghe nhận xét
- HS nghe
TOÁN (Tiết 100)
BẢNG NHÂN 5
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Lập được bảng nhân 5, nhớ được bảng nhân 5, biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
2, Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân 5 vào làm bài tập.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập toán
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3 tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài
a) HD HS lập bảng nhân 5
- Giới thiệu các tấm bìa và gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa ta viết 5 x 1 = 5 và GV ghi bảng 
- Làm tương tự như vầy đối với các phép nhân còn lại.
- Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5
b) Thực hành
 Bài 1
- Gọi HS đọc cầu của bài tập 1.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- YC HS NX bài trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài - cho điểm.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán
- Gợi ý HS cách làm 

File đính kèm:

  • docTUẦN 20- HUYỀN.doc