Bài giảng Lớp 1 - Môn Toán - Tuần 23 - Luyện tập chung

Gv nhắc HS : Trong các truyện được nêu làm ví dụ , truyện “Con vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống và cáo trong SGK , những truyện ở ngoài SGK , các em có thể dùng truyện đã đọc ( “Người mẹ , Người bán quạt may mắn , Nhà ảo thuật.).

+ Viết lần lượt tên Hs tham gia , tên câu chuỵện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Toán - Tuần 23 - Luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : Dạy :
 Luyện từ và câu : 
 DẤU GẠCH NGANG 
I.Mục tiêu :
-KT : Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ )
-KN : Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1,mụcIII) ;viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
-TĐ : Yêu môn học, tích cực.
II.Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết lời giải BT .Bảng nhóm để Hs làm bài tập 2 .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
3-5’
 1’
6-7’
5-6’
 1-2’
5-6’
9-10’
 3’
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm
B.Bài mới : 
1.G.thiệu bài “Dấu gchj ngang ”+ ghi đề
 2.Phần nh.xét :
Bài tập 1: Yêu cầu hs
 -Yêu cầu +giao việc . 
-Y.cầu hs trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
Bài tập 2 : Yêu cầu hs
 -Yêu cầu +giao việc . 
-Ycầu hs trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
-Ghi nhớ : Yêu cầu hs
-Nh.xét, biểu dương
 - Gv chốt lại 1 lần phần cần ghi nhớ .
3. Luyện tập : 
Bài 1: Yêu cầu 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt 
Bài 2:Yêu cầu viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ em với em về tình học tập của em trong tuần .
* Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : Một là đánh dấu các câu đối thoại . Hai là đánh phần chú thích 
-Yêu cầu Hs trình bày bài viết .
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chấm số bài làm tốt .
-Nh.xét, biểu duơng
-Củng cố : Hỏi + chốt lại bài
-Dặn dò:Xem lại bài học thuộc ghi nhớ ,viết lại đoạn văn 
+Chbị bài: MRVT: Cái đẹp.
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương.
-Vài hs nêu các từ tả vẻ đẹp bên ngoài,
vẻ đẹp trong tâm hồn , tính cách của con người +đặt câu với 1 vài từ ấy 
-Lớp th.dõi, nh.xét
- 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn a , b , c .
-Th.luận cặp (3’) , tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a , b , c .
-Lớp nhận xét, bổ sung
Đoạn a :
- Thấy tôi rén đến gần , ông hỏi tôi :
Cháu con ai ? 
Thưa ông , cháu là con ông Thư 
Đoạn b :
“ Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn .”
Đoạn c :
“ - Trước khi bật quạt , đặt quạt nơi chắc chắn ...
-Khi điện đã vào quạt , tránh để quạt bị vướng víu ....
-Hằng năm , tra dầu mỡ vào ổ trục ...
-Khi không dùng , cất quạt vào nơi khô 
- Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ+ trả lời
 -Lớp nhận xét, bổ sung
- Đoạn a : Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong đối thoại .
- Đoạn b : Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích rong câu văn .
- Đoạn c : Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bên 
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm+ đọc thuộc lòng-Nh.xét, biểu duơng
-Đọc y/cầu+ mẫu chuyện “ Quà tặng cha”- Lớp thầm: Tìm dấu gạch ngang trong truyện và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó . 
-Vài hs làm bảng- lớp vở 
- Nh.xét, bổ sung
 -Đọc y/cầu, thầm
-2 hs làm bảng phụ- Lớp vở :Viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ em với em về tình học tập của em trong tuần .
* Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : Một là đánh dấu các câu đối thoại . Hai là đánh phần chú thích 
-Vài hs trình bày bài viết .
- Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu lại ghi nhớ
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Phần bổ sung :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : Dạy :
 Chính tả ( Nhớ -viết ) : CHỢ TẾT
I.Mục tiêu :
-KT : Hiểu ND bài chính tả, bài tập
-KN : Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn( BT2).
-TĐ : Có ý thức rèn chữ viết, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.
II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết phần BT 
III.Các hoạt động dạy - học :
TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
3-5’
 1’
24-25’
7-8’
1’
A. Kiểm tra: Nêu y/cầu BT2b, gọi hs
-Nh.xét, điểm
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đề+Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn viết chính tả
 -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ
-H.dẫn tìm hiểu đoạn thơ
-Y.cầu HS nêu các từ khó và viết các từ vừa tìm được 
-H.dẫn trình bày thể thơ 8 chữ
-H.dẫn hs viết chính tả	
-Quán xuyến, nhắc nhở tư thế,...
-Chấm 7-10 bài + Nh.xét, biểu dương
3. Hướng dẫn làm bài tập 2 :Gọi HS đọc ycầu BT + Nhắc cách làm 
Yêu cầu Hs tự làm bài
Gọi HS nhận xét chữa bài+ nh.xét, chốt
-Chốt tính khôi hài của câu chuyện 
 Hoạ sĩ trẻ thơ ngây tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu . Không hiểu rằng , tranh của Men – xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết , công sức cho mỗi bức tranh .”
-Dặn dò xem lại bài, chữa lại lỗi sai 
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương.
-2 hs viết bảng- lớp nháp
- Th.dõi, nh.xét
-Vài HS đọc thuộc lòng11 dòng thơ đầu.
-Lớp thầm -Th.dõi,trả lời
- HS đọc và viết các từ : ôm ấp, gianh,chống gậy,viền, mép, yếm thắm, ...
-Th.dõi,trả lời
-Nhớ, viết bài+ soát lại bài
-Th.dõi, biểu duơng
-HS đọc y cầu bài tập
-Lớp thầm bài : Một ngày và một năm
-1HS làm bảng -Lớpvở + nh.xét, bổ sung.
- hoạ sĩ-nước Đức- sung sướng- không hiểu sao- bức tranh- bức tranh- 
-Vài Hs đọc lại đoạn văn- lớp thầm
-Vài hs nêu tính khôi hài của câu chuyện 
-Lớp nh.xét, bổ sung.
 -Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Phần bổ sung : .......................................................................................................................................
 So¹n : D¹y : 
 ĐẠO ĐỨC : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu :
-KT : Biết được tại sao phải bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng.
-KN : Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
* Biết nhắc các bạn cầnbảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng
-TĐ : Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II.Đồ dung : Phiếu, thẻ màu
III. HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY HOÜC: 
TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 1’
11-12’
10-11’
12-13’
 3’
 1.Giới thiệu bài, ghi đề
 2.H.dẫn hs thực hiện các hoạt động:
HĐ1 : Xử lí tình huống –sgk/trang 34
-Nêu tình huống sgk
-Nêu y.cầu , giao nh.vụ
-Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét + chốt lại
HĐ2 :Bày tỏ ý kiến (BT 1–sgk/trang 34
-Nêu y.cầu , giao nh.vụ
- Nêu lần lượt các tình huống
-Gọi hs giải thích
-Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét + chốt lại
* Tranh 1 : Các hành vi, việc làm ...Sai
* Tranh 2 : Các hành vi, việc làm ...Đúng
* Tranh 1 : Các hành vi, việc làm ..Sai
* Tranh 1 : Các hành vi, việc làm ...Đúng
HĐ3 :Xử lí t/huống -BT2/sgk-trang 34
-Nêu tình huống sgk
-Nêu y.cầu , giao nh.vụ
-Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét + chốt lại
3.Ghi nhớ : Yêu cầu hs + chốt lại
-Dặn dò : Về nhà học bài ,điều tra các công trình công cộng.ở địa phương để ch.bị tiết sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Th.dõi
-Th.dõi tình huống
-Th.dõi ,th.luận nhóm 2( 4’)
-Đại diện trình bày -Lớp nh.xét , bổ sung
* Nếu là bạn Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn.Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá, của mọi người,...
-Th.dõi ,th.luận nhóm 2( 4’)
-Nghe lần lượt các tình huống
- Bày tỏ ý kiến 
-Vài hs giải thích
- Lớp th.dõi nh.xét, bổ sung
-Th.dõi ,th.luận nhóm 2( 4’)
-Đại diện trình bày -Lớp nh.xét , bổ sung
a, Cần báo ngay chongười lớn, ngưới có trách nhiệm về việc này ( công an, nhân viên đường sắt ,..)
b, Cần phân tích lợi ích của BBGT, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào BBGT và khuyên ngăn họ.
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
PHẦN BỔ SUNG: ...........................................................................................
..........................................................................................................................
Soạn : Dạy :
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
I.Mục tiêu :
-KT : Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể.
-KN : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữacái đẹp - cái xấu, cái thiện -cái ác.
-TĐ : Yêu môn học; yêu cái đẹp ,cái thiện 
II.Đồ dùng dạy học : Một số truyện thuộc đề tài của bài KC ( Gv và Hs sưu tầm ) : truyện cổ tích , truỵên danh nhân , truyện cười .Bảng lớp viết đề bài .
III.Các hoạt động dạy học :
 TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
3-5’
 1’
29-30’
2-3’
 1’
A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài , ghi đề.
2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
-G/v viết đề , gạch chân từ quan trọng.
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Y cầu h/s đọc gợi ý trong SGK
+ Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh minh hoạ các truyện : “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn , Cây tre trăm đốt”
Gv nhắc HS : Trong các truyện được nêu làm ví dụ , truyện “Con vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống và cáo trong SGK , những truyện ở ngoài SGK , các em có thể dùng truyện đã đọc ( “Người mẹ , Người bán quạt may mắn , Nhà ảo thuật....).
+ Viết lần lượt tên Hs tham gia , tên câu chuỵện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn .
 -H.dẫn kể chuyện theo cặp: Nêu yêu cầu , giao nhiệm vụ,hướng dẫn hs thực hiện 
-H.dẫn kể chuyện trước lớp :Yêu cầu H.dẫn nh.xét, bình chọn
-Nh.xét,biểudương
-Hỏi + chốt lại bài bài
-H.dẫn liên hệ + giáo dục
-Dặn dò: Luyện kể ở nhà+ch.bị bài sgk- 58
 -Nhận xét tiết học, biểu dương .
-Vài hs kể lại câu chuyện :Con vịt xấu xí
- Th.dõi, nh.xét
- Th.dõi
-Đọc đề, theo dõi
-Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- H/s đọc gợi ý trong SGK
-Quan sát tranh+ Th.dõi
-Học sinh theo dõi, chọn câu chuyện để kể.
 + Một số Hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình .
- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe ( 5’)+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-Lần lượt thi kể trước lớp 
 * Mỗi Hs kể xong các em đối thoại về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa câu chuyện .Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể hay nhất .
 -Th.dõi, trả lời
-Liên hệ , trả lời
-Theo dõi, biểu duơng
Phầnbổsung:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Soạn : Dạy :
Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
 I.Mục tiêu :
-KT :Nhận biết được 1 số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu (BT1).
 -KN : Viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa(hoặc 1thứ quả ) mà em yêu thích(BT2).
-TĐ : Yêu môn học; yêu thích quan sátcác bộ phận của cây cối.
II.Đồ dùng dạy học : Một tờ phiếu viết lời giải BT 1 ( tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn ) .
III.Các hoạt động dạy học :
 TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
3-5’
 1’
11-12’
19-20’
 1’
 1’
A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài , ghi đề.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1 :Gọi h/s đọc y/c -Nhắc y/cầu
-Yêu cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét ,đánh giá.
+ Gv dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn .
Bài tập 2 : Gọi h/s đọc y/c -Nhắc y/cầu
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài .
-Yêu cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Gv chọn đọc trước lớp 5 - 6 bài ; chấm điểm những đoạn văn viết hay 
-Hỏi + chốt lại bài
 - Dặn hs về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả ; đọc hai đoạn văn tham khảo : Hoa mai vàng , Trái vải tiến vua +nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn .
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
-2 HS đọc đoạn văn tả lá , thân hay gốc của cái cây em yêu thích ( BT2 , tiết TLV trước ).
-1 em nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thầm ( Bàng thay lá hoặc Cây tre ).
-Th.dõi, lắng nghe
- 2 Hs đọc nối tiếp nội dung BT1 với 2 đoạn văn :“Hoa sầu đâu , Quả cà chua”.
- Cả lớp đọc từng đoạn văn , trao đổi với bạn , nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn .
- HS phát biểu ý kiến -Lớp nh.xét, bổ sung.
-Vài HS nhìn phiếu và nói lại .
- HS đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ , chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích .
-Vài em phát biểu một loài hoa hay thứ quả mà mình chọn
-HS viết đoạn văn .
-Vài hs đọc bài làm- Lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời 
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Phần bổ sung :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : Dạy :
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP.
I.Mục tiêu :
-KT :Biết được 1 số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1). 
-KN : Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2);dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
 -TĐ : Yêu môn học, yêu thích cái đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 .Bảng nhómđể học sinh làm BT3 , 4.
III)Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
3-5’
 1’
6-7’
7-8’
15-16’
 3’
A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề.nêu mục tiêu
2.H.dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1 :Gọi hs
 -Yêu cầu +giao việc-Đính bảng phụ đã kẻ bảng ở BT 1
-Y.cầu trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
 Bài tập 2 :Yêu cầu hs
-Mời 1 em làm mẫu : nêu 1 trường hợp có thể dùng câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. 
-Yêu cầu+h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
Bài tập 3, 4 :Gọi hs
 -Yêu cầu +giao việc
-Y.cầu trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
Củng cố :Hỏi + chốt ND bài
-Dặn dò :Về nhà xem lại bài+ HTL 4 câu tục ngữ . Chuẩn bị mang ảnh gia đình để làm bài tập 2 tiết sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
-2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ ...có dấu gạch ngang(BT2 )
-Lớp th.dõi, nh.xét
-Th.dõi
-Đọc ycầu đề của BT+ Th.luận cặp (2’)
-Vài hs lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ 
- HS phát biểu ý kiến -Lớp nh.xét, bổ sung
- Hs nhẩm HTL các câu tục ngữ .
- HS đọc y cầu của BT2- Lớp thầm
-1 em làm mẫu 
- HS suy nghĩ +Th.luận cặp (2’) tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ trên .
-Vài hs làm bảng-Lớp vở+ nh.xét, bổ sung .
- HS đọc y cầu của BT3 , 4 .- Lớp thầm
- HS suy nghĩ +Th.luận cặp (2’)-2 cặp làm bảng nhóm- Đại diện các nhóm trả lời 
-Lớp nh xét, b.sung - HS làm vào vở 
Lơì giải :Các từ ngữ miêu tả mức độ caocủa cái đẹp: tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần ,mê hồn , mê li .....
+ Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời./... 
+ Bức tranh đẹp mê hồn ./...
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Phầnbổsung:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : Dạy :
Tập làm văn : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I.Mục tiêu : 
-KT : Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức cuả đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ )
-KN : Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây em biết (BT1,2, mục III )
 -TĐ : Yêu môn học,có ý thức bảo vệ cây xanh .
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cây gạo , cây trám đen ( nếu có )
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề.nêu mục tiêu
2. Phần nhận xét :
Bài1,2,3 :Gọi hs+giao việc
-Y.cầu trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
3.Ghi nhớ: Đặt câu hỏi dẫn dắt hs rút ghi nhớ
4 .Luyện tập :
Bài tập 1 :Gọi hs+giao việc
-Y.cầu trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu đề , gợi ý 
*GV đọc 2 đoạn tham khảo .
-Chấm vài bài + nh.xét
5. Củng cố : Hỏi + chốt ND bài 
Dặn dò : Họcbài,những HS chưa hoàn thành bài về nhà làm bài tiếp +xem BCBị
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
-1HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích ( BT2 tiết trước ).
-1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm “Hoa mai vàng”
-Th.dõi
-Đọc ycầu đề của BT1,2,3 + Th.luận cặp(2’)
 -Trả lời lần lượt BT2,3 .-Lớp nh xét, b.sung 
 Bài :Cây gạo có 3 đoạn ,mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:Đoạn 1 : Thời kì ra hoa . Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa .
 Đoạn 3 : Thời kì ra quả .
- Th.dõi, trả lời
-Vài Hs đọc phần ghi nhớ .
+ 1 HS đọc nội dung bài tập 1 . Cả lớp đọc thầm bài “Cây trám đen”. + Th.luận cặp(4’) trao đổi các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
+ HS phát biểu ý kiến . -Lớp nh xét, b.sung 
Bài :Cây trám đen, có 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp .
Đoạn 3 : ích lợi của quả trám đen .
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen .
Hs lắng nghe gợi ý và viết đoạn văn .
-Vài hs đoc bài làm của mình -Lớp nh.xét . Từng cặp trao đổi bài , sửa bài cho nhau.
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Soạn : Dạy :
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu :
-KT : Luyện tập củng cố về tính chất cơ bản của phân số . 
 -KN : Biết thực hiện tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số hai phân số , so sánh các phân số.
-TĐ : Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán 
II Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
8-9’
9-10’
9-10’
7-8’
2’
1.giới thiệu bài , ghi đề .
2.Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 2 (cuối trang 123 ): Yêu cầu hs
 -H.dẫn ph.tích bài toán
 -Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Bài 3( trang 124 ): Yêu cầu hs
 -Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Bài 2 c,d( trang 125 ): Yêu cầu hs
 -Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Củng cố : Hỏi + chốt các dạng BT vừa làm
 Dặn dò : Về nhà xem lại các BT,làm thêm bài Luyện tập chung/ sgk-trang 124-125 
-Ch.bị bài : Phép cộng phân số/ sgk-126
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
 -Th.dõi
- Đọc đề, thầm
-Th.dõi + ph.tích bài toán+ nêu cách giải
-1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
-Số hs của lớp đó là : 14 +17 = 31 hs
a)Phân số chỉ phần hs trai trong số hs của cả lớp học đó là 
b)Phân số chỉ phần hs gái trong số hs của cả lớp học đó là 
- Đọc đề, thầm
-1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
-Rút gọn các phân số ta có:
20
=
5
;
35
=
5
36
9
63
9
-Trong các phân số đã cho phân số bằng 
5
là
20
;
35
9
36
63
- Đọc đề, thầm
-2hs làm bảng đặt tính và tính
 -Lớp vở + nh.xét, chữa
- Đọc đề, thầm
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Phầnbổsung:.............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA4-Tuần 23.doc