Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - It - Iêt (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể:
-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng t.
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
o hạt lúa rời ra khỏi bông lúa. +Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. -Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: -Hỏi vần mới học. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1 Tiết 2 -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn -Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Con mèo mà trèo cây cau -Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa -Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo. -Gọi học sinh đọc. -GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”. -GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”. -GV giáo dục TTTcảm. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. -GV Nhận xét cho điểm. -Luyện viết vở TV. -GV thu vở một số em để chấm điểm. -Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: -Tìm vần tiếp sức: -Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: -Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. -GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -Hát. -Học sinh nêu tên bài trước. -HS cá nhân 5 -> 8 em -N1 : đông nghịt ; N2 : hiểu biết. -Học sinh nhắc lại. -HS phân tích, cá nhân 1 em -Cài bảng cài. -u – ô – tờ – uôt. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng dưới âm uôê. -Toàn lớp. -CN 1 em. chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. -Tiếng chuột -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -CN 2 em -Giống nhau : kết thúc bằng t -Khác nhau : uôt bắt đầu bằng uô, ươt bắt đầu bằng ươt. -3 em 1 em. -Nghỉ giữa tiết. -Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. -CN 2 em. -CN 2 em, đồng thanh. -Vần uôt, ươt. -CN 2 em -Đại diện 2 nhóm. -CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. -Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. -Học sinh khác nhận xét. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. -Học sinh lắng nghe. -Toàn lớp. -CN 1 em -Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. -Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. -Học sinh khác nhận xét. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán Điểm – đoạn thẳng I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng: Đoạn thẳng qua 2 điểm Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và kẻ đoạn thẳng Thái độ: Ham thích học toán, nhanh nhạy Chuẩn bị: Giáo viên: Thước kẻ, phấn, SGK Học sinh : Thước kẻ, bút chì, SGK, vở, bảng III. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1: -Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là điểm, đoạn thẳng Xem trên sách có điểm A , điểm B… Phương pháp : Trực quan, đàm thoại Hình thức học : Lớp, cá nhân Giáo viên chấm 2 điểm lên bảng , em hãy đặt tên cho 2 điểm này ® giáo viên ghi bảng Giáo viên nối 2 điểm lại và nói: ta có đoạn thẳng AB Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng Mục tiêu : Nằm và vẽ được đoạn thẳng Phương pháp : Trực quan, giảng giải, thực hành Hình thức học : Lớp * Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng Để vẽ được đoạn thẳng, người ta dùng thước thẳng * Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng Bước 1: dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm Bước 2: đặt mép thước qua 2 điểm A và B, tay trái giữa cố định thước, tay phải cầm bút đặt sát mép thước và kẻ qua 2 điểm Bước 3: nhấc thước và bút ra, được 1 đoạn thẳng Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu : Nhận dạng bài vừa học, làm đúng yêu cầu Phương pháp : Luyện tập, thực hành Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH : Bài 1: gọi học sinh đọc điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài Đọc tên các điểm Bài 3: đếm số đoạn thẳng Củng cố : Thi đua nối cac đoạn thẳng. Từ điểm cho trước, nối thành đoạn thẳng, tổ nào nối được nhiều đoạn thẳng và nhanh tổ đó sẽ thắng. Giáo viên nhận xét Dặn dò: Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho thành thạo Nối 2 điểm để được 1 đoạn thẳng dài, ngắn khác nhau Xem trước bài: độ dài đoạn thẳng Hát Học sinh mở sách quan sát Điểm A, điểm B Học sinh nhắc : đoạn thẳng Học sinh quan sát Học sinh thực hành vẽ ở bảng con, vở Học sinh đọc Dùng thứơc thẳng và bút để nối Nhìn và đọc Học sinh làmbài Học sinh đọc đoạn thẳng Học sinh nêu số đoạn thẳng Học sinh nêu tên từng đoạn thẳng Chia lớp 4 tổ , mỗi tổ được nhận bảng phụ có sẵn các điểm Các tổ thi đua * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Cuộc sống xung quanh I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức : -Giúp HS nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc góp phần phục vụ cho cuộc sống. 2/ Kĩ năng : -Biết được những hoạt động chính ở nông thôn, địa phương nơi mình ở. 3/ Thái độ: -HS biết yêu thương, gắn bó với địa phương nơi mình đang sinh sống. II . Chuẩn bị : 1/ GV: Tranh minh hoạ. 2/ HS : sgk III. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1 : Tham quan xung quanh khu vực sân trường ( 15’) PP: đàm thoại , trực quan, thảo luận - GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông ) - Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ? - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV - GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) b/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK ( 8’) PP: thảo luận , thực hành - GV treo tranh – Tranh vẽ gì ? Ở đâu ? tại sao em biết ? - Con thích cảnh nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét. c/ Hoạt động 3 : Củng cố ( 5’) - Người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì ? - GV nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học -Hát -HS đi tham quan -HS thảo luận câu hỏi -HS quan sát – Thảo luận câu hỏi -Nhiều em trả lời * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 03 tháng 01 năm 2008 Toán Độ dài đoạn thẳng I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh có biểu tượng về ” dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tín dài ngắn của chúng. Kỹ năng: Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trự tiếp hoặc so sánh gián tiếp Thái độ: Ham thích học toán, cẩn thận,chính xác Chuẩn bị: Giáo viên: Bút , thườc, que tính Học sinh : Bút , thườc, que tính, vở , sách III. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. Gọi 5 học sinh lên bảng: chấm 4 điểm, đặt tên, rồi kẻ thành 2 đoạn thẳng Giáo viên nhận xét 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1: Dạy biểu tượng, so sánh trực tiếp Mục tiêu: Nhận biết và biết so sánh trực tiếp Phương pháp : trực quan, giảng giải, thực hành Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH : Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn Cho 1 học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ dài ngắn Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ bài tập 1 Hoạt động 2: So sánh gián tiếp Mục tiêu : Phương pháp : Thực hành , giảng giải Hình thức học : Lớp ĐDDH : Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng gang tay Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Phương pháp : Thực hành , Động não Hình thức học : Cá nhân ĐDDH : Bài 2: đếm số ô vuông đặt ở mỗi đoạn thẳng , rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng Bài 3: Đếm số ô vuông, sau đó ghi số đếm được vào băng giấy So sánh các số vừ ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. Tô màu vào băng giấy đó Củng cố : Dặn dò: Oân kỹ lại bài, tiết sau thực hành đo Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập Hát Học sinh làm ở bảng . lớp nhận xét Học sinh nêu theo ý hiểu 1 học sinh lên thực hiện so sánh trực tiếp bằng cáh chập 2 chiếc thước sao cho chúng 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc thước nào dài hơn Học sinh mở sách nêu Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh nêu Lớp nhận xét Học sinh làm bài Học sinh nêu Lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh làm theo hướng dẫn Học sinh sửa bài * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Học vần Ôân tập I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng t. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chuột nhà và chuột đồng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Hỏi bài trước. -Đọc sách kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -GV nhận xét chung. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. -GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: -GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. -Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. c-Đọc từ ứng dụng. -Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Chót vót, bát ngát, Việt Nam (GV ghi bảng) -GV sửa phát âm cho học sinh. -GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Chót vót: Rất cao, nơi cao nhất. Bát ngát: Rất rộng. Việt Nam: Đưa bản đồ và giới thiệu. Tập viết từ ứng dụng: -GV hướng dẫn học sinh viết từ: chót vót, bát ngát. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng… -GV nhận xét và sửa sai. -Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: -Hỏi vần mới ôn. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1 Tiết 2 -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn -Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: -Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. (là cái gì?) -Gọi học sinh đọc. -GV nhận xét và sửa sai. + Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. -GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. -GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể. -GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. -GV Nhận xét cho điểm. -Luyện viết vở TV. -GV thu vở để chấm một sso em. -Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: -Gọi đọc bài. -Nhận xét tiết học: Tuyên dương. -Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -Hát. -Học sinh nêu tên bài trước. -HS cá nhân 6 -> 8 em -N1 : tuốt lúa ; N2 : vượt lên. -Bạn nhỏ đang hát. -At. -Học sinh kể, GV ghi bảng. -Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. -Học sinh chỉ và đọc 8 em. -Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. -Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. -Cá nhân học sinh đọc, nhóm. -Nghỉ giữa tiết. -Toàn lớp viết. -4 em. -Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. -HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. -Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. -Học sinh khác nhận xét. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. -Học sinh lắng nghe. -Toàn lớp -CN 1 em * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. THỦ CÔNG Gấp cái ví ( tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức : -Hs nắm được cách gấp cái ví Kĩ năng : -HS gấp các nếp thẳng, đều, gấp được cái ví Thái độ: giáo dục HS tính thẩm mỹ, khéo léo II . Chuẩn bị : GV: cái ví gấp mẫu HS : giấy màu, bút chì, hồ dán III. Tiến trình tiết dạy: ) TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Hỏi bài trước. -GV kiểm tra ĐDHT 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1 : Oân lại quy trình gấp cái ví(5-7’) PP đàm thoại trực quan GV gắn quy trình -Sử dụng nếp gấp gì? -Nêu lại các bước gấp - Cần lưu ý gì khi gấp ? Gấp nếp thẳng * Gợi ý cho HS trang trí theo cái ví mẫu, theo ý thích, nnhư cái ví em đã từng thấy -Gv nhận xét NGHỈ GIẢI LAO(3’) Hoạt động 2 : thực hành (15’) PP : thực hành Hướng dẫn Hs gấp và dán vào vở thủ công Quan sát – chỉnh sửa cho HS -Nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố (5’) -Nhận xét bài HS thực hiện. 5. Tổng kết - dặn dò(1’) -Chuẩn bị : Gấp mũ ca lô -Nhận xét tiết học -Hát. -HS nêu 3 bước gấp -B1: Lấy đường dấu giữa, gấp đôi tờ giấy, gấp 2 đầu giấy vào đường dấu giữa -B2: Gấp 2 mép ví: gấp 2 mép vào phần sau -B3: Gấp túi ví -Hs dán vào vở, trang trí * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm, ngày 04 tháng 01 năm 2008 Toán Thực hành đo độ dài I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh biết so sánh độ dài của một số vật quen thuộc Nhận biết gang tay, bước chân, mỗi người là khác nhau Kỹ năng: Rèn cho học sinh đo ước lượng bằng bàn tay, bước chân Thái độ: Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác Chuẩn bị: Giáo viên: Thước kẻ, que tính Học sinh : Thước kẻ, que tính III. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa Hoạt động 2: Cách đo dộ dài bằng gang tay Giáo viên làm mẫu: đo cạnh bảng bằng gang tay Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón cái về trùng với ngón giữa , rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên bảng Hoạt động 3: Cách đo bằg bước chân Giáo viên làm mẫu: do độ dài bằng bước chân đối với bục giảng Hoạt động 4: Thực hành Giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đồ vật để đo Thước kẻ dài Sợi dây trùng Độ dài bảng Độ dài phòng học Trình bày trước lớp Nhận xét , tuyên dương Dặn dò: Về nhà tập đi nhiều lần các đồ vật có trong nhà Chuẩn bị xem bài: Một trục tia số Hát Học sinh sát định độ dài gang tay của mình Học sinh quan sát Thực hành đo trên cạnh bàn và đọc to kết quả đo được Học sinh quan sát và lên thực hành Các nhóm hội ý áp dụng 1 cách đo cho đồ vật được đo như gang tay, bước chân, que tính… Học sinh thực hành * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Học vần oc - ac I. Mục đích yêu cầu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oc, ac, các tiếng: sóc, bác. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oc, ac. -Đọc và viết đúng các vần oc, ac, các từ con sóc, bác sĩ. -Nhận ra oc, ac trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Vừa vui vừa học. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Hỏi bài trước. -Đọc sách kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -GV nhận xét chung. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới -Gọi 1 HS phân tích vần oc. -Lớp cài vần oc. -GV nhận xét. -So sánh vần oc với ot. -HD đánh vần vần oc. -Có oc, muốn có tiếng sóc ta làm thế nào? -Cài tiếng sóc. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng sóc. -Gọi phân tích tiếng sóc. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng sóc. -Dùng tranh giới thiệu từ “con sóc”. -Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học -Gọi đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ con sóc. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. -Vần 2 : vần ac (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con: oc, con sóc, ac, bác sĩ.
File đính kèm:
- TUAN 18.doc