Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 : Học vần bài 60 : Om - Am

Theo dừi

- HS đọc đỏnh vần, đọc trơn cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.

- HS theo dõi

- 2HS lờn gạch chõn

- HS lắng nghe

- Đọc ĐT- cá nhân

- HS tỡm tiếng chứa võn vừa học

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 : Học vần bài 60 : Om - Am, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp học của mình
3- Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình
+ Cách làm:
- Y/c HS quan sát lớp học của mình và kể cho bạn. 
- Gọi một số em đứng dậy kể về lớp học của mình.
- Lưu ý: HS phải kể được tên lớp, tên GV chủ nhiệm, các thành viên trong lớp và đồ đạc của lớp mình.
- GV theo dõi và gợi ý thêm cho các em kể
- HS làm việc cá nhân, các em
 quan sát lớp học của mình và định hướng trong đầu những điều mình định giới thiệu về lớp học của mình
+ GVKL: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với các thầy cô và các bạn
.
- 1 số em đứng dậy kể, một số em khác nghe, NX và bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ.
4- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học.
- Chuẩn bị trước bài 16
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 thỏng 11 năm 2011
Ngày soạn: 26/ 11/ 2011
Ngày giảng: 29/ 11/ 2011
Tiết 1+2: Học vần
 Bài 61 : ăm - âm
I. Mục đớch, yờu cầu 
- Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, từ và các câu ứng dụng :
- Viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện núi được từ 2-4 cõu theo chủ đề Thứ, ngày, tháng, năm. 
II. Chuẩn bị 
- GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, … 
- HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
GV
 HS
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Viết, đọc : chòm râu, đom đóm, trái cam. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ăm 
- Viết vần ăm.
- Đọc mẫu
- Nờu cấu tạo.
- So sỏnh. 
- Cho HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Chúng ta phải thêm âm gì để được tiếng mới?
- Hướng dẫn HS đánh vần: ă-m-ăm, tằm
- Đọc trơn.
- Hạ ăm, thờm õm đầu và thanh được tiếng tằm; 
- Phõn tớch tiếng mới. 
- Đánh vần, đọc trơn cn, nhóm, cả lớp
- Cho HS quan sát tranh .
- Chúng ta có từ khóa: nuụi tằm (ghi bảng) 
- Hướng dẫn phõn tớch cấu tạo từ.
- Hướng dẫn HS đọc trơn cn, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
* Dạy vần õm ( tương tự )
- So sánh .
- Đọc cả bài trên bảng 
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ăm, õm. 
- Yêu cầu HS lên gạch chân
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
- Tìm tiếng ngoài bài
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Những vật trong tranh nói lên điều gì chung ? 
+ Em hãy đọc thời khoá biểu lớp em ?
+ Ngày chủ nhật em thường làm gì ?
+ Em thích nhất ngày nào trong tuần?
4 . Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
- Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
- Đọc SGK
- Quan sát
- Theo dõi
- Nờu cấu tạo.
- So sỏnh. 
- Cho HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Thêm âm t, hạ ăm, thờm õm đầu và thanh được tiếng tằm
- Đánh vần ĐT- CN.
- HS đọc ĐT- CN
- Phõn tớch tiếng mới. 
- Đánh vần, đọc trơn cn, nhóm, cả lớp
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- Hướng dẫn HS đọc trơn cn, nhóm, cả lớp.
- Giống nhau: Kết thúc bằng m.
- Khác nhau : âm bắt đầu bằng â.
- HS đọc trơn ĐT- CN
- Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ăm, õm. 
- 2HS lên gạch chân
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- HS viết bảng con
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Thứ, ngày, tháng, năm.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Những vật trong tranh nói về thời gian.
- 1HS đọc
 Tiết 3: thể dục
ôn thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi vận động
A. Mục tiêu 
- Biết cỏch thực hiện phối hợp cỏc tư thế đứng đưa một chõn về phớa sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch hỡnh chữ V.
- Thực hiện được đứng đưa một chõn sang ngang, hai tay chống hụng.
- Biết cỏch chơi và chơi đỳng luật của trũ chơi.
B. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: sân trường, vệ sinh an toàn
- Phương tiện: còi,
C. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
I. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, điểm số báo cáo
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động các khớp
5’
∆
* * * * * * * *
* * * * * * * *
II. Phần cơ bản
1. Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học.
- Tập hợp hàng dọc theo tổ
- Luyện tập theo tổ,
- Nhận xét
5’
4-5 lần
 ∆
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2. Học đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng:
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích động tác
- Luyện tập cả lớp.
- Nhận xét
5’
4-5 lần
∆
* * * * * * * *
* * * * * * * *
3. Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” 
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi, 
- Tổ chức chơi.
- Nhận xét
5’
4-5 lần
∆
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
III. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học
5’
∆
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 --------------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ, phiếu bài 2
- HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 	
Tính : 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu 
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: ( > < = )?
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/ 80 nêu bài toán rồi viết phép tính.
- Nhận xét chữa bài
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- 3 hs lờn bảng.
Bài 1: Tính 
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 
 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
 9 - 8 = 1 9 - 7 = 2
 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7
Bài 2: Số ?
 5 + 4 = 9 
 4 + 4 = 8 
 2 + 7 = 9 
Bài 3: ( > < = )?
 5 + 4 = 9 9 - 0 > 8
 9 - 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
9 - 3 = 6
Thứ tư ngày 30 thỏng 11 năm 2011
Ngày soạn: 27/ 11/ 2011
 Ngày giảng: 30/ 11/ 2011
Tiết 1: mĩ thuật
 Vẽ cây 
I. Mục tiêu 
- HS nhận biết được hỡnh dỏng, màu sắc vẻ đẹp của cõy và nhà.
- Biết cỏch vẽ cõy, vẽ nhà.
- Vẽ được bức tranh đơn giản cú cõy, cú nhà và vẽ màu theo ý thớch. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài vẽ mẫu
- Vở tập vẽ, bút, màu..
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra: 
- Nêu cách vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông?
3.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài vẽ mẫu
- Giáo viên giới thiệu bài vẽ mẫu dặt câu hỏi phân tích
+ Bài vẽ những gì?
+ Bố cục của chúng như thế nào?
+ Màu sắc của chúng như thế nào?
- Hs Quan sát quả
- Cây 
- Có mảng chính mảng phụ 
- Màu sắc hài hòa tươi sáng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- Hs quan sát tranh
- Giáo viên vẽ mẫu, phân tích cách vẽ 
+ Vẽ thân cành
+ Vẽ vòm lá
+ Vẽ thêm chi tiết
+Vẽ màu theo ý thích
Cách vẽ: 
* Hoạt động 3: Thực hành vẽ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ 
- Theo dõi, giúp đỡ
- Hs thực hành vẽ tranh theo ý thích
* Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
- Tổ chức trình bày bài vẽ
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Hs trình bày bài vẽ
- Nhận xét
4.. Củng cố – Dặn dũ 
- Nêu cách vẽ cái cây?
- Xem trước bài: Vẽ hoặc xé dán lọ hoa
 ---------------------------------------------
TIếT 2+3: HọC VầN
 Bài 62 : ôm - ơm
I. Mục đích yêu cầu 
- Đọc được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm. cỏc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề Bữa cơm. 
II. Chuẩn bị 
- GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, … 
- HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
GV
 HS
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Viết, đọc : tăm tre, đỏ thắm, mầm non. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ôm 
- Viết vần ụm.
- Đọc mẫu
- Yờu cầu HS nhận diện õm mới
- So sỏnh. 
- Cho HS đọc cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
- Cú vần ôm rồi, muốn cú tiếng tụm ta làm thế nào? 
 - Yờu cầu phân tích tiếng tôm
- Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
- Cho HS quan sát tranh .
- Chúng ta có từ khóa: con tụm (ghi bảng) 
- Cho HS đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
* Dạy vần ơm ( tương tự )
- So sánh .
- Đọc cả bài trên bảng 
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
- Giảng nội dung từ 
- Yờu cầu HS tỡm tiếng chứa võn vừa học
- Gọi HS đọc trơn cả bài trên bảng 
- Tì m tiếng chứa vần ụm, ơm ngoài bài.
- Nhận xột
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
- Chỉnh sửa lỗi phỏt õm cho HS
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Trong bữa cơm em thấy có những ai ? 
+ Nhà em ăn mấy bữa cơm trong một ngày?
+ Mỗi bữa thường có những món gì?
+ Em thích ăn nhất món gì?
- 1-2HS đọc lại toàn bài
4 . Củng cố dặn dò 
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
- Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
- Đọc SGK
- Theo dõi
- Quan sỏt
- Lắng nghe
- HS nhận diện õm mới
- So sỏnh. 
- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
- Hạ ụm, thờm õm đầu và thanh được tiếng tụm; 
- HS phân tích 
- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
- Quan sát 
- HS đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
- Giống nhau: Kết thúc bằng m.
- Khác nhau : ơm bắt đầu bằng ơ.
- HS đọc ĐT- CN
- Theo dừi
- HS đọc đỏnh vần, đọc trơn cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
- HS theo dõi
- 2HS lờn gạch chõn
- HS lắng nghe
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS tỡm tiếng chứa võn vừa học
- Quan sỏt, lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
- HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Bữa cơm.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Bức tranh vẽ cảnh bữa cơm trong một gia đình.
- HS thực hiện
 ---------------------------------------------
Tiết 4: toán
Phép cộng trong phạm vi 10
I.Mục tiêu
- Làm được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Một số mẫu vật có số lượng là 10.
- HS : Bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt động dạy học
 GV
HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
Tính: 8 + 1 = 9 9 - 3 = 6 5 + 4 = 9
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài	
 b.Tìm hiểu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
Bước1: Hướng dẫn HS thành lập phép cộng 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10
- GV đưa ra 9 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi:
 + Có 9 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? 
Vậy 9 thêm 1 bằng mấy?
+ Để thể hiện 9 thêm 1 bằng 10, chúng ta dùng phép tính gì ? Hãy cài phép tính đó. 
- GV viết phép tính 9 + 1 = 10 lên bảng và yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi có 1 bông hoa, thêm 9 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- Vậy 1 thêm 9 bằng mấy ?
- Yêu cầu HS cài phép tính?
- GV ghi bảng phép tính- gọi HS đọc
- GV cho HS so sánh 1 + 9 = 9 và 9 + 1 = 10
Bước 2: Giới thiệu các phép cộng 
8 + 2 = 10 ; 2 + 8 = 10 và 6 + 4 = 10; 
4 + 6 = 10 ; 5 + 5 = 10 ( cách làm
 tương tự như 1 + 9 = 10 và 9 + 1 = 10 )
Bước 3: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10.
- Gọi HS đọc bảng cộng
HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1: Tính
- GV gọi nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả 
- Nhận xét chữa bài
*Bài 2: Số ? 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm 
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
 - Nhận xét, chữa bài
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính
- Nhận xét chữa bài
4.Củng cố dặn dò 
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-3 hs lờn bảng.
+ 9 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 10 bông hoa.( HS nhắc lại)
 + 9 thêm 1 bằng 10
- HS cài phép tính 9 + 1 = 10
- HS đọc " Chín cộng một bằng mười"
+ 1 thêm 9 bằng 10
- HS cài phép tính 1 + 9 = 10
 1 + 9 = 10 đọc là " Một cộng chín bằng mười"
1 + 9 = 9 + 1 = 10 
8 + 2 = 10 đọc là " Tám cộng hai bằng mười" 
2 + 8 = 10 đọc là"Hai cộng tám bằng mười"
- 2 HS đọc thuộc bảng cộng 
*Bài 1: Tính
a.
 1 2 5
 + 9 + 8 + 5
 10 10 10
b.
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 
 9 - 1 = 8 8 - 2 = 6
*Bài 2: Số ? 
7
 + 5 + 0
 k p 
*Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
- Có 6 con cá, thêm 4 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con cá ?
 6 + 4 = 10
Thứ năm ngày 1 thỏng 12 năm 2011
Ngày soạn: 28/ 11/ 2011
Ngày giảng: 01/ 12/ 2011
TIếT 1+2: HọC VầN
Bài 63 : em - êm
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm. cỏc từ ngữ và các câu ứng dụng :
- Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Núi được từ 2-4 cõu theo chủ đề Anh chị em trong nhà. 
II. Chuẩn bị
- GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, … 
- HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
GV
 HS
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Viết, đọc : chó đốm, chôm chôm, sáng sớm. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần em 
- Viết vần em.
- Đọc mẫu
- Nờu cấu tạo.
- So sỏnh. 
- Cho HS đọc cn, nhúm, cả lớp
- Cú vần em, muốn cú tiếng tem ta làm thế nào? 
- Phõn tớch tiếng mới. 
- Cho HS đọc đỏnh vần , đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
- Cho HS quan sát tranh .
- Chúng ta có từ khóa: con tem (ghi bảng) 
- Cho HS đọc đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
* Dạy vần ờm ( tương tự )
- So sánh .
- Đọc cả bài trên bảng 
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát. 
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Cho HS đọc đỏnh vần , đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
- Tìm tiếng chứa vần em, ờm.
- Cho HS đọc trơn
- Yờu cầu HS tỡm tiếng ngoài bài
- Nhận xột
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc bài SGK
- GV chỉnh sửa cho HS 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì ? 
+ Trong nhà, nếu em là anh thì em phải đối xử với em của em như thế nào ?
+ Bố mẹ thích anh em trong nhà phải đối xử với nhau thế nào?
+ Em kể tên các anh chị em trong nhà em cho cả lớp nghe.
 4 . Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
- Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
- Đọc SGK
- Theo dõi
- Quan sỏt
- Lắng nghe
- Nờu cấu tạo.
- So sỏnh. 
- HS đọc cn, nhúm, cả lớp
- Hạ em, thờm õm đầu và thanh được tiếng tem
- HS phõn tớch tiếng mới. 
- HS đọc đỏnh vần , đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
- Quan sát tranh
- Rỳt ra từ khóa: con tem 
- Cho HS đọc đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
- Giống nhau: Kết thúc bằng m.
- Khác nhau : êm bắt đầu bằng ê.
- HS đọc ĐT- CN
HS quan sát. 
- HS theo dõi
- HS đọc đỏnh vần , đọc trơn cn, nhúm, cả lớp
- 2HS lờn gạch chõn, lớp theo dừi, nhận xột.
- HS đọc trơn
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
HS quan sát, lắng nghe. 
- HS viết bảng con
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS quan sát nhận xét bức tranh 
- HS tỡm
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS viết bài trong vở tập viết.
- HS lắng nghe
- Anh chị em trong nhà.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em ruột.
- Anh em trong nhà phải thương yêu nhau.
----------------------------------------------------
 TIếT 3: Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu
- Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ, phiếu bài 3
- HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 	
Tính : 9 +1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét - chữa bài
Bài 3: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu 
- Nhận xét chữa bài
Bài 4 : Tính
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/ 82 nêu bài toán rồi viết phép tính.
- Nhận xét chữa bài
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- 3 HS lờn bảng.
Bài 1: Tính 
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
Bài 2: Tính 
 4 5 8 
 + 5 + 5 + 2
 9 10 10 
Bài 3: Số ?
1 + 9
 5 + 5
 s
 8 + 2
Bài 4 : Tính
 5 + 3 + 2 = 10 6 + 3 - 5 = 4
 4 + 4 + 1 = 9 5 + 2 - 6 = 1
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
7 + 3 = 10
 -------------------------------------------------
TIếT 4: Thủ công 
 Gấp cái quạt (Tiết 1) 
A. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp cái quạt
- Gấp được cái quạt bằng giấy. Cỏc nếp gấp cú thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
B. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu
 - Giấy màu, kéo, hồ dán 
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra: 
- Nêu quy ước gấp hình
III.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Giáo viên giới thiệu mẫu
+ Quạt dùng để làm gi?
+ Quạt được làm như thế nào?
- Nêu 

File đính kèm:

  • docTuan 15 da sua.doc