Bài giảng Lớp 1 - Môn Toán - Tiết 41 - Luyện tập

Học sinh làm bài vào vở.

- Học sinh sửa bài.

- Lớp nhận xét.

 a/ 3kg 5g = 3,005kg

 b/ 30g = 0, 030kg

 c/ 1103g = 1,103kg

- Học sinh nêu

- HS đọc yêu cầu, quan sát hình

- HS làm, nhận xét, sửa

 a/ kg

 b/ g

doc44 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Toán - Tiết 41 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượt đọc nối tiếp đoạn
- Luyện phát âm sai các tứ: tạnh hẳn, phập phều, rạn nứt,.
- HS đọc chú giải
- Học sinh luyện đọc cặp
. 
- 1 học sinh đọc đoạn 1, Trả lời :
+ Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh
Cù lao: vùng đất nổi trên sông biển, gần với đất liền.
Công phá: đánh phá mạnh mẽ, dữ dội.
+Giới thiệu vườn quả cù lao.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
 + Cây cối mopc5 thành choom, thành rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.
 + Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; tứ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
 + Thông minh giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+Sự tốt bụng của người dân Nam Bộ.
- HS đọc nối tiếp, nêu cách đọc
+Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
-Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
 Chọn bạn hay nhất.
Tiết 17:	 TẬP LÀM VĂN:
	LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
 (KNS) 
I. Mục tiêu
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục 
- Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản
˜Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ ,dẫn chứng cụ thể ,thuyết phục ,diễn đạt gãy gọn ,thái độ bình tỉnh tự tin )Lắng nghe tích cực (lắng nghe tơn trọng người cùng tranh luận ) .Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận ) 
- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngườ cùng tranh luận
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
+ GV: Bài soạn
 Hình thức : nhĩm ,lớp ,cá nhân 
+ HS: SGK, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập tả cảnh
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 
a.Khám phá 
Trình bày 1 phút 
GTB
“ Luyện tập thuyết trình, tranh luận”
b.Kết nối 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Thảo luận nhĩm đơi 
 Bài 1:
-Giáo viên nhận định.: Khi thuyết trình tranh luận ,về một vấn đề nào đĩ ,ta phải cĩ ý kiến riêng .biết nêu lý lẽ để bảo vệ ý kiến một cách cĩ lý cĩ tình thể hiện sự tơn trọng người đối thoại 
c.Thực hành 
v	Hoạt động 2: Đóng vai
Bài 2:
- GV phân tích: Thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá nhóm tranh luận có sức thuyết phục .
 Bài 3:Giảm tải 
c.Vận dụng : 
hỏi đáp 
Khi thuyết trình tranh luận ,về một vấn đề nào đĩ ,em cần phải cĩ điều kiện gì ?
Củng cố 
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Viết bài vào vở.
Dăn dị 
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
- Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
 - Nhận xét
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập, Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm: viết kết quả vào bảng nhóm
- Đại diện trình bày
 - Học sinh nhận xét: 
 + Câu a: Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời
 + Câu b: Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
Ý kiến của mỗi bạn
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
Hùng: Quý nhất là lúa gão
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
- Có ăn mới sống được
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng
 + Câu C: Ý kiến lí lẽ và tranh luận của thầy giáo
- Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc (mẫu)
-Học sinh thực hiện trao đổi tranh luận ( ghi giấy nháp)
-Học sinh trình bày tranh luận
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận : gạch dưới những câu trả lời đúng rồi đánh số thứ tự để sắp xếp.
- Đại diện nhóm trình bày
- 
Phải hiểu biết về vấn đề ,cĩ ý kiến riêng ,cĩ dẫn chứng,tơn trọng người tranh luận 
Tiết 9:	 ĐẠO ĐỨC:
TÌNH BẠN
(KNS)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
˜Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai ,những hành vi ứng sử khơng phù hợp với bạn bè ) .Kĩ năng ra quyết đnh5 phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới bạn bè .Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập ,vui chơi và trong cuộc sống .Kĩ năng thể hiện sự thơng cảm ,chia sẻ với bạn bạn bè 
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Thầy : Bảïng phụ ghi sẵn bài tập
Hình thức : nhĩm ,lớp ,cá nhân 
Học sinh: - SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên
- Đọc ghi nhơ.ù 
+ Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3.Dạy bài mới 
a.Khám phá 
Trình bày 1 phút 
GTB “Tình bạn (tiết 1)”
b.Kết nối 
v	Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
 Hỏi và đáp 
Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em 
Cách tiến hành : 
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
- Hỏi:
+ Bài hát nói lên điều gì?
 +Lớp chúng ta có vui như vậy không?
 + Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
 + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
C .Thực hành 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện đơi bạn .
 Thảo luận nhĩm đối 
Mục tiêu :Hểu được bạn bè cần phải đồn kết ,giúp đỡ nhau những lúc khĩ khăn hoạn nạn .
Cách tiến hành : 
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu.
- Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
 +Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
 + Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
- Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đở nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Mục tiêu : HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến bạn bè 
Cách tiến hành :
- Nêu yêu cầu.
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
- Nhận xét và kết luận: GVNX về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăm bạn không sa vào những hành vi sai trái.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Có thể hỏi thăm, đến thăm bạn, chép bài, giảng bài cho bạn tùy theo điều kiện.
+ Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
- GV ghi bảng.
Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
- Nhận xét tiết học 
 TIẾT 2
Hát 
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
 - Lớp hát đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
+Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong 
lớp.
- Học sinh trả lời.
+Buồn, lẻ loi.
 + Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- HS đọc truyện
- Đóng vai theo truyện.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện đóng vai
- Nhận xét, bổ sung.
+ Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Học sinh trả lời.
 - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
 - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động 4 Làm bài tập 1.
Thảo luận nhĩm 6
Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai 
Cách tiến hành :
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 5 Tự liên hệ.
Thảo luận cặp 
Mục tiêu : HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè : 
Cách tiến hành :
Nêu yêu cầu bài 4 .
Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp? 
® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
KẾT LUẬN CHUNG
Chúng ta ai cũng cĩ bạn bè .Bạn bè là người cùng học cùng chơi với em hằng ngày ,cũng cĩ thể là người bạn ở xa nhưng mình phải biết yêu quý nhau ,xây dựng tình bạn ngày càng tốt đẹp hơi 
d.Vận dụng :
Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu bài 3.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời.
Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
Học sinh thực hiện.
Học sinh nghe.
Ngày soạn 14/10/2013
Thứ năm , ngày 17 tháng 10 năm 2013
Tiết 44:	 TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng nhóm 
Hình thức : nhĩm ,lớp ,cá nhân
+ HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Cho học sinh lần lượt sửa bài 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới 
aGiới thiệu bài mới: 
 “Luyện tập chung”
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân 
  Bài 1:
- GV hướng dẫn viết
- Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
- Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
  Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo dãy bàn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán
  Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét
Kết quả S = m2 = ha
- Giáo viên nhận xét.
4: Củng cố
Giáo viên chốt lại :Cách đổi 
	  Bảng đơn vị đo độ dài.
	  Bảng đơn vị đo diện tích.
	  Bảng đơn vị đo khối lượng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài ở nhà 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học 
Hát 
- Học sinh sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
 - Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm 
bài nháp, sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài bảng con, nhận xét
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu, xác định dạng đổi đổi diện tích.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm, trình bày
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề – Nêu tóm tắt – Xác định dạng.
 - Học sinh làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
Tiết 18:	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẠI TỪ 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.(ND ghi nhớ ) 
- Nhận biết được đại tư øthường dùng trong thực tế, bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần
- Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào bảng phụ
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: MRVT: Thiên nhiên
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới 
a Giới thiệu bài mới: 
“Đại từ”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
 Bài 1:
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
 Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• Giáo viên chốt lại:”Vậy”, “thê” là đại từ
- Rút ra kết luận.
v Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ Bài 1:
• Giáo viên nhận xét
 Bài 2:
 - Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
- GV theo bảng phụ.
4: Củng cố.
- Đọc lại ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học nội dung ghi nhớ.
- Làm lại bài 1, 2, 3.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
- 2 học sinh nêu bài tập 4.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ý kiến.
+ “tớ, cậu” dùng để xưng hô 
“tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình 
– “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
+ chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.
• Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ, không bị lặp lại .
+ Gọi là đại từ.
+rất thích thơ.
+rất quý.
- HS đọc Ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp nhận xét.
+ Chỉ bác Hồ
+ Được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài nhóm đôi
- Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
+ Mày (chỉ cái cò)
+ Ông (chỉ người đang nói)
+ Tôi (chỉ cái cò)
+ Nó (chỉ cái diệc)
- Học sinh đọc câu chuyện.
- HS làm theo nhóm, trình bày trên bảng phụ
+ Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
+ Thay thế vào câu 4, câu 5.
- HS đọc lại câu chuyện đã thay thế
Tiết 9:	 KĨ THUẬT
LUỘC RAU
(NL:BỘ PHẬN ) 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau
 - Biết liên hệ với việc luộc rau ở nhà.
 - Giáo dục có ý thức giúp đỡ gia đình
HS biết lựa chọn rau tươi ,sạch và vừa đủ với bữa ăn trong gia đình để tiết kiem6 tiền của 
II.CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số dụng cụ nấu cơmï: nồi, bếp, rau,
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định
 2. Bài cũ: Nấu cơm (Tiết 2)
 -Yêu cầu HS nêu một cách nấu cơm bằng bếp điện
 3.Bài mới 
.a Giới thiệu bài mới: 
“ luộc rau”
 b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau(NL: BỘ PHẬN ) 
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau?
+ Nêu những công việc luộc rau ở gia đình?
-Hỏi: 
+ Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
+ Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
Khi lựa chọn rau cần chú ý điều gì để tiết kiệm tiền của gia đình ? 
- GV nhận xét, uốn nắn: 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- GV hỏi:
+ Nêu cách luộc rau?
- GV nhận xét, hướng dẫn cách luộc rau bằng thao tác
4 Củng cố
: Đánh giá kết quả
- GV nêu câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời, sau đó dựa vào đó để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
5. - Dặn dò:
-Nhắc lại HS về nhà phải biết giúp gia đình luộc rau
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
- Hát
- HS nêu
- HS đọc nội dung SGK và trả lời: 
+ Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ
+ Sơ chế
+ luộc rau
+ trình bày
- HS tự nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát hình SGK và trả lời:
+ Rau: cải, rau muống,.
 Rổ, thau, nồi, đũa
+ Lặt rau: bỏ lá úa, chỗ già,..
 Rửa kĩ các loại rau xanh bằng nước sạch 3-4 lần
HSTL:
-1 HS lên bảng thực hiện thao tác sơ chế rau
+ Đổ nước sạch vào nồi. Đậy nắp nồi và đun sôi nước, cho rau vào.
+ Dùng đũa nấu lật rau ở trên xuống dưới cho rau ngập nước
+ Đun sôi khoảng 1-2 phút
+ Mở nắp nồi, dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới một lần nữa
+ Sau vài phút vớt rau ra rổ hoặc đĩa
- HS đọc nội dung mục 2+ quan sát hình và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để trả lời:
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
Ngày soạn 15/10/2013
Thứ sáu , ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tiết 45	 TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng nhóm 
+ HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới 
a Giới thiệu bài mới: 
 “Luyện tập chung”
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân 
  Bài 1:
- Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:(dành cho HS khá giỏi ) 
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn
  Bài 4:
4: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
. Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Dặn dò: Học sinh làm bài 
- Chuẩn bị: luyện tập chung
-Nhận xét tiết học 
Hát 
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
 - Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài bảng con,sửa bài.
- Lớp nhận xét.
 a/ 3m 6 dm =. m
 b/ 4 dm =.m
 c/ 34m 5cm =.m
 d/ 345cm =.m
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài bảng lớp, cả lớp nháp.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200kg
502kg
2,5 tấn
21kg
 - Học sinh đọc yêu cầâu.
-Học sinh làm bàivào vở.2 HS làm bảng nhóm
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
a/ 42dm 4cm =42,4 dm
b/ 56cm 9mm = 56,9 cm
 c/ 26m 2cm = 26, 02m
 - Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
 a/ 3kg 5g = 3,005kg
 b/ 30g = 0, 030kg
 c/ 1103g = 1,103kg
- Học sinh nêu
- HS đọc yêu cầu, quan sát hình
- HS làm, nhận xét, sửa
 a/kg
 b/g
Tiết 18:	 TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP THU

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 9.doc