Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Ổn định tổ chức (2 tiết) (tiếp)

HĐ3: Luyện viết vào vở: lò cò, vơ cỏ.

- HS viết trong vở tập viết .

HĐ4: Trò chơi : Thi tìm chữ đã học( Hình thức thi đua)

IV- Củng cố:

 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .

- Tìm tiếng có âm đã học trong sách báo , văn bản .

 

doc100 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Ổn định tổ chức (2 tiết) (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ4: Luyện viết vào vở: o, c, bò, cỏ
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm chữ o,c ( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm o,c trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ o ,c.
---------------------------------------------------------------
Toán
Bé hơn dấu <
I- Mục tiêu: 
 -HS bước đầu biết so sánh số lượng và dùng từ bé hơn dấu < so sánh các số.
II- Chuẩn bị: 
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
 Viết các số 1, 2, 3,4,5: 1em lên bảng - lớp viết bảng con.
1 em đếm - đọc các số 1, 2, 3, 4,5.
2/ Bài mới
HĐ1: Nhận biết quan hệ ( bé hơn- dấu <)
 +Giới thiệu 1< 2: GV treo tranh vẽ 2 nhóm vật ( nhóm 1: 1ô tô; nhóm 2: 2 ô tô)
-Nhóm nào có số ô tô ít hơn?( nhóm 1)
 Vậy :1 ô tô ít hơn 2 ô tô- HS nhắc lại- đồng thanh.
-Ta dùng dấu < thay cho từ ( bé hơn) : 1< 2
-Khi viết quay mũi nhọn về số bé hơn - GV viết : 1<2 
-GV đưa ra 2 nhóm vật có số lượng khác nhau cho HS gài bảng :1<2.
Các phép tính : 2<3; 3<4; 4<5 ( thực hiện tương tự các bước trên).
HĐ2: Thực hành – Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu <:- GV lưu ý cách trình bày vào vở.
- HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết dấu <.
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
-HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 2<4; 4<5..
-HS làm bài-1 em lên bảng chữa bài 
Bài 3: Viết ( theo mẫu)
-HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 2<5; 3<4..
Bài 4:Điền dấu < vào ô trống:1<2; 4<5..
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
IV- Củng cố: Dặn dò
Về nhà làm các bài tập SGK.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt
âm ô- ơ
I- Mục tiêu: 
- HS đọc được: ơ , ô , cô , cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : : ơ , ô , cô , cờ 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ .
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: cô, cờ.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
- Viết các chữ o, c, bò, cỏ vào bảng con : 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài o, c trang 20( 4em đọc )
2/ Bài mới 
Tiết I:
HĐ1 : Nhận diện âm ô, ơ:
- Giới thiệu âm ô: - HS gài âm ô- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm .
- HS phát âm: ô ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng cô ta thêm âm gì ?( c)
- HS gài cô: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
+Âm gì ta vừa học ?(ô)- GV ghi đầu bài 
- Dạy âm ơ- cờ- (Thực hiện tương tự các bước trên)
- So sánh ô- ơ.
+Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm :ô- ơ)
- HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
HĐ2: Đọc tiếng - từ ứng dụng :
- 1em đọc tiếng có ô.
- 1em đọc tiếng có ơ.
-HS đọc nối tiếp các từ --Đọc câu ứng dụng : Bé có vở vẽ - Nhận xét . 
-Đọc thanh cả bài
Tiết II:
 HĐ1: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang22, 23 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện nói : Bờ hồ.
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 23( SGK)
HĐ3: HD viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ:
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ4: Luyện viết vào vở: ô, ơ, cô, cờ:
- - HS viết trong vở tập viết .
HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ ô, ơ ( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm ô, ơ trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ ô, ơ.
 ------------------------------------------------------
Toán
Lớn hơn . dấu >
I- Mục tiêu: 
-HS bước đầu biết so sánh số lượng và dùng từ lớn hơn dấu > so sánh các số.
II- Chuẩn bị: 
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
 Điền dấu < : 12; 24; 45; 35
-2 em lên bảng , lớp viết bảng con.
2/ Bài mới 
HĐ2 : Nhận biết quan hệ ( lớn hơn- dấu > 
+Giới thiệu 2 >1: GV treo tranhvẽ 2 nhóm vật ( nhóm 1: 2 ô tô; nhóm 2: 1ô tô)
-HS nhận xét
- Nhóm nào có số ô tô nhiều hơn?( nhóm 1) Vậy :2 ô tô nhiều hơn 1 ô tô- HS nhắc lại- đồng thanh.Ta dùng dấu > thay cho từ ( lớn hơn) : 2 >1
-Khi viết quay mũi nhọn về số bé hơn - GV viết : 1<2 
-Tương tự GV đưa ra 2 nhóm vật có số lượng khác nhau cho HS gài bảng :2 > 1
Các phép tính : 5>4; 4 >2; 2> 1; 3> 1( thực hiện tương tự các bước trên).
HĐ2: Thực hành – Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu >:
 -HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết dấu >.
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
-HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh : 4>2; 3>1.
-HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 3: Viết ( theo mẫu)
- HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 5>2; 5>4; 3>2.
-HS làm bài , 1 em lên bảng chữa bài
Bài 4:Điền dấu 1; 4>2..
HS làm bài -1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
IV- Củng cố- Dặn dò 
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
Thể dục 
Đội hình đội ngũ- Trò chơI ( Tiết3)
I- Mục tiêu : 
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu HS tập hợp nhanh , đúng chỗ và trật tự hơn giờ trước.
-Ôn trò chơi : Diệt con vật có hại .Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức tương đối chủ động hơn bài trước.
-Làm quen với đứng nghiêm , nghỉ.Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
II- Chuẩn bị : 
GV: còi, tranh ảnh 1 số con vật .
HS: Dọn sân bãi sạch .
III-Nội dung và phương pháp lên lớp 
HĐ1: Phần mở đầu 
-GV tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc ( Mỗi hàng mỗi tổ ) sau đó chuyển thành hàng ngang .
-GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học( 1 - 2 phút). 1 phút giành cho HS chấn chỉnh trang phục.
-HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát ( 1-2 phút).
-Dậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp 1-2, 1-2..( 1-2 phút ).
HĐ2: Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng dọc , gióng hàng dọc( 2 -3 lần ):Cán sự lớp cho lớp thực hành.
-Từng tổ lên thực hành -Lớp nhận xét .
+ Học tư thế đứng nghiêm :2 -3 lần.
-Lần 1: GV giải thích - làm mẫu- HS thực hành theo cô.
-Lần 2: Cán sự điều khiển. GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS.
+ Học tư thế đứng nghỉ :2 -3 lần
+ Học phối hợp nghiêm, nghỉ :2 -3 lần
+ Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ :1- 2 lần
*Trò chơi : Diệt con vật có hại ( 5-8phút):
HĐ3: Phần kết thúc 
- Giậm chân tại chỗ - đếm to theo nhịp 1-2, 1-2(1-2 phút) 
-HS đứng vỗ tay và hát ( 1- 2 phút).
-Hệ thống bài ( 1- 2 phút).
-Nhận xét giờ học( 1 phút).
-Về nhà : Ôn luyện lại các động tác
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Ôn Tiếng việt 
Luyện đọc , luyện viết bài 10
I- Mục tiêu: 
-Tiếp tục đọc , viết được âm ô,ơ chữ ,cô, cờ thành thạo 
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang22 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 23 - Nhận xét . 
 - Cá nhân -đồng thanh .
HĐ2: Luyện viết vào vở: ô, ơ, cô, cờ:
- GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ3: Trò chơi : Thi tìm chữ ô, ơ ( Hình thức thi đua)
3- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
-----------------------------------------------------------------
Ôn Toán
ôn tập về lớn hơn
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tục nắm chắc khái niệm lớn hơn và cách sử dụng dấu > khi so sánh hai số.
- HS nắm được quan hệ lớn hơn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức
HĐ2: Thực hành -Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu >
- GV cho học sinh viết dấu lớn hơn vào vở ôli
Bài 2: Điền dấu
3....4 5...6 2....1 1.....5 5.....4
HS làm bài
Bài 3: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
- HS nối số với phép tính so sánh sao cho phù hợp.
- Kiểm tra kết quả sau khi làm: 
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
III- Củng cố :Chấm bài-Chữa bài- Nhận xét.
 Trò chơi : Gài nhanh phép tính so sánh:
GVnêu phép tính – HS gài nhanh phép tính so sánh.
 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt
Ôn tập
I- Mục tiêu:
 -đọc được : ê, v, l, h o,c , ô , ơ , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- viết được ê, v, l, h o,c , ô , ơ , các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 
-Nghe , hiểu và kể được được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ 
II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: co, cò, cỏ, cọ. Bảng ôn.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
- Viết các chữ ô ,ơ , cô, cờ vào bảng con : 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ô, ơ trang 22( 4em đọc )
- Nhận xét - cho điểm . 
2/ Bài mới 
 Tiết I:
HĐ1 : Ôn tập
- GV đưa tranh : co, cò, cỏ, cọ - HS nêu tiếng dưới tranh - GV ghi bảng .
+ Các tiếng giống nhau về âm và chữ , khác nhau về dấu thanh.
-Đọc cá nhân - đồng thanh.
- HS nêu các âm đã học : e, ê, o, ô, ơ, v, b, l, h, c, - GV ghi lên bảng 
- GV gài bảng ôn : - HS đọc các âm trong bảng ôn .
-GV đọc âm - HS lên chỉ các âm.
-HS chỉ và đọc ẩm trong bảng ôn .
HĐ2: Ghép chữ thành tiếng :
- Ghép âm cột dọc với âm cột ngang .
- Đọc cá nhân - đồng thanh ( bảng 1)
- Ghép tiếng với các thanh .
- Đọc cá nhân - đồng thanh ( bảng 2 )
- Đồng thanh cả bài.
HĐ3: Đọc từ ứng dụng :
- HS nêu từ - Giảng từ : lò cò, vơ cỏ. 
- Đọc nối tiếp - nhóm - đồng thanh các từ. 
HĐ4: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang24, 25 ( cá nhân - đồng thanh.)
 Tiết II:
HĐ1: Luyện nói : Hổ
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 25( SGK)
HĐ2: Viết bảng con : lò cò, vơ cỏ. 
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ3: Luyện viết vào vở: lò cò, vơ cỏ. 
- HS viết trong vở tập viết .
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm chữ đã học( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm đã học trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết các chữ đã học. 
 --------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập.
I- Mục tiêu: 
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh hai số ; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2 ). 
II- Chuẩn bị: 
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
 -Điền dấu >:4. ..1; 53; 32; 54
-2 em lên bảng - lớp viết bảng con.
2/ bài mới 
Bài 1: Viết dấu :
-HS điền dấu vào giữa 2 số: 33.. 
-HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết các số .
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
-HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 5>3; 34; 4<5..
-HS làm bài - 1 em lên bảng chữa bài 
Bài 3: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
HS nối số với phép tính so sánh sao cho phù hợp.
 Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố - Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt
âm i- a
I- Mục tiêu: 
- HS đọc được: i, a , bi , cá ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : : i, a , bi , cá 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : lá cờ .
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: bi, cá.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
- Viết các chữ lò cò, vơ cỏ vào bảng con : 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ôn tập trang 24( 4em đọc )
2/ Bài mới 
 Tiết I:
HĐ1 : Nhận diện âm i, a:
- Giới thiệu âm i: HS gài âm i- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm .
- HS phát âm: i ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng bi ta thêm âm gì ?( b)
- HS gài bi: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Dạy âm a- cá (Thực hiện tương tự các bước trên)
+Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm :i- a)
- HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
HĐ2: Đọc tiếng - từ , câu ứng dụng :
- 1em đọc tiếng có I , 1em đọc tiếng có a.
-HS đọc nối tiếp các từ - Đồng thanh cả bài.
- quan sát tranh nêu câu ứng dụng : Bé Hà có vở ô ly - HS đọc -Nhận xét . 
Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang26 , 27 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện nói : Lá cờ.
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 27( SGK)
HĐ3: HD viết bảng con : i, a, bi, cá.
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS
HĐ4: Luyện viết vào vở: i, a, bi, cá.
- HS viết trong vở tập viết .
HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ i, a ( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
- Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm i, a trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ i,a.
Tự nhiên - xã hội 
Nhận biết các vật xung quanh 
 I – Mục tiêu :
-Hiểu được: mắt, mũi , lưỡi, tai( da ) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh 
II- Chuẩn bị : 
 GV : Tranh SGK phóng to, 
 HS : SGK, vở bài tập TNXH.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ : 2 em trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để cơ thể khoẻ mạnh ? Việc gì không nên làm có hại cho sức khoẻ?
2/ Bài mới 
HĐ1: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể :
 Bước 1: Hoạt động theo cặp :
 +HS quan sát tranh trang 8: Quan sát mô tả các vật xung quanh trong từng tranh SGKvà trong thực tế ( nói về màu sắc,hình dáng,kích cỡ to nhỏ, nhẵn nhụi sần sùi ). 
 - Hai em ngồi cạnh nhau 1 em chỉ và nêu- 1 em kiểm tra .
Bứơc 2:Hoạt động cả lớp :
Đại diện nhóm nêu sau khi quan sát tranh .
HS lên chỉ vào tranh và mô tả các vật xung quanh trong từng tranh SGKvà trong thực tế - Lớp bổ sung.
HĐ2: Thảo lụân nhóm :
Bước 1: Hoạt động theo nhóm :
+ Bạn nhận ra màu sắc của vật bằng gì ?
+ Bạn nhận ra mùi vị của các vật bằng gì?
+ Bạn nhận ra tiếng kêu của các con vật bằng bộ phận nào ?
Hai em ngồi cạnh nhau 1 em chỉ và nêu- 1 em kiểm tra .
Bứơc 2:Hoạt động cả lớp :
- Đại diện nhóm nêu sau khi thảo luận: ( 2 nhóm : 1 nhóm nêu , 1 nhóm trả lời theo câu hỏi thảo luận )
GV :- Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt ta bị hỏng ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ( Da) của ta không còn cảm giác gì ?
*Trò chơi : Đoán vật :
Đại diện 3 bạn 3 tổ lên bịt mắt và dùng các giác quan : tay , tai , mũi , lưỡi để nhận ra các vật . 
V. Củng cố : 
 Nhận xét giờ học . 
Hằng ngày không nên sử dụng các giác quan một cách tuỳ tiện : như sờ vào các vật nóng , sắc . Không nên ngửi nếm các vật cay ( hạt tiêu , ớt)
 .
Thủ công
Xé, dán hình tam giác 
I - Mục tiêu: 
-HS biết cách xé , dán hình tam giác.
-HS xé .dán được hình tam giác . Đường xé có thể chưa thẳmg , bị răng cưa . Hình dán có thể chưa phẳng .
II- Chuẩn bị :
GV: giấy màu, hồ dán, giấy trắng, bài mẫu .
HS: Giấy nháp, giấy màu, hồ dán, bút chì , vở thủ công . 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
3 em lên xé , dán hìnhchữ nhật - Nhận xét - Đánh giá.
2/ Bài mới 
HĐ1: GV nêu các bước vẽ hình và xé, dán hình.
 + Treo sơ đồ các bước vẽ và xé hình tam giác - GV nêu các bước - 2 HS nhắc lại:
Lật mặt sau tờ giấy thủ công , đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 6 ô( Hình 1)
Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác.
Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dới của hình chữ nhật ta có hình tam giác123 ( hình 2) 
Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ xé từ điểm 1- 2 và từ 2-3 và từ 3- 1ta được hình tam giác ( hình 3) 
Lật mặt có màu cho HS quan sát ( hình 4)
HS lấy giấy nháp kẻ ô ,đếm ô , vẽ và xé hình tam giác.
+ Dán hình: GV lưu ý: ớm và đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán.
HĐ2: HS thực hành:
HS lấy giấy màu sẫm , lật mặt sau đếm ô , vẽ và xé , dán vào vở thủ công : 
HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV - Nhận xét- đánh giá :
 + Nhận xét tinh thần học tập , ý thức tổ chức , kỷ luật của HS trong giờ học.
 + Tuyên dương 1 số bài làm đẹp.
 + Đánh giá sản phẩm:
V - Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ các loại giấy , bút chì , hồ dán để tuần sau xé dán hình.
 --------------------------------------------------------
Buổi chiều
Ôn Toán
ôn tập về bé hơn và lớn hơn 
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tiếp tục nắm chắc khái niệm ( lớn hơn , bé hơn -dấu )và cách sử dụng các dấu khi so sánh hai số.
 - HS nắm được quan hệ giữa bé hơn -lớn hơn.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức
HĐ2: Thực hành -Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu 
- GV cho học sinh viết dấu lớn hơn và bé hơn vào vở ôli
Bài 2: Điền dấu
3....4 5...6 2....1 1.....5 5.....4
HS làm bài
Bài 3: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
- HS nối số với phép so sánh sao cho phù hợp.
- Kiểm tra kết quả sau khi làm: 
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
III-Củng cố- dặn dò 
---------------------------------------------------------------
Ôn Tiếng việt
ôn tập bài 12
I- Mục tiêu: 
-Tiếp tục giúp học sinh ôn các chữ i-a 
- Đọc , viết được âm i-a chữ ,bi ,cá. 
II Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang26 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện viết vào vở: i, a, bi, cá.
- GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ3: Trò chơi : Thi tìm chữ i, a ( Hình thức thi đua)
III - Củng cố:
- Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm i, a trong sách báo , văn bản .
*****************************************
Tuần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt:
âm n - m
I- Mục tiêu: 
- HS đọc được: n , m nơ , me ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : : n , m nơ , me 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má .
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: nơ, me.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1/K iểm tra bài cũ :
- Viết các chữ i, a, bi, cá vào bảng con : 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài i, a trang 26( 4em đọc )
2/ Bài mới 
Tiết I:
HĐ1 : Nhận diện âm n, m:
- Giới thiệu âm n: HS gài âm n- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm .
- HS phát âm: n ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng nơ ta thêm âm gì ?( ơ)
- Dạy âm m- me (Thực hiện tương tự các bước trên)
+Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm :n- m)
- HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
HĐ3: Đọc tiếng – từ , câu ứng dụng :
-HS đọc nối tiếp các từ 
- Giảng từ : ca nô, bó mạ .
 - quan sát tranh nêu câu ứng dụng - HS đọc -Nhận xét . 
Tiết II
HĐ1: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang 28, 29 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện nói : Bố mẹ , ba má. 
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 29( SGK)
HĐ3: HD viết bảng con : n, m, nơ ,me. 
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ4: Luyện viết vào vở: n, m, nơ ,me.
- HS viết trong vở tập viết .
HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ n, m ( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm n,m trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ n,m.
----------------------------------------------------------
Toán
Bằng nhau . Dấu =
I- Mục tiêu: 
 -HS nhận biết được sự bằng nhau về số lượng , mỗi số bằng chính nó.
 - HS biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = để so sánh các số .
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
 - HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1/K iểm tra bài cũ :
 -Điền dấu < : 1..2; 2..4; 4..5; 4..2; 3..1; 5..2
2 em lên bảng – lớp viết bảng con.
2/ Bài mới 
HĐ1 : Nhận biết quan hệ ( bằng nhau -dấu =)
 +Giới thiệu 3 =3: GV treo tranh vẽ 2 nhóm vật có số lượng bằng nhau( 3 cái cốc và 3 cái thìa )
HS nhận xét : Số cốc và số thìa như thế nào?( Bằng nhau)
 Vậy ta nói : 3 cái cốc bằng 3 cái thìa- HS nhắc lại- đồng thanh.
Ta dùng dấu = thay cho từ ( bằng nhau) : 3 = 3
Cách viết dấu = ta viết 2 nét gạch ngang bằng nhau đặt giữa 2 số.
Tương tự GV đưa ra 2 nhóm vật khác cho HS nêu
+Các phép tính : 4 = 4; 2 = 2; 1 = 1; 5 = 5( thực hiện tương tự các bước trên).
HĐ2: Thực hành- Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu = :- GV lưu ý cách trình bày vào vở. H

File đính kèm:

  • doclop 1 - tuan 1 den tuan 6.doc
Giáo án liên quan