Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 1)

Bài tập 1:

- 1 HS đọc nội dung bài tập 1

- HS làm vào vở BT. GV phát phiếu cho một số HS

- HS phát biểu ý kiến

- GV chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2: Thực hiện như BT1

 

doc105 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rg .125- SGK)(10’)
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài 
- GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc các em tìm càng nhiều từ càng tốt.
- HS làm theo nhóm2 và trình bày kết quả 
- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 3:Thực hiện như BT2
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu làm
- Các nhóm làm và lên trình bày
- Làm vào vở cá nhân
Củng cố- Dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẩu tin thú vị trong BT3. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.	
.	
.	
Ngày soạn :12/4/2011
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:HS
 - Hiểu được thế nào là trạng ngữ
 - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
+ HS khá giỏi: nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
+HS yếu : Xác định được bộ phận trạng ngữ trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện đọc)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:3’
2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( Câu cảm)
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ cho câu”
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài (15’)
*Phần Nhận xét:
- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3.
- Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
- 3 HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm và trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi SGK
Hoạt động 2: Phần Luyện tập ( trg.126-SGK)(20’)
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- GV nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải và gạch dưới những bộ phận trạng ngữ trong câu
Bài tập 2:
- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu có dùng trạng ngữ. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ
- GV nhận xét, chấm điểm 
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS thực hành viết bài
- Tiếp nối nhau đọc bài mới làm- lớp nhận xét
Củng cố- dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt yêu cầu, về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở .
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.	.	
. .	
.	
Ngày soạn :13/4/2011
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kỹ năng nói: HS chọn được câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lới nói cử chỉ điệu bộ ..
 - Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Rèn cho HS các kĩ năng:
Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Tự nhận thức đánh giá.
Ra quyết định, tìm các lựa chọn, làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm.
+ HS khá giỏi: Kể được 1 câu chuyện , lời kể tự nhiên .
+HS yếu : Kể được và chi tiết chính của câu chuyện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh, ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp ( nếu có)
Bảng lớp viết sẵn đề bài , gợi ý 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Kiểm tra bài cũ: 5’
1 hs kể lại câu chuỵên em đã nghe hoặc được đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
 2. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia”
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (10’)
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài)
- 1 HS đọc gợi ý 1 và 2.
- GV nhắc HS: nhớ kể về một chuyến đi du lịch hay một cuộc đi tham quan để kể một câu chuyện có đầu có cuối.
- HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể .
- 1 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS dựa vào trải nghiệm trình bày ý kiến cá nhân.
- HS lần lượt nêu
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện .(20’)
- KC trong nhóm2
- Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét và ghi điểm
- HS kể theo nhóm 2.
- Một vài HS kể
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất
Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó. SHSHS
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.	.	
. .	
.	
Ngày soạn:14/ 4 /2011
 Tập đọc:	
	CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU:HS
1.Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộ lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.
+ HS khá giỏi:Đọc diễn cảm bài văn và trả lời được các câu hỏi ,nêu được nội dung bài
+HS yếu : Đọc được bài nhưng chậm, nhăùc lại được nội dung câu trả lời
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’
GV gọi 2HS đọc bài Ăng - co Vát, trả lời câu hỏi trong SGK.
 2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu bài thơ “Dòng sông mặc áo
-HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 12’
- HS tiếp nối đọc 2 đoạn trong bài .
- GV kết hợp hướng dẫn các em quan sát tranh, ảnh minh họa chuồn chuồn, giải nghĩa một số từ; Lưu ý HS phát âm đúng một số tiếng: lấp lánh, long lanh,…..đọc đúng những câu cảm (Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao !). 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước…
b) Tìm hiểu bài:12’
GV cho HS đọc lướt ,đọc thầm và gợi ý các em trả lời các câu hỏi SGK :
+ GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài? - xem SGV-TV4 trang 229.
+ GV kết luận: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộ lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS trả lời
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (10’)
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn, chọn 1 đoạn văn để luyên đọc
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. 
-HS đọc tiếp nối 
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Củng cố- Dặn dò 2’
-Nêu nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà ghi lại những hình ảnh so sánh đẹp trong bài văn
-HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	.	
. .	
.	
.	
 Ngày soạn: 15 /4 /2011 .
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU:HS
 - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật .
 - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
+ HS khá giỏi: Làm tốt bài tập
+HS yếu : Làm được bài nhưng chậm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. KTBài cũ: 3’
2HS đọc BT3 tiết TLV hôm trước.
2. Bài mới:35’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật”
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát và chọn lọc chi tiế­t miêu tả(trang 128-SGK)
Bài tập 1,2:
- HS đọc nội dung BT1,2
- HS đọc kỹ đoạn Con ngựa
- HS làm vào vở BT.
- HS phát biểu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS đọc nội dung của bài tập 3
- 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát
- GV nhắc nhở và gợi ý các em làm bài tập
- HS viết bài, đọc kết quả 
- GV nhận xét ,cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác 
- HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài
- HS phát biểu
- HS theo dõi SGK
- HS nói tên con vật mình quan sát
- HS làm bài và trình bày trước lớp 
Củng cố,dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật
- Dặn HS quan sát con gà trống để chuẩn bị học tiết TLV sau 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.	
.	
.	
Ngày soạn: 15/4/2011
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:HS
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
+ HS khá giỏi: Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
+HS yếu : Làm được bài nhưng chậm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng lớp viết
 - 3 băng giấy mỗi băng giấy viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2
 - 4 băng giấy mỗi băng viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 4’
Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhát 1 câu dùng trạng ngữ .
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu”
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài(12’)
* Phần nhận xét:
- 3 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2.
- HS tự suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
* Phần Ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm – lớp nhận xét
- HS đọc
Hoạt động 2: Phần luyện tập(20’)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm vào vở BT. GV phát phiếu cho một số HS
- HS phát biểu ý kiến 
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Thực hiện như BT1
Bài tập 3:
- Một số HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV: bộ phận cần điền dể hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- HS làm bài cá nhân.vào PBT
- HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
-1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận VN trong câu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm
- HS trình bày.
Củng cố- dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn,viết lại vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.	.	
. .	
.	
.	
Ngày soạn :16/4/2011 
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật
 - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn
+ HS khá giỏi: Làm tốt 3 bài tập 
+HS yếu : Làm được 2 bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết câu văn của BT2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Bài cũ: 5’
GV yêu cầu 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.
2.Bài mới:32’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật”
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước trong SGK và yêu cầu.
- HS xác định đoạn văn trong bài
- Tìm ý chính từng đoạn
-cho HS hoạt động nhóm 2 và 1 nhóm trình bày trên giấy khổ to
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở HS làm bài
- HS làm bài,phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lời giải 
Bài tập 3: Tiến hành tương tự BT2
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài
- HS theo dõi SGK
- 3 HS lên bảng làm bài- Cả lớp nhận xét
Củng cố,dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn ,viết lại vào vở 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.	
.	
Ngày soạn :17 / 4/ 2011
Tuần 32
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:HS
 1. Đọc lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung truyện ( phầân đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt,buồn chán..
+ HS khá giỏi:Đọc diễn cảm bài văn và trả lời được các câu hỏi ,nêu được nội dung bài
+HS yếu : Đọc được bài nhưng chậm, nhăùc lại được nội dung câu trả lời
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ:4’
 Gọi 2-3 HS đọc bài “Con chuồn chuồn nước”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
 2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Tình yêu và cuộc sống, bài học“ Vương quốc vắng nụ cười”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:12’
-HS đọc tiếp nối 3 đoạn 
+ Đoạn 1: từ đầu….Chuyên về môn cười cợt
+ Đoạn 2: Tiếp theo….Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào?
+ Đoạn 3: còn lại
- Gvkết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa;giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài 
- HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi ( như phần mục tiêu đã nêu).
b) Tìm hiểu bài:12’
-GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:SGK
- ( Xem sách GV-TV4,tập 2-trang 237)
-Câu chuyện cho chúng ta thấy được điều gì?
- GV kết lận: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt,buồn chán..
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe
- HS trả lời 
-Hs nêu 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm(10’)
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc truyện theo cách phân vai,giúp các em biết đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai .
- HS nghe hướng dẫn và đọc 
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trước lớp
Củng cố- Dặn dò:2’
-HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
-HS nêu
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	.	
. .	
.	
.	
Ngày soạn :18/ 4 / 2011
Chính tả (Nghe- viết):
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:HS
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu ( s/x,âm chính o/ô/ơ)
+ HS khá giỏi: viết tốt bài chính tảvà làm BT .
 +HS yếu : Viết được bài nhưng chậm hơn , làm được BT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hay 2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’
GV đọc cho 2 HS viết câc từ viết sai của tiết trước
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Giới thiệu bài viết chính tả “ Vương quốc vắng nụ cười.” 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết (20’)
- HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
- HS đọc thầm lại bài và phát hiện những từ khó :kinh khủng, lạo xạo, buồn chán.
-Hs phân biệt và luyện viết bằng bảng con.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(trg .133- SGK)(10’)
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài cho HS lớp mình
- HS đọc thầm câu chuyện vui 
- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm 
- Làm vào vở cá nhân
Củng cố- Dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài để không viết sai; về nhà kể lại cho người thân các chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một …thế kỷ, Người không biết nói 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.	
.	
Ngày soạn: 20 /4/ 2011 
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:HS
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( Trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
 - Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
+ HS khá giỏi: trả lời được các câu hỏi và làm được các bài tập
+HS yếu : nhăùc lại được nội dung câu trả lời và làm BT
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét)
 - Một số tờ giấy khổ rộng dể HS làm BT 3,4( phần Nhâïn xét )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:3’
 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( Câu cảm)
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu”
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài( trg 134.SGK) (12’)
*Phần Nhận xét:
Bài tập 1,2:
- HS đọc nội dung các yêu cầu 1,2.
- Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS làm bài
- HS phát biểu
- GV giúp HS nhận xét, kết luận
* Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- 3 HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm và trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS tự làm 
- HS trình bày
Hoạt động 2: Phần Luyện tập ( trg.135-SGK) (20’)
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- HS trình bày
- GV nhận xét,két luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT.
- GV lưu ý HS về trình tự làm bài 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- HS trình bày
- GV nhận xét,kết luận lời giải đúng. 
- HS theo dõi SGK
- HS là

File đính kèm:

  • docbai 3 tieng viet.doc