Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc Bác đưa thư

I/ Mục đích yêu cầu:

-Củng cố lại những hoạt động đã thực hiện trong tuần vừa qua.

-Đưa ra kế hoạch tuần đến.

Đưa ra biện pháp khắc phục.

II/ Tiến trình tiết sinh hoạt

 

doc65 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc Bác đưa thư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lòng cùng lời nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-Tuyên dương các bạn kể tốt.
-Nêu nnọi dung bài học
-Theo dõi
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thủ công
Ôn tập chương III: Kĩ thuật cắt, dán giấy
I.Mục đích yêu cầu:
-HS biết cách cắt và cắt được moat trong những hình đã học.
-Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng , đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Một số mẫu cắt, dán đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) trong chương
-HS: Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, kéo , hồ dán, giấy trắng làm nền.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
12’
5’
1’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung phần kiểm tra
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Ghi đề lên bảng)
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động1: GV hướng dẫn cắt, dán
Hoạt động 2: Thực hành
-Giáo viên theo dõi uốn nắn những em yếu , những em còn lung túng…
-Khuyến khích những em khá, giỏi, cắt , dán moat số hình đẹp.
* Đánh giá, nhận xét
- Yêu cầu HS nhận xét đánh giá sản phẩm theo 2 mức.
-Giáo viên kết luận
-Nhận xét chung về sản phẩm hoàn thành của các em.
4. Củng cố: Vừa rồi các em học thủ công bài gì?
-Tổ chức trò chơi thi dán hình
5. Dặn dò, nhận xét:
-Về nhà tập thực hành ở nhà để hôm sau trưng bày sản phẩm
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Cắt , dán và trang trí ngôi nhà T2
- Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, kéo , hồ dán, giấy trắng làm nền.
-HS theo dõi nắm được mục đích yêu cầu của bài , qui trình thực hiện về đường kẻ, cắt thẳng, dán cân đối , đẹp.
-Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên
-Hoàn thành: Thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, đường cắt thẳng, dán hình phẳng, đẹp.
-Chưa hoàn thành : Thực hiện qui trình không đúng, đường cắt không thẳng, dán hình không thẳng , có nếp nhăn
-Ôn tập chương III: Kĩ thuật cắt, dán giấy
-Mỗi tổ chọn 1 em lên thi giữa các nhóm.
-HS theo dõi
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu, ngày 8 tháng 5 năm 2009
 Tập đọc
 Người trồng na
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
-Luyện đọc đúng các câu đối thoại.
Ôn các vần oai, oay; tìm được tiếng trong bài có vần oai, tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn người đã trồng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
13’
5’
10’
5’
19’
5’
10’
5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét chung.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
-Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
-Cho học sinh ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
-Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
-Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
-Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
-Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ôn các vần oai, oay:
Tìm tiếng trong bài có vần oai?
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay?
Điền tiếng có vần oai hoặc oay?
-Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
-Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
-Hỏi bài mới học.
-Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
Cụ trả lời thế nào?
Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?
-Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
* Nghỉ giữa tiết
*Luyện nói và làm bài tập:
Đề tài: Kể về ông bà của em.
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
-Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
4.Củng cố:
-Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
-Hát
-2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa đề.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-Ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
-5, 6 em đọc các từ trên bảng.
-Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
-Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
-Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già.
-Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
-2 học sinh đọc lại cả bài văn.
-Ngoài. 
-Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
-Oai: củ khoai, phá hoại, …
-Oay: hí hoáy, loay hoay, …
-Điền vào chỗ trống:
-Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa xoay người.
-2 em đọc lại bài.
-Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.
-Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.
-Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
-Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
-Cụ trồng chuối có phải hơn không?
-2 học sinh đọc lại bài văn.
-Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
-Ông tớ rất hiền.
-Ông tớ kể chuyện rất hay.
-Ông tớ rất thương con cháu. 
-Nêu tên bài và nội dung bài học.
-1 học sinh đọc lại.
-Thực hành ở nhà.
Âm nhạc
( Giáo viên chuyên dạy )
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về:
-Đọc, viết , so sánh các số trong phạm vi 100
-Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không có nhớ )
-Giải bài toán có lời văn
-Đo độ dài đoạn thẳng
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh: Vở bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
22’
5’
5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước
-Cho học sinh làm bảng con.
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
Nhận xét.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên đơn vị là cm.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Hãy thực hiện phép tính trước, rồi so sánh
* Nghỉ giải lao
Bài 4: Đọc đề bài.
Đọc tóm tắt:
Đoạn 1: 15 cm
Đoạn 2: 14 cm
Cả hai đoạn : … cm?
4. Củng cố:
Thi tính nhanh nhanh: 
Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp số và ngược lại.
5. Dặn dò:
Về nhà làm các bài sai.
Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
Hát.
46 + 31 = 77 ; 97 + 2 = 99
20 + 56 =76 ;54 + 13 = 67
-Viết (theo mẫu)
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Tính.
Học sinh làm bài.
2 em sửa ở bảng lớp.
30 cm + 40 cm = 70 cm.
15 cm + 4 cm = 19 cm.
15 cm + 24 cm = 39 cm.
Điền dấu >, < , =
Học sinh làm bài rồi chữa
1 em đọc đề
Học sinh lên bảng giải.
Bài giải
Cả hai đoạn dài là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29 cm.
Lớp chia 2 đội, tham gia thi đua. 
Đội nào không có bạn tính sai sẽ thắng.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 Sinh hoạt tập thể cuối tuần
I/ Mục đích yêu cầu:
-Củng cố lại những hoạt động đã thực hiện trong tuần vừa qua.
-Đưa ra kế hoạch tuần đến.
Đưa ra biện pháp khắc phục.
II/ Tiến trình tiết sinh hoạt
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
12’
5’
5’
5’
5’
1.Tổ chức sinh hoạt
-GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
2.Tiến hành sinh hoạt
-Yêu cầu các tổ trưởng nhận xét tình hình thực hiện hoạt động trong tuần vừa qua.
* GV chủ nhiệm tổng kết
-Những hoạt động thực hiện được:…
-Những tồn tại: Ra vào lớp chưa nhanh nhẹn, sắp hàng chưa ngay ngắn, chưa trật tự…
3. Biện pháp khắc phục
Nền nềp: Ra vào lớp sắp hàng ngay ngắn, trật tự….
Học tập: Xếp lại chỗ ngồi cho các em yếu ở tổ 1 để học sinh giỏi, khá kèm lẫn nhau , nhắc nhở thường xuyên về chữ viết cho cả lớp;… Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp., . Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt.
-Lao động: Tổ trực nhật đi sớm trước 15 phút , thường xuyên vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Văn thể mỹ: Thường xuyên hát đầu giờ và cuối tiết cho đảm bảo…
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông
4.Kế hoạch tuần đến:
-Giáo viên chủ nhiệm đưa ra phương hướng thực hiện tuần đến
-Duy trì ưu điểm và khắc phục khuyết điểm tuần trước. Nhất là HS yếu 2 môn T và TV có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
Bài 4:
Chia nhóm yêu cầu quan sát tranh an toàn giao thông lớp1( SHK )
5. An toàn trên đường đến trường 
-Em đi đến trường con đường nào?
-Em đi như thế nào để được an toàn?
GV kết luaẩnTanh 2, 3,4
6.Tìm hiểu về đường phố an toàn và chưa an toàn
-Giáo viên treo tranh yêu cầu các nhóm thảo luận:
-Bạn nào nhà ở ngõ ngách,đường có rộng không? Mọi người có bán hàng không?
-Đi lại trong ngõ đó cần đi như thế nào?
* Củng cố dặn dò:
-Cả lớp theo dõi
-Tổ trưởng các tổ 1, 2 ,3 nhận xét về hoạt động thực hiện nội qui qui chế của trường, của lớp tuần vừa qua.
-Về nền nếp: Học sinh thực hiện tốt nội qui qui chế của trường, của lớp; đi học đều ,đúng giờ…
-Về học tập: Đa số các bạn có ý thức học tập tốt, các em đi học đảm bảo, chuyên cần, học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp….
- Về lao động: Các em vệ sinh trường lớp sạch se tốtõ….
- Về văn thể mỹ:Sinh hoạt đầu giờ và thể dục giữ giờ đảm bảo…
* Tồn tại: Bạn Thuỳ, Quân không thuộc bài…
-Từng cá nhân, tổ, lớp hứa quyết tâm thực hiện tốt những biện pháp đưa ra
-Cả lớp theo dõi và hứa thực hiện tốt
Thực hiện tuần 32 -Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Tổ trưởng hân công trực nhật. Chú ý: Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp. giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt…..
-Em đi đến trường con đường làng
-Đi bộ phải đi sát lề đường.
-Chú ý tránh xe trên đường
-Đi qua đường phải chú ý quan sát các xe qua lại.
-Quan sát tranh và thảo luận nhóm
-Tranh 1:Đường an toàn, vì hai chiều có dải phân cách, có vỉa hè rộng, có vạch kẻ đường
-Tranh 2:Đường an toàn , vì một chiều, long đường rộng có đèn tín hiệu, có biển báo giao thông
- Tranh 3: Đường chưa an toàn ,vì hai chiều, long đường hẹp, vỉa hè bị lấn chiếm phải can thận
- Tranh 4: Đường không an toàn ,vì ngõ hẹp không có vỉa hè, mọi người đi bộ và xe đạp , xe máy chen nhau
-Học sinh trả lời
-Đi lại trong ngõ đó cần đi sát lề đường chú ý quan sát tránh xe đạp xe máy
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỨ NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
NDĐC
HAI
11/5
HĐTT
Tập đọc
Tập đọc
Đạo đức
Tn&xh
Chào cờ
Anh hùng biển cả
Anh hùng biển cả
Ôn tập 
Ôn tập tự nhiên
BA
12/5
Toán
Tập viết
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện tập chung
Viết chữ số: 0…………….9
Loài cá thông minh
Trưng bày sản phẩm
TƯ
13/5
Thể dục
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Tổng kết năm học
Luyện tập chung (tt)
Ò…ó…o 
Ò…ó…o
NĂM
14/5
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Thủ công
Luyện tập chung tt
Ò…ó…o 
Ôn tập 
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
SÁU
15/5
Tập đọc
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
HĐTT
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 2
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 2
Tập biểu diễn
Kiểm tra định kỳ cuối kỳ 2
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 11 tháng 5 năm 2009
Sinh hoạt tập thể đầu tuần
I/ Mục đích yêu cầu: -Tổ chức lễ chào cờ. Đứng trang nghiêm chào cờ.
-Tổng kết tình hình hoạt động trong tuần vừa qua.
-Đưa ra kế hoạch tuần đến.
-Công bố điểm thi đua trong tuần vừa qua.
-Tổ chức sinh hoạt tập thể.
-Giáo dục an toàn giao thông
II/ Tiến trình tổ chức
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
5’
5’
8’
5’
2’
1. Tổ chức lễ chào cờ
2. Giáo viên trực tuần nhận xét tình hình hoạt động trong tuần vừa qua.
-Về nền nếp, học tập, lao động, văn thể mỹ…
-Công bố điểm thi đua tổng kết tuần của các lớp.
3.Dặn dò tuần đến
-Tiếp tục duy trì nền nếp tuần đến thực hiện tốt hơn…
4. Ban giám hiệu nhận xét chung
5. Tổ chức sinh hoạt tập thể.
-Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn lớp tổ chức sinh hoạt sao, ca múa hát tập thể….
Tổ chức chơi các trò chơi dân gian như mèo bắt chuột, kéo co…
* Giáo viên chủ nhiệm dặn dò tuần đến.
-Về nền nếp: Học sinh thực hiện tốt nội qui qui chế của trường, của lớp…
-Về học tập: Đa số các em có ý thức học tập tốt, các em đi học đảm bảo, chuyên cần, học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp….
- Về lao động: Các em vệ sinh trường lớp sạch sẽ….
- Về văn thể mỹ: Sinh hoạt đầu giờ và thể dục giữa giờ đảm bảo…
* Đưa ra biện pháp khắc phục tuần đến.
-Về nền nếp:…
-Về học tập:…
Về lao động:…
Về văn thể mỹ:…
6. Tiếp tục ôn tậpĐi bộ an toàn trên đường
-Khi đi bộ trên đường phố bạn đi như thế nào?
-Khi đi bộ trên đườngkhông có vỉa hè bạn cần đi như thế nào?
-Khi qua đường em phải làm gì?
7. Củng cố dặn dò: …
-Học sinh đứng trang nghiêm chào cờ
-Học sinh theo dõi
-Học sinh các lớp theo dõi
-Các lớp sinh hoạt sao , ca múa hát tập thể.
-Cả lớp theo dõi
* Khắc phục những tồn tại:
-Thường xuyên thuộc bài trước khi đến lớp
-Không được nói chuyện ồn trong lớp.
-Sách vở, đồ dùng học tập đi học mang theo đầy đủ, đảm bảo trong các buổi học.
-Thực hiện tốt nội qui qui chế trong nhà trường
-Thực hiện nghiêm túc trong thể dục giữa giờ.
--Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè và nắm tay người lớn
-Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi bên phải sát mép lề đường
-Khi qua đường em phải quan sát nhìn trước , nhìn sau lúc nào không có xe thì qua.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
 Anh hùng biển cả
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.
Ôn các vần uân , ân ; Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân
 Hiểu nội dung bài: .Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
13’
5’
10’
5’
19’
5’
10’
5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước
-Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Người trồng na”
-Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ già điều gì?
-Cụ trả lời thế nào?
-Nhận xét KTBC.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
-Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
-Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 7.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ôn các vần ân, uân.
-Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
-Tìm tiếng trong bài có vần uân?
Bài tập 2:
-Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân?
-Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
-Hỏi bài mới học.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cá heo bơi giỏi như thế nào?
Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
* Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói và làm bài tập:
Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
-Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sin

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc