Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tập làm văn - Bài: Luyện tập quan sát con vật
. Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
2.Biết tìm các từ gnữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật
II. Đồ dùng-Phương tiện dạy học:
GV: - Phiếu học tập
- Tranh mẹ con đàn ngan.
- Tranh những con ngan con.
- Tranh 2 loại con vật : mèo và chó
Trường tiểu học b yên trị Giáo án hội giảng cấp huyện Tập làm văn lớp 4 Bài: luyện tập quan sát con vật Giáo viên thực hiện: nguyễn thị hòa Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu: 1. Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. 2.Biết tìm các từ gnữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật II. Đồ dùng-Phương tiện dạy học: GV: - Phiếu học tập - Tranh mẹ con đàn ngan. - Tranh những con ngan con. - Tranh 2 loại con vật : mèo và chó - Video clip một số hoạt động của mèo, chó HS : - Bài tập đã quan sát đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó ở nhà. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.ổn định: ( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(1phút) 3 Bài mới : a.Giới thiệu bài (1phút) b) Luyện tập: Bài tập 1: Đọc bài văn: Đàn ngan mới nở ( 2phút) Bài tập 2: Để miêu tả đàn ngan, tác giả bài văn trên đã quan sát những bộ phận nào của chúng. Ghi lại những câu văn miêu tả em cho là hay (16 phút) Bài tập 3: Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con mèo(hoặc con chó) của nhà em hoặc của hàng xóm. ( 12 phút) Bài tập 4: Quan sát và miêu tả các hoạt đông thường xuyên của mèo(hoặc con chó) nói trên (6 phút) 4. Củng cố: ( 1phút) 5. Dặn dò: (1phút) - GV giới thiệu người dự - GV: Trước khi vào bài mới, cô sẽ kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật ? - GV gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm GVgiới thiệu bài rồi chiếu tên bài lên màn hình Luyện tập quan sát con vật - GV chiếu tranh mẹ con đàn ngan lên màn hình - GV: Hãy quan sát tranh và cho cô biết : hình ảnh trong tranh là hình gì - Bức tranh mẹ con nhà ngan với những chú ngan con mới nở thật đáng yêu. Vậy để thấy được vẻ đẹp của đàn ngan các con cùng tìm hiểu bài : Đàn ngan mới nở của nhà văn Tô Hoài, cô mời các con mở sách giáo khoa trang 119 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập1 - GV hỏi : Trong câu văn những con ngan mới nở được 3 hôm chỉ to hơn cái trứng một tí, tác giả đã gọi là “cái trứng” vậy ở địa phương em gọi “cái trứng” là gì ? - GV nhận xét - Để hiểu thêm nghĩa của từ guồng cô mời một em đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc thầm bài văn trên và cho cô biết bài văn tả con vật gì ? - GV nhận xét - GV: nhà văn Tô Hoài đã quan sát và miêu tả đặc điểm ngoại hình như thế nào? Các con cùng tìm hiểu qua bài tập 2. - GV cho HS đọc bài tập 2 - Bài tập 2 gồm mấy yêu cầu? đó là những yêu cầu nào? - GV nhận xét - GV: Vậy để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng, các con cùng tìm hiểu nhóm ba và thực hiện yêu cầu thứ nhất của bài tập 2. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - Giáo viên chiếu bảng Các bộ phận Từ ngữ miêu tả .. .. ... ... GV cho xuất hiện các từ chỉ các bộ phận trên bảng rồi lần lượt chỉ vào và nói - GV hỏi : Tác giả quan sát hình dáng bên ngoài của ngan con và ghi lại bằng từ nào? - Cho HS nhận xét - GV nhận xét - GV: chiếu tranh đàn ngan mới nở giới thiệu - GV:Tác giả quan sát tiếp đến bộ lông và đôi mắt của ngan con.Vậy từ ngữ nào miêu tả bộ lông và đôi mắt của ngan con qua cách quan sát của tácgiả? - Gọi HS nhận xét - GVnhận xét, chốt - GV chỉ vào tranh và giảng - GV hỏi: Những bộ phận còn lại của ngan con được tác giả quan sát và ghi lại kết quả quan sát đó bằng những từ ngữ nào? - Gọi HS nhận xét - GVnhận xét, chốt, GV giảng - GV hỏi: Để quan sát những bộ phận của ngan con tác giả sử dụng những giác quan nào? - GVnhận xét GV: Khi quan sát những bộ phận trên của ngan con, tác giả sử dụng chủ yếu là 2 giác quan đó là thị giác và xúc giác. Vậy để quan sát đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con vật cần sử dụng những giác quan nào? - GV: Tác giả rất tỉ mỉ từng bộ phận của ngan con và ghi lại kết quả quan sát đó bằng những từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh. Vậy ngoài việc dùng các từ ngữ giàu hình ảnh tác giả còn sử dung những biện pháp gì? - GVnhận xét - GV: Hãy tìm và đọc những hình ảnh so sánh trong bài văn . - GVnhận xét - GV nhận xét - GV: Các con vừa tìm hiểu và thấy trong bài văn có rất nhiều hình ảnh đẹp và câu văn miêu tả hay.con hãy đọc thầm lại bài thơ và ghi lại những câu văn miêu tả mà em cho là hay. - GV lấy1bài của HS rồi chiếu lên. Gọi học sinh đọc và yêu cầu HS đó giả thích vì sao cho đó là câu văn hay. - Cho nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - GV gọi 1 học sinh khác đọc bài. - Cho nhận xét - GV nhận xét, đánh giá GV:Các con vừa tìm trong bài có rất nhiều câu văn miêu tả hay. Vậy con cho cô biết vì sao tác giả lại viết được những câu văn miêu tả đàn ngan hay đến thế ? - GV hỏi: Qua cách quan sát đàn ngan mới nở của nhà văn Tô Hoài, con cho cô biết để miêu tả đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con vật, khi quan sát cần chú ý đến điều gì? - GV nhận xét, chốt lại gọi học sinh đọc. Các con hãy học tập cách quan sát đàn ngan mới nở của nhà văn Tô Hoài để vận dụng làm bài tập 3 - Gọi học sinh đọc bài tập 3 - GV hỏi: Bài tập 3 yêu cầu gì? - GV:gạch chân dưới từ đặc điểm ngoại hình - GV: chiếu ảnh chụp 2 loại con vật chó, mèo, nói: Giờ tập làm văn hôm trước cô dặn các em về nhà quan sát con mèo hoạc con chó và ghi lại kết quả quan sát đó . Các con hãy dựa vào kết quả quan sát ở nhà và tham khảo thêm những bức ảnh mà con vừa quan sát được để hoàn thành bài tập 3 vào mẫu phiếu học tập sau: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con.. .. .. ... ... - GV giới thiệu phiếu học tập. - Cho HS lấy phiếu . - GV chữa bài trên phiếu của HS - GVlấy1bài miêu tả con chó,1 bài miêu tả con mèo - GVchiếu bài miêu tả con mèo . - Cho cả lớp đọc bài của bạn và nhận xét về cách miêu tả ở từng bộ phận trong bài làm của bạn. - GV hỏi: từng bộ phận của con mèo con còn có cách miêu tả nào khác? - Giáo viên nhận xét bài của HS, cho điểm. - Giáo viên chiếu bài miêu tả con chó - Cho cả lớp đọc bài của bạn và nhận xét về cách miêu tả ở từng bộ phận trong bài làm của bạn. - GV hỏi: từng bộ phận của con chó con còn có cách miêu tả nào khác? - Giáo viên nhận xét bài của HS, cho điểm. - GV chuyển ý sang bài tập 4 - Gọi học sinh đọc bài tập 4 - Cho học sinh nêu yêu càu bài tập 4. - GV gạch chân dưới từ hoạt đông thường xuyên. - GV chiếu đoạn video nói về một số hoạt động thường xuyên của mèo và chó. GV: con hãy dựa vào kết quả quan sát ở nhà và tham khảo thêm những hoạt động trong đoạn video vừa rồi để nói lại những hoạt động thường xuyên của một con vật mà con vừa chọn miêu tả ở bài tập3 - GV hỏi: Bạn nào cho cô biết, hằng ngày con chó hoặc con mèo nhà con có hoạt động gì? - Gọi học sinh nói 1 trong số hoạt động đó thành câu văn hoàn chỉnh. - Cho nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Các con vừa được quan sát và miêu tả lại đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó. Bạn nào nhắc lại cho cô để miêu tả đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó, khi quan sát con cần chú ý điều gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò : Về nhà con tập câu văn miêu tả đặc điểnm ngoại hình và hoạt động của con vật mà em đã chọn.Tiếp tục quan sát con vật để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tuần 31, bài tập miêu tả các bộ phận của con vật - HS nghe,chào mừng - 1 HS trả lời, cả lớp lắng nghe, - HS nhận xét - HS nghe - HS nhắc lại tên - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS mở SGK - HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 - HS trả lời - 1HS đọc phần chú giải. - HS trả lời - HS đọc bài tập 2 - HS nêu yêu cầu - HS nghe - HS tìm hiểu theo nhóm ba - đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát - HS nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát,nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS trả lời giác quan - HS nhận xét - HS trả lời - HS trả lời biện pháp - HS đọc những hình ảnh so sánh - HS trả lời - HS đọc và ghi lại - 1HS nộp bài - HS nhận xét - 1 học sinh khác đọc bài. - HS trả lời - HS tìm và nêu chú ý. HS nhận xét - HS đọc - HS đọc bài tập 3 - HS trả lời yêu cầu. - HS quan sát, nghe - HS quan sát phiếu bài tập 3 trên bảng - HS lấy phiếu, làm trên phiếu - 2 HS nộp bài - HS đọc bài bạn, nhận xét và nêu cách miêu tả của mình - HS đọc bài bạn, nhận xét và nêu cách miêu tả của mình - HS lắng nghe - HS đọc bài tập 4 - HS nêu yêu cầu - HS xem video - HS trả lời - nhiều HS nói câu văn - HS nhận xét - HS nhắc lại - HS lắng nghe. Giáo án hội giảng cấp huyện Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Trường Tiểu học B Yên Trị Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu: 1. Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. 2.Biết tìm các từ gnữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật II. Đồ dùng-Phương tiện dạy học: GV: - Phiếu học tập - Tranh mẹ con đàn ngan. - Tranh những con ngan con. - Tranh 2 loại con vật : mèo và chó - Video clip một số hoạt động của mèo, chó HS : - Bài tập đã quan sát đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó ở nhà. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.ổn định: ( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(1phút) 3 Bài mới : a.Giới thiệu bài Bài tập 1: Đọc bài văn ( phút) Bài tập 2: tác giả đã quan sát những bộ phận nào của đàn ngan. Ghi lại những câu văn miêu tả mà em cho là hay Xem lại SGK cho đúng ( phút) Bài tập 3: Miêu tả đặc điểm ngoại hình của con chó hoặc con mèo nhà em hoặc con meo hàng xóm. ( phút) Bài tập 4: Miêu tả một số hoạt đông thường xuyên của con chó hoặc con mèo nhà em hoặc con meo hàng xóm ( phút) 4. Củng cố: ( phút) 5.Dặn dò: ( phút) - GV giới thiệu người dự - GV: Trước khi vào bài mới, cô sẽ kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật ? - GV gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm GV: Như các em đã thấy, xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật có ích, mỗi con đều có vẻ đẹp riêng . Vậy để giúp các con biết quan sát đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con vật, giờ học hôm nay các con cùng tìm hiểu bài: Luyện tập quan sát con vật và chiếu tên bài - GV chiếu tranh mẹ con đàn ngan lên màn hình - GV: Hãy quan sát tranh và cho cô biết : hình ảnh trong tranh là hình gì - Bức tranh mẹ con nhà ngan với những chú ngan con mới nở thật đáng yêu. Vậy để thấy được vẻ đẹp của đàn ngan các con cùng tìm hiểu bài : Đàn ngan mới nở của nhà văn Tô Hoài, cô mời các con mở sách giáo khoa trang 119 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập1 - GV hỏi : Trong câu văn những con ngan mới nở được 3 hôm chỉ to hơn cái trứng một tí, tác giả đã gọi là “cái trứng” vậy ở địa phương em gọi “cái trứng” là gì ? - GV nhận xét - Để hiểu thêm nghĩa của từ guồng cô mời một em đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc thầm bài văn trên và cho cô biết bài văn tả con vật gì ? - GV nhận xét - GV: nhà văn Tô Hoài đã quan sát và miêu tả đặc điểm ngoại hình như thế nào? Các con cùng tìm hiểu qua bài tập 2. - GV cho HS đọc bài tập 2 - Bài tập 2 gồm mấy yêu cầu? đó là những yêu cầu nào? - GV nhận xét - GV: Vậy để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng, các con cùng tìm hiểu nhóm đôi và thực hiện yêu cầu thứ nhất của bài tập 2. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - Giáo viên chiếu bảng Các bộ phận Từ ngữ miêu tả . GV cho xuất hiện các từ chỉ các bộ phận trên bảng rồi lần lượt chỉ vào và nói: Để miêu tả đàn ngan con, tác giả đã quan sát bộ phận của chúng theo trình tự sau: đầu tiên tác giả quan sát hình dáng của đàn ngan, đây là bao quát chung. Sau đó tác giả quan sát đến từng bộ phận chi tiết của đàn ngan, đó là : Bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân. - GV hỏi : Tác giả quan sát hình dáng bên ngoài của ngan con và ghi lại bằng từ nào? - Cho HS nhận xét - GV nhận xét - GV: chiếu tranh đàn ngan mới nở giới thiệu : Đây là hình ảnh những con ngan mới nở trong bài . Khi quan sát hình dáng của ngan con tác giả thấy chúng chỉ to hơn cái trứng một tí. - GV:Tác giả quan sát tiếp đến bộ lông và đôi mắt của ngan con.Vậy từ ngữ nào miêu tả bộ lông và đôi mắt của ngan con qua cách quan sát của tácgiả? - Gọi HS nhận xét - GVnhận xét, chốt - GV chỉ vào tranh và giảng: Qua con mắt quan sát của tác giả bộ lông của ngan con thật đẹp (Bộ lông màu - GV: Khi quan sát đôi mắt của ngan con tác giả quan sát rất gần, rất tỉ mỉ từ hình dáng bên ngoài đến hoạt động bên trong của hai con ngươi.( Đôi mắt - GV hỏi: Những bộ phận còn lại của ngan con được tác giả quan sát và ghi lại kết quả quan sát đó bằng những từ ngữ nào? - Gọi HS nhận xét - GVnhận xét, chốt : Tác giả quan sát cái mỏ của ngan con và thấy(cái mỏ Khi quan sát cái đầu của ngan con không những tác giả chỉ dùng mắt nhìn mà còn dùng tay sờ để thấy được sự mềm mại mượt mà của bộ lông trên đầu của ngan con. Tác giả đã ghi lại : cái đầu xinh xinh vàng nuột. Vàng nuột là một màu vàng sáng, bóng ,mịn, mượt mà. Và cuối cùng là tác giả quan sát đến 2 cái chân của ngan con , tác giả phải quan sát rất tỉ mỉ, có khi phải nghiêng người ghé sát xuống đất mới quan sát được vì hai chân ngan con rất ngắn và bé.Tác giả quan sát thấy 2 chân của chúng lủn chủn bé tí, màu đỏ hồng. - GV: Tác giả rất tỉ mỉ từng bộ phận của ngan con và ghi lại kết quả quan sát đó bằng những từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh. Vậy ngoài việc dùng các từ ngữ giàu hình ảnh tác giả còn sử dung những biện pháp gì? - GVnhận xét - GV: Hãy tìm và đọc những hình ảnh so sánh trong bài văn . - GVnhận xét - GV hỏi: Để quan sát những bộ phận của ngan con tác giả sử dụng những giác quan nào? - GVnhận xét GV: Khi quan sát những bộ phận trên của ngan con, tác giả sử dụng chủ yếu là 2 giác quan đó là thị giác và xúc giác. Vậy để quan sát đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con vật cần sử dụng những giác quan nào? - GV nhận xét - GV: Các con vừa tìm hiểu và thấy trong bài văn có rất nhiều hình ảnh đẹp và câu văn miêu tả hay.con hãy đọc thầm lại bài thơ và ghi lại những câu văn miêu tả mà em cho là hay. - GV lấy1bài của HS rồi chiếu lên. Gọi học sinh đọc và yêu cầu HS đó giả thích vì sao cho đó là câu văn hay. - Cho nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - GV gọi 1 học sinh khác đọc bài. - Cho nhận xét - GV nhận xét, đánh giá GV:Các con vừa tìm trong bài có rất nhiều câu văn miêu tả hay. Vậy con cho cô biết vì sao tác giả lại viết được những câu văn miêu tả đàn ngan hay đến thế ? - GV hỏi: Qua cách quan sát đàn ngan mới nở của nhà văn Tô Hoài, con cho cô biết để miêu tả đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con vật, khi quan sát cần chú ý đến điều gì? - GV nhận xét, chốt lại gọi học sinh đọc. Các con hãy học tập cách quan sát đàn ngan mới nở của nhà văn Tô Hoài để vận dụng làm bài tập 3 - Gọi học sinh đọc bài tập 3 - GV hỏi: Bài tập 3 yêu cầu gì? - GV:gạch chân dưới từ đặc điểm ngoại hình - GV: chiếu ảnh chụp 2 loại con vật chó, mèo và nói: Các con cùng quan sát lên bảng cô có những bức ảnh chụp 2 loại con vật chó và mèo. Đây là những rất gần gũi đáng yêu thường nuôi trong gia đình các con. Tuy cùng một loại vật nhưng mỗi con lại có vẻ đẹp riêng. Giờ tập làm văn hôm trước cô dặn các em về nhà quan sát con mèo hoạc con chó và ghi lại kết quả quan sát đó . Các con hãy dựa vào kết quả quan sát ở nhà và tham khảo thêm những bức ảnh mà con vừa quan sát được để hoàn thành bài tập 3 vào mẫu phiếu học tập sau: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con.. .. . . - Phiếu học tập được chia làm 2 cột: Cột 1 là lên các bộ phận của bộ phận con chọn để miêu tả. Cội 2 ghi từ ngữ miêu tả. - Cho HS lấy phiếu . - GV chữa bài: Trong lớp nình bạn nào miêu tả con chó? những bạn còn lại là tả con mèo. - GVlấy1bài miêu tả con chó,1 bài miêu tả con mèo - GVchiếu bài miêu tả con mèo . - Cho cả lớp đọc bài của bạn và nhận xét về cách miêu tả ở từng bộ phận trong bài làm của bạn. - GV hỏi: từng bộ phận của con mèo con còn có cách miêu tả nào khác? - Giáo viên nhận xét bài của HS, cho điểm. - Giáo viên chiếu bài miêu tả con chó - Cho cả lớp đọc bài của bạn và nhận xét về cách miêu tả ở từng bộ phận trong bài làm của bạn. - GV hỏi: từng bộ phận của con chó con còn có cách miêu tả nào khác? - Giáo viên nhận xét bài của HS, cho điểm. - GV: Vừa rồi các con đã được quan sát và miêu tả đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó. Các con về nhà quan sát rất kĩ con vật mà con đã chọn và đã biết sử dụng những từ ngữ miêu tả , những màu sắc, những hình ảnh sinh động để ghi lại kết quả quan sát của mình . vậy ngoài vẻ đẹp ngoại hình của mỗi con vật còn có những hoạt động ngộ nghĩnh đáng yêu khác nhau con cùng tìm hiểu điều này qua bài tập 4 - Gọi học sinh đọc bài tập 4 - Cho học sinh nêu yêu càu bài tập 4. - GV gạch chân dưới từ hoạt đông thường xuyên. - GV chiếu đoạn video nói về một số hoạt động thường xuyên của mèo và chó. GV: con hãy dựa vào kết quả quan sát ở nhà và tham khảo thêm những hoạt động trong đoạn video vừa rồi để nói lại những hoạt động thường xuyên của một con vật mà con vừa chọn miêu tả ở bài tập3 - GV hỏi: Bạn nào cho cô biết, hằng ngày con chó hoặc con mèo nhà con có hoạt động gì? - Gọi học sinh nói 1 trong số hoạt động đó thành câu văn hoàn chỉnh. - Cho nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Các con vừa được quan sát và miêu tả lại đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó. Bạn nào nhắc lại cho cô để miêu tả đặc điểm ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó, khi quan sát con cần chú ý điều gì? Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò : Về nhà con hoàn thành bài tập 3, bài tập 4 viết thành 2 đoạn văn miêu tả đặc điểnm ngoại hình và hoạt động của con vật mà em đã chọn.Tiếp tục quan sát con vật để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tuần 31, bài tập miêu tả các bộ phận của con vật - HS nghe,chào mừng - 1 HS trả lời, cả lớp lắng nghe, - HS nhận xét - HS nghe - HS nhắc lại tên - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS mở SGK - HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 - HS trả lời - 1HS đọc phần chú giải. - HS trả lời - HS đọc bài tập 2 - HS nghe - HS tìm hiểu theo nhóm đôi - đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát - HS nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát, nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS trả lời biện pháp - HS đọc những hình ảnh so sánh - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc và ghi lại - 1HS nộp bài - HS nhận xét - 1 học sinh khác đọc bài. - HS trả lời - HS tìm và nêu chú ý. HS nhận xét - HS đọc - HS đọc bài tập 3 - HS trả lời yêu cầu. - HS quan sát, nghe - HS quan sát phiếu bài tập 3 trên bảng - HS lấy phiếu, làm trên phiếu - HS miêu tả con chó giơ tay - 2 HS nộp bài - HS đọc bài bạn, nhận xét và nêu cách miêu tả của mình - HS đọc bài bạn, nhận xét và nêu cách miêu tả của mình - HS lắng nghe - HS đọc bài tập 4 - HS nêu yêu cầu - HS xem video - HS trả lời - nhiều HS nói câu văn - HS nhận xét - HS lắng nghe.
File đính kèm:
- GA HOI GIANG 1.doc