Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tiết 2, 3: Học vần (42 ): Ôn - Ơn

Hoạt động của thầy

I. Kiểm tra bài cũ:

+ Giờ trước ta đã học bài gì?

+ Hàng ngày em đã làm gì để thể hiện lòng yêu quý của mình đối với mọi người trong gia đình?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm .

II. Dạy học bài mới:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh

- Quan sát hình trong bài 12 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Ngôi nhà này ở đâu ? Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại sao ?

- Giải thích cho HS hiểu về các dạng nhà: nhà ở nông thôn, tập thể

+ Vì sao phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở?

KL: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. Các em phải có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.

* Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ

- Chia nhóm và cho HS kể tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.

- Gợi ý HS liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà em.

KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.

* Hoạt động 3: Vẽ tranh (nếu còn thời gian)

- Cho HS vẽ ngôi nhà của mình.

- Cho HS xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình.

- Cho HS lên giới thiệu tranh của mình.

- Kết luận.

* Tích hợp(Liên hệ)

+ Qua bài học này các em thấy mình có quyền gì?

III. Củng cố dặn dò:

- GV củng cố ND bài.

- Nhận xét giờ học. Hoạt động của trò

 

+ Giờ trước học bài Gia đình.

- 1 vài em trả lời

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi.

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

- 3 HS kể qua về ngôi nhà mình định vẽ.

 

 

 

+ Quyền có nơi cư trú

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tiết 2, 3: Học vần (42 ): Ôn - Ơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hiện tư thế chào cờ.
 - Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp để học sinh nhận xét. 
+ Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao? 
+ Nếu sai thì phải sửa như thế nào ? 
- Nhận xét, khen ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em con thực hiện sai. 
 III. Củng cố - dặn dò: 
+ Trò chơi: Thi chào cờ đúng
- Nhận xét chung giờ học
- Đứng nghiêm trang mắt hướng về lá cờ. 
- Thực hiện tư thế chào cờ. 
- Thi giữa các tổ
___________________________________________________________
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: ÂM NHẠC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
_______________________________________________
Tiết 2 + 3: HỌC VẦN (47): en – ên
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc được các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: - Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
 - Viết đúng en , ên, lá sen, con nhện. 
 - Luyện nói được từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: bên phải, bên trái, bên trên , bên dưới. 
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: tranh ảnh - Bộ đồ dùng TV
1.2. HS: Bộ đồ dùng TV
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: 
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc, viết bảng con 
- Đọc câu ứng dụng SGK
- Nhận xét
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần: * en
a. Nhận diện vần:
- Vần en do mấy âm tạo nên?
- Hãy phân tích vần en? 
b. Đánh vần:
- Đánh vần mẫu	
+ Có en muốn có tiếng sen ta phải âm gì?
- Cho HS gài bảng tiếng sen.
+ Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng sen.
- Cho HS đánh vần tiếng sen.
- Quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì ?
- Giải thích và rút ra từ khoá
+ Vừa rồi cô dạy các em vần gì mới ?. GV kết hợp viết đầu bài lên bảng.
- Đọc bài trơn và đánh vần
* ên (quy trình tương tự )
* So sánh en và ên:
- Đọc trơn cả 2 vần vừa học.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gạch chân tiếng chứa vần mới .
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc cả từ
- Đọc mẫu trơn cả 4 từ và giải nghĩa 
- Cho cả lớp đọc ĐT bài 1 lần.
d. HD viết:
- HD viết mẫu vừa viết vừa nêu QT
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét và sửa chữa. 
đ. Củng cố:
- Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
- Nhận xét chung tiết học
Hoạt động của trò
- ôn, ơn, con chồn , sơn ca.
- 2 học sinh đọc
- Vần en do 2 âm tạo nên là e và n
- en có e đứng trước, âm n đứng sau
- Thêm âm s, dấu sắc
- Cài vào bảng cài
- Tiếng sen gồm âm s đứng trước, vần en đứng sau.
- sờ – en - sen (CN- ĐT ) 
- Tranh vẽ lá sen
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- Đọc cá nhân, đồng thanh 
- Giống : Đều kết thúc bằng âm n
- Khác: vần en bắt đầu bằng e, vần ên bắt đầu bằng ê.
- Đọc CN-ĐT.
 áo len mũi tên
 khen ngợi nền nhà 
- Đọc theo CN-ĐT
- Quan sát GV viết mẫu.
- Viết bảng con.
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc
 * Đọc ND tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng và cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- Đánh vần tiếng chứa vần mới.
- Chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc trơn sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- Đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc
b. Luyện viết:
- HD học sinh viết bài trong VTV
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
- Thu bài chấm và nhận xét.
c. Luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên,bên dưới.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Trong lớp, bên phải em là bạn nào ?
+ Ra xếp hàng, đứng trước và sau em là bạn những bạn nào ?
+ Ra xếp hàng, bên trái tổ em là tổ nào ?
+ Em viết bằng tay phải hay tay trái ?
+ Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em ?
III.Củng cố - Dặn dò:
- Chỉ bảng cho học sinh đọc bài
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc toàn bộ ND tiết 1.
- Nhà Dế Mèn ở gàn bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Đọc theo CN-ĐT
- Đọc CN-ĐT
- Đọc ĐT cả 2 tiết 1 lần.
- Viết bài vào vở.
- 2 HS đọc tên chủ đề
+ Em viết bằng tay phải
_________________________________________________
Tiết 4: TOÁN (43): LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết được vai trò của số 0 trong phép trừ. 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.
2. Kỹ năng: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. 
 - Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B. Đồ dùng dạy học.
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: Bộ đồ dùng toán 1. Bông hoa, chấm tròn.
1.2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
- Đọc bảng cộng trong pvi đã học.
- Nhận xét
II.Dạy – học bài mới: 
1 Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài và chữa bài:
Bài 1:(64) bảng
- Bài yêu cầu gì? 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 
- Dưới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính 
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: (64) Sách
- Nêu cách tính của dạng toán này.
- Cho học sinh làm trong vở sau đó 2 em lên bảng chữa.
Bài 3: (64) 
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS lên bảng chơi trò chơi, mỗi đội 3 em
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: (64) 
- Bài Y/C ta phải làm gì? 
- Nhận xét chữa bài
III. Củng cố - dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
5 - 3 + 0 = 4 - 0 + 1 =
- vài em đọc
- Tính và ghi kết quả phép tính
4 + 1 = 5 5 - 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2…
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải: Làm phép tính thứ nhất cộng và trừ được kết quả được bao nhiêu cộng
và trừ với số thứ 3. 
- Điền số thích hợp vào ô trống..
3 + = 5 5 - = 4
4 - = 1 2 + 	= 2
3 - = 0 + 2 = 2
- QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính
tthích hợp. – HS làm rồi lên bảng chữa 
a. Có hai con vịt trong vườn, hai con nữa chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt? 2 + 2 = 4
b. Có 4 con hươu, chạy đi 1 con. Hỏi còn lại mấy con hươu.
 4 - 1 = 3
Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (12 ): NHÀ Ở
A. Mục tiêu: 
1. Kiển thức: Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.
2. Kỹ năng: Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình và phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
1.1. GV: Vở bài tập đạo đức 1
1.2. HS: Bút màu, vở bài tập đạo đức 1
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trước ta đã học bài gì?
+ Hàng ngày em đã làm gì để thể hiện lòng yêu quý của mình đối với mọi người trong gia đình? 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
II. Dạy học bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Quan sát hình trong bài 12 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Ngôi nhà này ở đâu ? Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại sao ?
- Giải thích cho HS hiểu về các dạng nhà: nhà ở nông thôn, tập thể…
+ Vì sao phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở?
KL: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.. Các em phải có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
* Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ
- Chia nhóm và cho HS kể tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
- Gợi ý HS liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà em.
KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh (nếu còn thời gian)
- Cho HS vẽ ngôi nhà của mình.
- Cho HS xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình.
- Cho HS lên giới thiệu tranh của mình.
- Kết luận.
* Tích hợp(Liên hệ)
+ Qua bài học này các em thấy mình có quyền gì?
III. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố ND bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Hoạt động của trò
+ Giờ trước học bài Gia đình.
- 1 vài em trả lời 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi.
- HS chú ý lắng nghe.
- 3 HS kể qua về ngôi nhà mình định vẽ.
+ Quyền có nơi cư trú
 ________________________________________________________________
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: THỦ CÔNG: THÀY GIÁO HOÀNG DẠY
_________________________________________________
Tiết 2 + 3: HỌC VẦN (48): in - un
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc được các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: - Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
 - Viết đúng in , un, đèn pin, con giun. 
 - Luyện nói được từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. 
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: tranh ảnh - Bộ đồ dùng TV
1.2. HS: Bộ đồ dùng TV
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng con
- Đọc câu ứng dụng SGK
- Nhận xét
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần: * in
a. Nhận diện vần:
- Vần in được viết bằng chữ in thường in
- GV đọc và cho HS cài vần in
b. Phát âm đánh vần tiếng:
+ Nêu vị trí các âm trong vần in
- Đánh vần vần in
+ Vần in muốn có tiếng pin thêm âm gì?
- Cài tiếng pin
+ Nêu vị trí âm và vần trong tiếng pin
- Đánh vần tiếng pin
* HS quan sát tranh: - Tranh vẽ gì?
- GV đọc
* Un (quy trình tương tự)
* So sánh 2 vần
- Đọc cả 2 vần vừa học.
* Đọc từ ứng dụng
- Ghi bảng, đọc mẫu, giải nghĩa
- Cho HS đánh vần cả tiếng và từ vừa học
- Đọc trơn cả 4 từ. Đọc toàn bài.
d. HD viết:
- GVHD viết mẫu vừa viết vừa nêu QT
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét và sửa chữa
đ. Củng cố:
- Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
- Nhận xét chung tiết học
Hoạt động của trò
- en, ên, lá sen, con nhện.
- 2 HS dọc
- con nhện
- Đọc CN, ĐT
- Cài bảng cài
- Gồm 2 âm ghép lại, âm i đứng trước , âm n đứng sau.
- i- nờ- in CN, ĐT
- Âm p
- âm p dứng trước, vần in đứng sau
- pờ- in- pin CN, ĐT
- Đèn pin
- Đọc nhóm, ĐT
- Giống nhau: kết thúc bằng âm n
- Khác nhau: in bắt đầu bằng âm i, un bắt đầu bằng âm u
- Gạch chân tiếng chứa vần vừa học
- Đọc CN, ĐT
- Quân sát GV viết mẫu
- HS viết bảng con
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Đọc ND tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng và cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- Đánh vần tiếng chứa vần mới
- Chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc trơn sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- Đọc mẫu nhanh hơn và cho HS đọc.
b. Luyện viết:
- HD học sinh viết bài trong VTV
- Thu bài chấm và nhận xét.
c. Luyện nói: Nói lời xin lỗi.
+ Tranh vẽ gì ?
- Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy?
- Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi bạn không?
- Khi không học thuộc bài em có xin lỗi không?
- Em đã xin lỗi bạn hoặc xin lỗi cô bao giờ chưa?
- GV chỉnh sửa từng câu cho HS.
- HS nhắc lại chủ đề luyện nói
- Cho HS đọc lại toàn bài.
* Tích hợpBPTE(bộ phận)
+ Các em phải nói lời cảm ơn, xin lỗi khi nào?
III. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài trong SGK.
- Củng cố ND bài 
- Đọc toàn bộ ND tiết 1.
 Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ
- Đọc theo CN-ĐT
- Đọc CN-ĐT
- Đọc ĐT cả 2 tiết 1 lần.
- Viết bài vào vở.
+ Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi chưa thực hiện tốt bổn phận của mình
- HS đọc 2 lần
 ____________________________________________
Tiết 4: TOÁN (44): PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc về phép cộng trong phạm vi 6.
2. Kỹ năng: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
 - Thực hiên thành thạo cách tính cộng các số trong phạm vi 6.
 - Biểu thị được tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: - - Hình tam giác, hình vuông…Bộ đồ dùng toán 1.
1.2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
Hoạt động của trò
2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. 
 a.HDHS thành lập công thức: 5 + 1= 6 
 và 1 + 5 = 6
Bước1: Quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán.
Bước 2: HDHS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời.
- Viết công thức lên bảng và cho HS đọc.
Bước 3: Giúp HS quan sát hình vẽ để rút ra NX: “5 HTG và 1HTG” cũng như “1HTG và 5 HTG”, do đó: “ 5 + 1
- Quan sát và nêu: “Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu HTG ?
-“ 5 HTG và 1HTG là 6 hình tam giác”.
 “5 và 1 là 6”
5 + 1 = 6 ( Năm cộng một bằng sáu ).
Cũng bằng 1 + 5”.
- Viết CT và cho HS đọc.
- Cho HS đọc cả 2 CT
b. HDHS thành lập các CT 4 + 2 = 6 ;
2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6 TTự như phần a.
c. HDHS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. 
- Nêu thêm một số câu hỏi: “ 4 cộng 2 bằng mấy ?”.
 1 + 5 = 6 ( Một cộng năm bằng sáu).
5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
 - Đọc thuộc bảng cộng
3. Luyện tập.
Bài 1: Tính
HD HS sử dụng bảng cộng trong phạm
vi 6 để thực hiện phép tính.
- Lưu ý HS viết các số phải thẳng cột.	
- Nhận xét chữa bài
- HS làm bảng con theo tổ.
	5
+	1
6
	2
+	4
6
	3
+	3
6
	1
+	5
6
	4
+	2
6
Bài 2: Tính:
- Cho cả lớp làm bài và gọi HS lên bảng chữa.
- Học sinh làm rồi 3 học sinh lên bảng chữa.
4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 5
2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 0 + 5 = 5
- Qua đó củng cố cho học sinh mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- HS theo dõi quan sát.
(Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng)
 Bài 3: - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào SGK. 
- HS làm bài nêu miệng cách phép tính và kết quả .
4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6
3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Bài 4: 
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
- Học sinh làm bài theo hướng dẫn
a. Lúc đầu trên cây có 4 con chim, 2 con đang bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim?
 4 + 2 = 6
b. Hàng trên có 3 ô tô, hàng dưới có 3 ô tô. Hỏi cả hai hàng có tất cả mấy ô tô.
 3 + 3 = 6
III. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 
- Học sinh đọc CN, ĐT
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: TOÁN (45): PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc về phép trừ trong phạm vi 6.
2. Kỹ năng: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 6.
 - Thực hiên thành thạo cách tính trừ các số trong phạm vi 6.
 - Biểu thị được tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: 6 hình tam giác, 6 hình tròn, 6 hình vuông bằng bìa.
1.2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của trò
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng
 5 - 1 + 2 = 3 - 3 + 6 =
 5 - 1 + 2 = 6 3 - 3 + 6 = 6
 4 - 2 + 4 = 2 - 1 + 5 = 
 4 - 2 + 4 = 6 2 - 1 + 5 = 6
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. 
 a.HDHS thành lập công thức: 6 – 1 = 5 
 và 6 – 5 = 1
- Quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Viết công thức và cho HS đọc.
- Cho HS quan sát hình vẽ tự nêu kết quả của phép trừ 6 - 5 
- Quan sát và nêu: “ tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình ?”.
-“ 6 HTG bớt đi 1HTG còn 5 hình tam giác”. “6 bớt 1còn 5”
 6 - 1 = 5 ( sáu trừ một bằng năm ).
- Viết CT và cho HS đọc.
- Cho HS đọc cả 2 CT
b. HDHS thành lập các CT 6 - 2 = 4 ;
6 - 4 = 2 ; 6 - 3 = 3 TTự như phần a.
c. HDHS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. 
- Nêu thêm một số câu hỏi: “ 6 trừ 1 bằng mấy ?”…
 6 – 5 = 1 ( sáu trừ năm bằng một ).
 6 - 1 = 5 , 6 – 5 = 1
- HS đọc lại bảng cộng
3. Luyện tập.
Bài 1: 
- HS làm bảng con theo tổ.
HD HS sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để thực hiện phép tính.
 6 6 6 6
- Lưu ý HS viết các số phải thẳng cột.
 3 4 1 5
- Gv nhận xét, chữa bài.
 3 2 5 1
Bài 2:
- Cho HS lên làm, lớp làm vào vở.
- 3 HS lên làm
- Cho học sinh quan sát kỹ cột 1: 
 5 + 1 = 6
 6 - 5 = 1
 6 - 1 = 5
5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
6 - 5 = 1 6 - 2 = 4 6 – 3 = 3 6 - 1 = 5 6 - 4 = 2 6 – 6 = 0
- Qua đó củng cố cho học sinh mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- HS theo dõi quan sát.
 Bài3: - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào SGK. 
- HS làm bài nêu miệng cách phép tính và kết quả .
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Bài 4: 
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
a. Trong ao có 6 con vịt, 1 con vịt lên bờ. Hỏi trong ao lúc này còn mấy con vịt?
 6 - 1 = 5
b. Lúc đầu trên dây điện có 6 con chim, 2 con vừa bay đi. Hỏi lúc này còn mấy con chim?
 6 - 2 = 4.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 
- Học sinh đọc CN, ĐT
_________________________________________________________
Tiết 2 + 3: HỌC VẦN (49): iên – yên
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc được các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: - Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
 - Viết đúng iên , yên, đèn điện, con yến.
 - Luyện nói được từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Biển cả. 
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: tranh ảnh - Bộ đồ dùng TV
1.2. HS: Bộ đồ dùng TV
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và viết bảng con. 
- Đọc câu ứng dụng SGK
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần: * iên
a. Nhận diện vần:
- Vần iên do mấy âm tạo nên?
- Hãy phân tích vần iên?
b. Đánh vần: 
- Ghép vần iên vào bảng cài.
- Đánh vần mẫu và cho HS đánh vần. 
- Theo dõi, chỉnh sửa.
+ Muốn có tiếng điện ta phải thêm âm nào và dấu nào ?
- Cho HS gài bảng tiếng điện. 
- Cho HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng điện.
- Cho HS đánh vần tiếng điện.
- Quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì ?
- Giải thích và rút ra từ khoá
- Vừa rồi cô dạy các em vần gì mới ?. GV kết hợp viết bảng
- Đánh vần mẫu, đọc trơn toàn vần. 
* yên (Quy trình tương tự )
* So sánh iên với ên: 
- Đọc mẫu đầu bài: iên, yên
- Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc cả từ
- Đọc mẫu trơn cả 4 từ và giải nghĩa
- Cho cả lớp đọc ĐT bài 1 lần.
d. HD viết: 
- HD viết mẫu vừa viết vừa nêu QT
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét và sửa chữa
đ. Củng cố:
- Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
- Nhận xét chung tiết học
Hoạt động của trò
- nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
- 2 học sinh đọc
- Vần iên do 2 âm tạo nên là i, ê và n.
- Vần iên có iê đứng trước, âm n đứng sau
- i- ê – nờ – iên 
- điện: âm đ đứng trước vần iên đứng sau dấu nặng dưới ê.
- đờ –iên - điên – nặng - điện (CN- ĐT ) 
- Tranh vẽ đèn điện.
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Giống nhau: kết thúc bằng âm n
- Khác nhau: iên bắt đầu bằng iê, ên bắt đầu bằng â
- Đọc theo CN-ĐT
 cá biển yên ngựa
 viên phấn yên vui
- Viết bảng con
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Đọc ND tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng và cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- Đánh vần tiếng chứa vần mới
- Chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc trơn sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- Đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc
b. Luyện viết:
- Cho HS mở sách TV và cho HS đọc.
- HD học sinh viết bài trong VTV.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Thu bài chấm và nhận xét.
c. Luyện nói: Biển cả.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì?
+ Nước biển mặn hay ngọt ?
+ Những người nào thường sinh sống ở biển
+ Em có thích biển không?...
III. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK.
- Củng cố ND bài. 
- VN học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc toàn bộ ND tiết 1.
 Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- HS đọc theo CN-ĐT
- Quan sát và viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Tranh vẽ biển
- Em thường thấy biển có cá, tôm, ốc
___________________________________________________
 Tiết 4: THỂ DỤC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1 :TOÁN (46): LUYỆN TẬ

File đính kèm:

  • docgiaoanlop1.doc