Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Học vần - Ổn định tổ chức lớp

1.Kiểm tra

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài - GV ghi bài

b. Giới thiệu giấy bìa

- Cho hs q.sát quyển vở

- Giấy và bìa khác nhau ở điểm nào?

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Học vần - Ổn định tổ chức lớp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở
III.Các hoạt động dạy - học
 Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài - GV ghi bài
b. Giới thiệu giấy bìa
- Cho hs q.sát quyển vở
- HS quan sát phân biệt
- Giấy và bìa khác nhau ở điểm nào?
- HS giấy là bên trong mỏng, bìa được đóng bên ngoài dầy 
c. Giới thiệu giấy màu
- Cho hs quan sát giấy mầu
 - HS quan sát 
- Mặt trước và mặt sau tờ giấy màu khác nhau như thế nào ?
- HS tự nhânh xét
d. Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- GV đưa ra các dụng cụ học thủ công và nói tác dụng từng dụng cụ
- Học sinh quan sát, nhận xét
- GV kiểm tra và nhận xét 
- HS lấy dụng cụ thủ công và gọi tên từng dụng cụ
- Gọi hs nhắc lại tên các dụng cụ học thủ công
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau 
------------------------------------------------
Thể dục
 ổn định tổ chức lớp- Trò chơi
I. Mục tiêu
- Phổ biến nội dung luyện tập , biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu hs biết được những quy định cơ bản về thực hiện trong các giờ học .
- Chơi trò chơi " Diệt các con vật có hại" . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được ao trò chơi..
- Giáo dục hs ý thức rèn luyện thân thể
II. Chuẩn bị: 
- GV: Sân tập, còi.
- HS: Vệ sinh sân tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, y/c bài học.
2 - 3'
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x 
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
1 - 2 '
 x x x x x x x x x x 
+ HS khởi động: xoay khớp tay, chân.
1 - 2'
- Cho hs giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp1 - 2. 1 - 2 
2 - 3'
2. Phần cơ bản.
- GV biên chế tổ tập luyện tập , chọn cán sự bộ môn.
2 - 3'
Phương pháp giảng giải.
- GV phổ biến nội dung tập luyện
2' 
+ Tập hợp ngoài sân để lớp trưởng điều khiển 
8 - 10' 
+ Trang phục gọn gàng .
Phương pháp tập luyện.
 + Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép 
- GV yêu cầu hs sửa lại trang phục
+ Chơi trò chơi: "Diệt con vật có hại "
4 - 5'
Phương pháp tập luyện
- Gv nêu tên trò chơivà hỏi hs xem con vật nào có hại , có ích
- HD hs cách chơi
hs chơi thử 
 hs chơi thật
- Gv nhắc nhở hs chơi an toàn.
3. Phần kết thúc 
3 - 4'
- HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét, khen hs học tập tích cực.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Tiếng việt
 Các nét cơ bản 
I. Mục tiêu
- HS làm quen nhận biết được các nét cơ bản: -, \ , /, .......
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản.
- Rèn kỹ năng đọc, viết các nét cơ bản.
- GD học sinh tính mạnh dạn, tính cẩn thận trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Kẻ bảng phần hướng dẫn viết.
- HS : Bảng con, vở ô li
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn đọc- Viết các nét cơ bản 
- GV giới thiệu các nét cơ bản:
- GV viết mẫu:
- HS đọc - Viết các nét cơ bản.
- Nét nằm ngang: (-)
- Cho HS đọc( CN - ĐT)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- Điểm bắt đầu từ kẻ dọc đưa từ trái sang phải cách đường kẻ chính một chút.
+ Nét xiên phải: (\)
- Gọi HS đọc 
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ ngang trên kéo xuống đường kẻ chính(2 li) điểm kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới- xiên sang phải.
+ Nét xiên trái: (/)
- Là nét ngược lại của nét xiên phải
+ Nét thẳng đứng ( l )
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ giữa vuông kéo xuống đường kẻ chính phía dưới (2 li), kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới.
* Giải lao
+ Các nét:.............................GV hướng dẫn tương tự trên.
Tiết 2
3. Hướng dẫn viết vở
- Yêu cầu viết mỗi nét đó một dòng.
- Chấm điểm - nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét bài 
- HS đọc lại tên các nét vừa học
- Nhận xét khen.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán
 .	 Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu: 
- HS:
- Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học toán 1.	
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học toán .	 	
- GD hs có ý thức học toán.	
II. Chuẩn bị- GV: SGK, bộ đồ dùng toán
 - HS: Sgk, bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới
- a.Giới thiệu bài- GV ghi bài.
- b. Nội dung.
 * Hướng dẫn học sinh sử dụng sách lớp 1
- GV cho hs xem sách toán 1
- HS mở bài đầu tiên
- Gv giới thiệu về sách toán 1
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết có một phiếu.
- Hs quan sát
 - Tên của bài học ở đầu trang . Mỗi phiếu có phần bài học 
- GV hướng dẫn hs giữ gìn sách
 - HS nêu cách giữ gìn sách
- HD hs làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Yêu cầu hs mở sách 
 - Gv nêu một số câu hỏi theo tranh
- HS nêu tên từng tranh
- Gọi một số hs trình bày ý kiến
- HS trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung
 - GV tổng kết nội dung từng tranh
* Giới thiệu bộ đồ dùng toán
- Cho hs lấy bộ đồ dùng toán 
 - HS lấy bộ đồ dùng
- Gv lấy từng chi tiết và nêu tên gọi của đồ dùng đó
- HS làm theo GV
- GV hướng dẫn cách sử dụng bộ đồ dùng
- HD hs cách bảo quản
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét bài.Chuẩn bị bài sau.
______________________________
Đạo đức
 Em là học sinh lớp 1
I. Mục tiêu: 
* H s hiểu:	
 - Trẻ em đến tuổi học phải đi học
 - Là hs phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường , những điều gv dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích , tiến bộ .
 - HS có thái độ vui vẻ , phấn khởi, tự giác đi học
 - HS thực hiện việc đi học hằng ngày , thực hiện những yêu cầu của gv ngay những ngày đầu đi học.
II. Chuẩn bị
 - HS: Vở bài tập Đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài- GV ghi bài
b.Hoạt động 1: 
- GV yêu cầu hs giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm sau đó chỉ một bạn bất kì và hỏi:
- Tên bạn là gì?
- HS thực hiện ở nhóm mình
- Có bạn nào trùng tên không? Đó là bạn nào?
- HS trả lời
b.Hoạt động 2
- GV yêu cầu hs kể về sự chuẩn bị vào lớp một của mình
- HS thực hiện ở nhóm mình
- Bố mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học lớp 1 của em như thế nào?
- HS tự kể : cặp sách , sách vở...
- Bố mẹ đã dặn dò em như thế nào?
- Ngoan , nghe lời thầy cô
- Nhận xét khen
 c .Hoạt động 3
- GV yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về những ngày đầu đi học
- HS thảo luận
- VD: Ai đưa bạn đi học ?
- Đến lớp học có gì khác so ở với nhà?
- Cô giáo đã nêu ra những quy định gì cho các em?
- HS trả lời
- Nhận xét khen
3.Củng cố, dặn dò
---------------------------------------------
Toán (ôn)
Luyện tập các số từ 1-9
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs :	
- Nhận diện và đọc thành thạo 9 chữ số .	
- Rèn kĩ năng đọc số .	 	
- GD hs có ý thức chăm học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bộ đồ dùng toán
- HS: Sgk, bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới:Gtbài
- b. Nội dung.
 - HD học sinh bỏ bộ đồ dùng lên bàn
 - Hs lấy thanh cài và số 
- Hướng dẫn học sinh ghép số vào thanh cài
 - Lưu ý hs lấy cẩn thận không sẽ bị rơi
- Yêu cầu hs ghép số 1 vào thanh cài
- HS ghép số 1
- Cho hs đọc và nhận xét
- Hs đọc từ 1-9
- Cho hs làm t . tự các số từ 2 đến 9
- Gv viết 10 số lên bảng
- GV cho hs đọc từ 1 đến 9 
- Nhận xét điểm
- Cho hs viết một số bất kì trong chín chữ số mà gv đọc vào bảng con
 Hs viết số
- Nhận xét sửa
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét bài.Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------
Tiếng việt:
Luyện tập các nét cơ bản
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục làm quen nhận biết được các nét cơ bản: -, \ , /, ................
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản.
- Rèn kỹ năng đọc, viết các nét cơ bản.
- GD học sinh tính mạnh dạn , tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Kẻ bảng phần hướng dẫn viết.
- HS : Bảng con, vở ô li
III Hoạt động dạy học:
Gv
Hs
1. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: GTB
GV viết lên bảng
GV đọc tên các nét 
Gv chỉnh sửa cho hs
3. Củng cố: GV nhận xét giờ học 
Dặn dò ôn bài
* Hoạt động 1:Đọc
Học sinh nhắc lại các nét cơ bản đã học( 5-8 em)
Hs đọc tên các nét đó
Hoạt động 2: Viết
Hs viết bảng con từng nét
Viết vào vở
Thủ công 
Luyện tập :Giới thiệu một số loại giấy bìa - dụng cụ học thủ công 
I. Mục tiêu: H s:
 	 - Biết biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.	
 - Bước đầu làm quen với môn học	
 - GD hs yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị- GV: Mẫu, giấy,hồ…
 - HS: Giấy, hồ, bút chì, vở
III.Các hoạt động dạy - học
 Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài - GV ghi bài
b. Giới thiệu giấy bìa
- Cho hs q.sát quyển vở
- HS quan sát so sánh
- Giấy và bìa khác nhau ở điểm nào?
- HS giấy là bên trong mỏng, bìa được đóng bên ngoài dầy 
c. Giới thiệu giấy màu
- Cho hs quan sát giấy mầu
 - HS quan sát 
- Mặt trước và mặt sau tờ giấy màu khác nhau như thế nào ?
- HS tự nhận xét
d. Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- GV đưa ra các dụng cụ học thủ công và nói tác dụng từng dụng cụ
- Học sinh quan sát, nhận xét
- GV kiểm tra và nhận xét 
- HS lấy dụng cụ thủ công và gọi tên từng dụng cụ
- Gọi hs nhắc lại tên các dụng cụ học thủ công
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
Học vần
 Bài 1: e
I. Mục tiêu
- HS làm quen , nhận biết được chữ e, ghi âm e
- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa các chữ và tiếng chỉ đồ vật , sự vật có âm e.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong sgk có chủ đề lớp học.
- GD học sinh 
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng
- HS : Bảng con, vở , bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
- Yêu cầu hs mở sgk bài 1
? Tranh vẽ gì?
? Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?
- Cho hs đọc chữ trong bài có âm e
- Bé, me...
- Đều có âm e
b. Dạy chữ ghi âm 
- GV giới thiệu chữ e:
? Chữ e giống hình cái gì?
- HS trả lời
- GV phát âm mẫu
- HS phát âm
? Hãy tìm những tiếng có âm e?
- HS tìm
 Y/C hs tìm chữ e ghép vào thanh cài
- HS ghép và đọc
 c. Hướng dẫn chữ e
- Là nét ngược lại của nét xiên phải
 - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Cho hs viết trên không bằng ngón tay
- Cho hs viết bảng con
- NX - sửa
- HS quan sát 
- HS viết
 - Cho hs đọc lại chữ e
Tiết 2
d. Luyện đọc
- Cho hs tập phát âm
- Hs phát âm
- NX - Sửa
e. Luyện viết
- Cho hs mở vở tập viết
- HD hs tô chữ e
- HD hs tư thế ngồi , cách cầm bút, cách lia bút
* Giải lao
g. Luyện nói
- Cho hs quan sát tranh 
?: Phần luyện nói có mấy tranh?
- 5 tranh
?: Các tranh đó vẽ gì?
- HS trả lời
?: Các bức tranh đó có gì giống và khác nhau?
- Giống đếu nói về đi học và nói về các hđ học khác nhau.
? :Trong các tranh này , tranh nào học giống chúng ta?
- Tranh gấu học bài
?: Em thích tranh nào ? Vì sao?
- Hs trả lời
3. Củng cố , dặn dò
 - Cho hs đọc lại bài
- Nhận xét bài . Chuẩn bị bài sau
Toán
	 Nhiều hơn - ít hơn
I. Mục tiêu: 
- Hs :	
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.	
- Biết sử dụng các từ " Nhiều hơn- ít hơn" khi so sánh về số lượng .	 	
- GD hs có ý thức học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bộ đồ dùng toán
- HS: Sgk, bộ đồ dùng...
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới
- a.Giới thiệu bài- GV ghi bài.
- b. Hướng dẫn hs so sánh hai nhóm đồ vật.
 - Cho hs so sánh số lượng cốc và số lượng thìa trong tranh
- HS quan sát tranh 
- Em hãy so sánh số cốc và số thìa?
- Số thìa ít hơn số cốc
- Số cốc ít hơn số thìa
- Cho hs nói nhiều lần
- Hướng dẫn hs quan sát tranh trong sgk và nói cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng
 - Cho hs thảo luận theo nd tranh vẽ 
- VD: Số chai ít hơn số nút
 Số nút nhiều hơn số chai
....................................................
* Trò chơi: Nhiều hơn - ít hơn
- Gv hướng dẫn cách chơi
 + lấy 3 bút và 4 vở và yêu cầu hs so sánh số vở và số bút 
- HS so sánh 
- Yêu cầu hs nêu cách so sánh nhanh nhất thì người đó thắng
- Số bút ít hơn số vở
- Số vở nhiều hơn số bút
- Nhận xét sửa
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét bài.Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội 
 Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu
 Hs biết:
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình , chân , tay.
- Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II. Chuẩn bị
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - GV ghi bài
b. Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Cách tiến hành:
- Cho HS hoạt động theo cặp
- Cho hs quan sát hình trang 4 SGK
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Nhận xét - Khen
- HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày nêu tên các bộ phận của cơ thể 
b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh
Mục tiêu: HS quan sát tranh về một số hoạt động của một só bộ phận của cơ thể và nhận biết đuợc cơ thể của chúng ta gồm ba phần : đầu, mìmh , tay chân
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ
- Cho hs quan sát hình trang 5 SGK
- Chỉ và nói tên các bạn trong tranh đang làm gì?
- Nhận xét - Khen
- HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày nêu tên các bộ phận của cơ thể 
- Các em hãy nói với nhau xem cơ thể ta gồm mấy phần?
- Nhận xét khen
Bước 2:HĐ cả lớp
YC hs biểu diễn lại từng hđ của đầu, mình, chân tay như các bạn trong hình
- Một số hs lên biểu diễn
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- HS trả lời
*Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần , đó là đầu , mình , chân tay.
 Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. HĐ sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
c. Hoạt động 3: Tập thể dục
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
Cách tiến hành
 - GV làm mẫu 
- Vừa làm vừa đọc bài hát
- HS vừa hát vừa thực hiện theo
 " Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này là hết mệt mỏi"
3. Củng cố dăn dò
- Nhạn xét bài . Chuẩn bị bài sau
 Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Mĩ thuật
GV mỹ thuật dạy
----------------------------------------------------------
Học vần
 Bài 1:b
I. Mục tiêu
- HS làm quen , nhận biết được chữ b, ghi âm b
- Ghép được chữ b với âm e tạo thành tiếng be
- Bước đầu nhận biết được mqh giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật và sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bài học 
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng
- HS : Bảng con, vở , bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
- Cho hs đọc âm e và viết bảng con e
- Nhận xét , điểm
- HS viết 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Dạy chữ ghi âm b 
- GV giới thiệu chữ b:
? Đây là chữ gì?
- Chữ b
 - Gv hướng dần hoạc sinh phát âm
- GV phát âm mẫu
- HS phát âm
- Nhận xét sửa
- GV nêu cấu tạo chữ b
? So sánh chữ b với chữ e?
- Giống : nét thắt chữ e và nét khuyết của chữ b
- Khác: chữ b có thêm nét thắt
- GV giới thiệu tiếng be
- Cho hs ghép chữ và phân tích tiếng be
- Hs ghép và phân tích tiếng be
- GV đánh vần mẫu sau đó cho hs đánh vần đọc trơn
- bờ - e - be - be 
- Nhận xét sửa
 c. Hướng dẫn viết chữ b
 - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Cho hs viết trên không bằng ngón tay
- Cho hs viết bảng con
- NX - sửa
- Hướng dẫn hs viết chữ be ( tương tự)
- HS quan sát 
- HS viết
 - Cho hs đọc lại bài
Tiết 2
d. Luyện đọc
- Cho hs bài trên bảng
- Hs đọc CN - ĐT
- NX - Sửa
- Hướng dẫn hs đọc sgk như đọc trên bảng
g. Luyện nói
- Gv giới thiệu chủ đề 
- Hs quan sát
? : Những ai đang học bài?
- chim, voi, gấu, các bạn
? : Ai đang tập viết chữ e?
- HS trả lời: Gấu
? :Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
- HS trả lời.
? :Ai đang kẻ vở?
? :Hai bạn gái đang làm gì?
? :Các bức tranh này có gì giống và khác nhau?
? :Em thích tranh nào ? Vì sao
- Hs trả lời
e. Luyện viết
- Gv hướng dẫn hs tô chữ b
- Cho hs viết bài
- Hs viết
- Thu chấm - nhận xét
3. Củng cố , dặn dò
 - Cho hs đọc lại bài
- Nhận xét bài . Chuẩn bị bài sau
_____________________________
Toán
Hình vuông,hình tròn
I. Mục tiêu: 
- HS :	
- Nhạn ra và nêu đúng tên hình vuông,hình tròn	
- Bước đầu nhận ra hình vuông,hình tròn từ các vật thật 	
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bộ đồ dùng toán
- HS: Sgk, bộ đồ dùng...
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới
- a.Giới thiệu bài- GV ghi bài.
- b. Giới thiệu hình vuông
gv lấy hình vuông và giơ lần lượt từng hình
- HS quan sát 
- Đây là hình gì?
 - Hình vuông
- Cho hs lấy hình vuông ở bộ đồ dùng 
- HS lấy hình vuông và nêu tên hình
- Em hãy nêu tên những vật có dạng hình vuông
- Cho hs quan sát 
c, giới thiệu hình tròn
( Giới thiệu tương tự)
 - HS tìm và trả lời trong tranh sgk và ngoài thực tế
d, Thực hành
Gv hướng dẫn 
Bài 1: Hs dùng bút chì màu để tô màu các hình vuông
Bài 2: Hs dùng bút chì màu để tô màu các hình Tròn
Bài 3:TT
 * Thực hành xếp hình
- GV hướng dẫn hs dùng các hình tròn và hình vuông rồi xếp thành các hình
- HS quan sát tranh sgk để xem mẫu
 - Cho hs tự xếp hình
 - Giúp đớ hs còn lúng túng
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét bài.Chuẩn bị bài sau.
Chiều: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs :	
- Biết so sánh sự khi dùmg từ "nhiều hơn, ít hơn"
- Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn 	
- Nhận ra hình từ các vật thật 
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bộ đồ dùng toán
- HS: Sgk, bộ đồ dùng...
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới
- a.Giới thiệu bài- GV ghi bài.
- b.So sánh " nhiều hơn, ít hơn"
- GV Cho hs lấy hai nhóm đồ vật bất kì và yêu cầu hs so sánh hai nhóm đồ vật đó. VD : 4 sách , 3 vở 
 - Cho hs so sánh một số đồ vật nữa
- HS so sánh: 
- Số sách nhiều hơn số vở
- Số vở nhiều hơn số sách 
* Hình tam giác
- GV giơ hình vuông
- Đây là hình gì?
 - Hình vuông
- Cho hs lấy hình vuông ở bộ đồ dùng và nêu tên hình
- HS lấy hình vuông
- Em hãy nêu tên những vật có dạng hình vuông
- Cho hs quan sát tranh sgk
 - HS tìm và trả lời
c, Thực hành xếp hình
 - GV hướng dẫn hs dùng các hình tròn và hình vuông rồi xếp thành các hình
- HS quan sát tranh sgk để xem mẫu
 - Cho hs tự xếp hình
 - Giúp đớ hs còn lúng túng
 d. Trò chơi: " Ai nhanh ai đúng"
 - Cho hs chọn nhanh các hình đã học trong 1 - 2 phút
- Nhận xét khen
- 3 HS lên thi chọn
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét bài.Chuẩn bị bài sau.
Học vần
 Hướng dẫn cách sử dụng bộ đồ dùng học vần
I. Mục tiêu
- HS làm quen nhận biết " Bộ đồ dùng học vần biểu diễn"
- HS biết tham gia vào trò chơi về tiếng việt .
- GD học sinh yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn bộ đồ dùng.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng học vần
- HS : Bộ đồ dùng học vần
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Giới thiệu bộ đồ dùng 
 Gv yêu cầu
- HS lấy bộ đồ dùng - hs quaâmts và tự giới thiệu
 c. Hướng dẫn cách sử dụng 
- Đưa các mảnh nhựa in các chữ cái 
- Yêu cầu HS lấy chữ cài vào thanh
- Hướng dẫn hs cách giơ thanh cài 
 - HS lấy bộ đồ dùng HV - mở hộp đựng.
- HS lấy chữ cái theo GV
- HS đọc tên các âm đó.
 d. Hướng dẫn cách bảo quản
- Yêu cầu hs khi sử dụng phải nhẹ nhàng , cẩn thận 
- Trò chơi: "Ai nhanh nhất"
+ Cho HS thi ghép chữ vào thanh cài (làm theo yêu cầu của GV)
- HS chơi ai nhanh và đúng là thắng
- Nhận xét khen
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét bài 
Tự nhiên và xã hội 
Cơ thể củachúng ta
I. Mục tiêu
 Sau bài học này , hs biết:
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình , chân , tay.
- Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ rthể phát triển tốt.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - GV ghi bài
b. Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mục tiêu: Kể đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Cách tiến hành:
- Cho HS hoạt động theo cặp
- Cho hs quan sát hình vở bài tập
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Nhận xét - Khen
- HS thảo luận

File đính kèm:

  • docTuan 1 du bo.doc