Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tuần 35 - Tập đọc - Anh hùng biển cả (tiếp)

-Phát âm đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Luyện cách đọc loại thơ tự do.

1. Ôn các vần oăt, oăc; tìm được tiếng trong bài có vần oăc, nói câu chứa tiếng có vần oăt, vần oăc.

Hiểu được nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu ) đang lớn lên, kết quả, chín tới

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tuần 35 - Tập đọc - Anh hùng biển cả (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung các chữ số.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình viết các chữ số, vần và từ ngữ ứng dụng.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Nhắc tựa.
Học sinh quan sát các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
_______________________________________
Chính tả (Tập chép)
LOÀI CÁ THÔNG MINH
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Loài cá thông minh
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uân hoặc ân, chữ g hoặc gh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh viết trên bảng lớp: “Thấy mẹ vè chị em Phương reo lên.”
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh đọc bài văn giáo viên đã viết sẵn trên bảng từ.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng và chép.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh viết trên bảng lớp:
Thấy mẹ vè chị em Phương reo lên.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: làm xiếc, chiến công, cứu sống.
Học sinh nhìn bảng từ viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Điền vần ân hoặc uân:
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
_______________________________________ 
To¸n
LuyƯn tËp chung
A. Mơc tiªu: 
- Giĩp häc sinh cđng cè vỊ b¶ng céng vµ thùc hµnh tÝnh céng víi c¸c sè trong ph¹m vi 100.
- T×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp tÝnh céng, trõ b»ng c¸ch ghi nhí b¶ng céng, trõ, mèi quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ.
B. CHuÈn bÞ:
1- Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa, gi¸o ¸n, bé ®å dïng d¹y to¸n líp 1
2- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp, ®å dïng häc tËp. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1')
2- KiĨm tra bµi cị (4')
- Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
 37 + 51 = 52 - 11 =
 17 + 22 = 18 - 8 =
3- Bµi míi (28')
a- Giíi thiƯu bµi: H«m nay chĩng ta häc bµi «n tËp c¸c sè ®Õn 100
b- ¤n tËp
Bµi tËp 1:
- Nªu yªu cÇu bµi tËp , lµm bµi
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi tËp 2: 
- Nªu yªu cÇu bµi tËp , lµm bµi
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi tËp 3: 
- NƠu yªu cÇu bµi tËp.
- Cho häc sinh lµm bµi vµo vë.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi tËp 4: NƠu yªu cÇu bµi tËp.
- Cho häc sinh lµm bµi vµo vë.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi tËp 5: NƠu yªu cÇu bµi tËp.
- Cho häc sinh lµm bµi vµo vë.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Häc sinh thùc hiƯn.
Häc sinh lµm bµi
ViÕt vµo vë c¸c sè:
 25,46,48,26,35,49,87,20,25,36,89 
ViÕt sè thĩch hỵp vµo « trèng:
82
84
86
88
90
45
43
40
37
20
40
60
80
81
82
§Ỉt tÝnh råi tÝnh.
-
47
15
-
36
22
+
62
34
+
54
13
Bµi gi¶i: Sè con gµ lµ:
 36 - 12 = 24 (con gµ)
 §¸p sè: 24 (con gµ)
 20 + 13 = 33 22 - 2 = 20
 21 + 23 = 44 28 - 6 = 22
4- Cđng cè, dỈn dß (2')
- GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc
- GV nhËn xÐt giê häc.
VỊ nhµ häc bµi xem tr­íc bµi häc sau.
Tập viết
VIẾT CÁC CHỮ SỐ 5, 6, 7, 8, 9
I.Mục tiêu:-Giúp HS:
	-Tập viết các chữ số 5 đến 9.
	-Viết đúng các vần oăt, oăc, các từ ngữ: nhọn hoắt, ngoặc tay – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn mẫu các chữ số từ 5 đến 9.
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi bài.
Hướng dẫn viết chữ số:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa viết các chữ số từ 5 đến 9.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình viết các chữ số, vần và từ ngữ ứng dụng.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Nhắc tựa 2 em.
Học sinh quan sát mẫu viết các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên viết trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
_______________________________________ 
Đạo đức
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công)
________________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2009
Tập đọc
ÒÓO
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài Ò ó o.
-Phát âm đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Luyện cách đọc loại thơ tự do.
Ôn các vần oăt, oăc; tìm được tiếng trong bài có vần oăc, nói câu chứa tiếng có vần oăt, vần oăc.
Hiểu được nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu  ) đang lớn lên, kết quả, chín tới 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Anh hùng biển cả” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Luyện tập:
Ôn vần oăt, oăc:
Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?
Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Nói về các con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật theo tranh vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố- dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.
2 học sinh đọc đoạn 1
2 học sinh đọc đoạn 2
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Hoắt.
Đọc mẫu câu trong bài.
Các nhóm thi tìm câu có chứa tiếng mang vần oăt, oăc và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
Tiếng gà gáy làm: 
quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.
hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt trời nhô lên rữa mặt.
2 em đọc lại bài thơ.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi lợn, vịt, )
_______________________________________ 
THỂ DỤC 
TỔNG KẾT NĂM HỌC
I.Mục tiêu:
-Tổng kết năm học yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học. Đánh giá kết quả học tập để phát huy và khắc phục trong năm học tiếp theo.
-Tiếp tục ôn tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích.
II.Chuẩn bị: 
-Kẻ bảng để hệ thống các nội dung bằng phấn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học: 1 – 2 phút.
Đứng vỗ tay hát 1 phút.
Trò chơi do giáo viên tự chọn: 2 – 3 phút
2.Phần cơ bản:
Giáo viên cùng học sinh hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học trong năm.
Tóm tắt theo từng chương bằng cách cùng học sinh kể lại xem đã học những nội dung cơ bản nào. Giáo viên ghi lên bảng đã kẻ sẵn.
ĐHĐN
RLTTCB
Bài TD
Trò chơi
Xen kẻ để một vài học sinh lên minh hoạ.
Giáo viên đánh giá kết quả và thái độ học tập của học sinh so với yêu cầu của chương trình.
Tuyên dương một số cá nhân học tốt, nhắc nhở một vài cá nhân phải cố gắng để học tập tốt hơn trong năm học tiếp theo.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát: 1 - 2 phút.
Giáo viên hệ thống bài học 1 – 2 phút.
4.Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Tự ôn tập trong hè.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh kể những nội dung đã học trong năm và theo dõi giáo viên ghi lên bảng để nhắc lại.
Học sinh minh hoạ các động tác của bài thể dục phát triển chung, ĐHĐN, các trò chơi đã được học trong năm học.
Lắng nghe để thực hiện tốt hơn.
Tập hợp và thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh lắng nghe
Thực hiện trong hè.
________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2009
Chính tả (Nghe viết)
O ÓO
I.Mục tiêu:
	-HS nghe viết 13 dòng đầu bài thơ Ò ó o. Tập viết các câu thơ tự do.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần oăt, oăc, chữ ng, ngh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung 13 dòng thơ đầu cần viết chính tả, và các bài tập 2 và 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh bảng lớp câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Ò ó o”.
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Học sinh đọc 13 dòng thơ đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên đọc cho học sinh viết 13 dòng thơ vào tập.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2 và 3.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh viết bảng lớp câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đoạn thơ trên bảng phụ. 
Học sinh phát hiện và viết tiếng khó vào bảng con: Giục, tròn xoe, nhọn hoắt, buồng chuối
Học sinh nghe viết chính tả theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tập 2: Điiền vần oăt, oăc.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
________________________________________________________________________
Tập đọc
Bài luyện tập 1
LĂNG BÁC
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài: “Lăng Bác”. Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ của bài Lăng Bác.
Hiểu nội dung bài: đi trên Quảng trường BA Đình, em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập. Nhìn lên lễ đài, em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đang đứng đó vẫy chào nhân dân.
tập chép bài chính tả Quả Sồi và làm các bài tập điền vần ăn, ăng điền chữ r, d hay gi.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng chính: Giáo viên chép bài tập đọc và các câu hỏi. -Bảng phụ giáo viên chép bài chính tả và bài tập chính tả.
-Ảnh lăng Bác trên Quảng trường Ba Đình.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : (không kiểm tra bài cũ)
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài đọc:
Cả lớp tập trung để giáo viên kiểm tra đọc trơn và trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định từng em đọc, mỗi em đọc 1 khổ thơ trong bài “Lăng Bác”.
Chia bài tập đọc thành 2 khổ thơ:
Khổ1: 6 dòng thơ đầu
Khổ2: 4 dòng thơ còn lại.
Yêu cầu kiểm tra tất cả học sinh cả lớp về đọc trơn giáo viên cho điểm công khai.
Tiết 2
3.Tập chép bài Quả Sồi và làm các bài tập
Gọi học sinh đọc bài chính tả do giáo viên chép sẵn trên bảng lớp.
Học sinh tìm từ khó viết hay viết sai viết vào bảng con.
Cho học sinh nhìn bảng để chép bài vào tập vở của mình.
Cho học sinh tự làm bài tập chính tả.
Thu bài chấm:
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Viết lại bài chính tả cho đúng, sạch và đẹp.
Nhắc tựa.
Học sinh đọc theo chỉ định của giáo viên theo từng đoạn.
Câu hỏi 1: 
Câu thơ tả nắng vàng trên Quảng trường Ba Đình :
	Nắng Ba Đình mùa thu
	Thắm vàng trên lăng Bác.
Câu thơ tả bầu trời trên Quảng trường Ba Đình :
	Vẫn trong vắt bầu trời
	Ngày Tuyên ngôn đôïc lập.
Câu hỏi 2:
Cảm tưởng của bạn thiếu nhi đi trên Quảng trường Ba Đình :
	Bâng khuâng như vẫn thấy
	Nắng reo trên lễ đài
	Có bàn tay Bác vẫy.
Học sinh đọc trên bảng lớp bài chính tả.
Học sinh viết tiếng từ khó vào bảng con: dưới đất, ao ước, ngắm trăng, cành cao.
Nhìn bảng và chép vào tập.
Bài tập 2 : Tiếng trong bài có vần ăm, ăng: 
ăm: nằm, ngắm.
ăng: trăng
Bài tập 3 :
Điền chữ r/ d hay gi:
Rùa con đi chợ
	Rùa con đi chợ mùa xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
	Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo gió thổi cành diều mùa thu.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.
_______________________________________ 
To¸n
LuyƯn tËp chung
A. Mơc tiªu: 
- Giĩp häc sinh cđng cè vỊ b¶ng céng vµ thùc hµnh tÝnh céng víi c¸c sè trong ph¹m vi 100.
- T×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp tÝnh céng, trõ b»ng c¸ch ghi nhí b¶ng céng, trõ, mèi quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ.
B. CHuÈn bÞ:
1- Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa, gi¸o ¸n, bé ®å dïng d¹y to¸n líp 1
2- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp, ®å dïng häc tËp. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1')
2- KiĨm tra bµi cị (4')
- Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
 47 + 42 = 82 - 11 =
 27 + 12 = 65 - 12 =
- GV nhËn xÐt.
3

File đính kèm:

  • doctuan 35 du bo.doc