Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng

GV theo dõi, sửa chữa.

Tiết 2:

Luyện tập

* Luyện đọc: đọc lại âm e

- GV theo dõi, sửa cách phát âm

- Hướng dẫn học sinh đọc bài 1: SGK

* Luyện viết:

- Gv hướng dẫn qui trình viết, viết mẫu

- Theo dõi, sửa

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét chỉnh sửa.
- HS đọc và viết nét sổ theo yêu cầu của GV.
 - HS lắng nghe.
- HS đọc và viết bảng con.
* Nét xiên trái: (/)
- Là nét ngược lại của nét xiên phải
* Các nét:......... GV hướng dẫn tương tự trên
Tiết 2:
3. Luyện đọc các nét cơ bản
- Chỉ cho HS đọc các nét cơ bản theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Lần lượt từng HS đọc theo yêu cầu của giáo viên
4. Luyện viết:
- GV HD HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết…
- GV HD HS viết lần lượt từng dòng trong vở tập viết.
- Thu 1 số vở chấm, NX.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài và cho HS đọc lại toàn bài.
- Về nhà luyện viết và đọc lại các nét cơ bản.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp thực hiện cách cầm bút, để vở..
- HS thực hành viết vở theo yêu cầu của GV.
*****************************************
Tiết 8: TOÁN ÔN
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn kĩ năng so sánh số lượng hai nhóm đồ vật,biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn.
- GD HS tính khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK toán, bộ đồ dùng toán.
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1. Ổn định tổ chức: HS hát 1 bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1:Nêu vấn đề:
- Cho HS lên thả thìa vào cốc (4 thìa, 5 cốc). So sánh số thìa như thế nào với số cốc ( ít hơn), số cốc như thế nào với số thìa ( nhiều hơn). Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: So sánh 2 nhóm đồ vật
- Cho HS lấy 3 đồ vật để bên trái và 2 đồ vật để bên phải và so sánh
- Cho HS cài 2 nhóm đồ vật lên bảng đố bạn kia so sánh.
- GV đính tranh để HS so sánh - Cho HS đọc
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS đếm và so sánh các nhóm đồ vật trong lớp: Đếm số quạt trần và số bóng điện trong lớp, số bạn nam và số bạn nữ, số bảng và số tủ.
- Cho HS so sánh trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò 
- Đọc lại toàn bài ( Cn, nhóm, lớp).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm nốt bài vào SGK.
- 1 HS lên thực hiện thả thìa vào cốc.
- HS khác so sánh và nêu.
- HS lấy đồ vật chia thành 2 nhóm và so sánh
- Lấy các nhóm đồ vật khác để đố bạn so sánh
- HS so sánh đọc ( Cn, nhóm, lớp)
- Đếm và so sánh theop nhóm bàn
- Đếm và so sánh trước lớp.
- 4 HS chia 2 đội so sánh theo tranh
- 8 HS đọc lại bài
****************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP ( Trang 10)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Ghép các hình đã biết thành hình mới.
- Học sinh làm bài tập 1,2 SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu.
- Que tính.
- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu cả lớp chọn hình tam giác trong hộp.
- GV yêu cầu HS lên bảng thi tìm nhanh hình tam giác trong các hình GV đính lên bảng.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tiết Toán hôm nay, các em sẽ học bài Luyện tập. Tiết học giúp các em củng cố về nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Luyện tập :
- GV hỏi: tuần qua các em đã học được các hình nào?
* Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS lên bảng tô vào bảng phụ, cả lớp tô vào Vở thực hành
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2 : Thực hành ghép hình.
- GV hướng dẫn HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành 1 hình mới (theo mẫu ví dụ).
- Cho HS dùng các hình vuông, hình tam giác để lần lượt ghép thành các hình a, b, c.
- GV hướng dẫn HS xếp hình bằng que tính.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
- Bài sau : Các số 1, 2, 3.
* Chuẩn bị: học sinh đem bộ toán, các chữ số 1,2,3 , bộ que tính , bảng con, 
- HS chọn hình giơ lên và nói : Đây là hình tam giác.
- 1 HS lên bảng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* bài mới: Luyện tập
- Học sinh nêu tên các hình đã học
- HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình :
+ Các hình vuông : tô cùng màu.
+ Các hình tròn : tô cùng màu.
+ Các hình tam giác : tô cùng màu.
- HS quan sát GV ghép mẫu.
- HS thi đua ghép hình. Em nào ghép nhanh, đúng sẽ được các bạn vỗ tay tuyên dương.
- HS dùng các que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác.
- HS thi tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà, ...
************************************8
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
 DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
I.MỤC TIÊU:
Nhân biết được dấu huyền và thanh huyền , dấu ngã và thanh ngã .
Đọc được : bè , bẽ 
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT1
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 -Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
 -Chỉ dấu hỏi trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ)
 -Nhận xét KTBC
 3.Bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
 Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
 +Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, 
dấu ngã
 -Biết ghép các tiếng : bè, bẽ
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu :
+Dấu huyền:
Hỏi:Dấu huyền giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:
Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
 b. Ghép chữ và phát âm
 -Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
-Phát âm:
 -Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
-Phát âm:
Hoạt động 2:Luyện viết:
 -MT:HS viết đúng dấu ` , ~ ,bè ,bẽ
 -Cách tiến hành:
 -Hướng dẫn viết bảng con :
 +Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
 +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
 Củng cố dặn dò
 Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc
 -MT: HS phát âm đúng bè ,bẽ
-Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1:
GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2:Luyện viết:
 -Mục tiêu: HS tô đúng bè ,bẽ
 -Cách tiến hành:GV hướng dẫn theo từng dòng
 Hoạt động 3:Luyện nói: “ Bè “
 -Mục tiêu: HS luyên nói được theo chủ đề
 -Cách tiến hành :treo tranh
 Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
 -Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
 -Bè thường dùng để làm gì ?
 -Những người trong tranh đang làm gì ?
Phát triển chủ đề luyện nói :
 -Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?
 -Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ?
-Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ?
-Đọc tên bài luyện nói.
4:Củng cố dặn dò
 -Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên(C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc tên dấu : dấu ngã
Đọc các tiếng trên (Cnhân- đthanh)
Quan sát
Thảo luận và trả lời : giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng
Thảo luận và trả lời : giống đòn gánh, làn sóng khi gió to
Ghép bìa cài : bè
Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài : bẽ
Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bè, bẽ
Đọc lại bài tiết 1(C nhân – đồng thanh)
Tô vở tập viết : bè, bẽ
Thảo luận và trả lời
Trả lời
Đọc : bè (Cá nhân- đồng thanh)
********************************
Tiết 5: TOÁN ÔN
ÔN NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn kĩ năng so sánh số lượng hai nhóm đồ vật,biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn.
- GD HS tính khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK toán, bộ đồ dùng toán.
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1. Ổn định tổ chức: HS hát 1 bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1:Nêu vấn đề:
- Cho HS lên thả thìa vào cốc (4 thìa, 5 cốc). So sánh số thìa như thế nào với số cốc ( ít hơn), số cốc như thế nào với số thìa ( nhiều hơn). Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: So sánh 2 nhóm đồ vật
- Cho HS lấy 3 đồ vật để bên trái và 2 đồ vật để bên phải và so sánh
- Cho HS cài 2 nhóm đồ vật lên bảng đố bạn kia so sánh.
- GV đính tranh để HS so sánh - Cho HS đọc
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS đếm và so sánh các nhóm đồ vật trong lớp: Đếm số quạt trần và số bóng điện trong lớp, số bạn nam và số bạn nữ, số bảng và số tủ.
- Cho HS so sánh trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò 
- Đọc lại toàn bài ( Cn, nhóm, lớp).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm nốt bài vào SGK.
- 1 HS lên thực hiện thả thìa vào cốc.
- HS khác so sánh và nêu.
- HS lấy đồ vật chia thành 2 nhóm và so sánh
- Lấy các nhóm đồ vật khác để đố bạn so sánh
- HS so sánh đọc ( Cn, nhóm, lớp)
- Đếm và so sánh theop nhóm bàn
- Đếm và so sánh trước lớp.
- 4 HS chia 2 đội so sánh theo tranh
- 8 HS đọc lại bài
*******************************
Tiết 6: Tiếng Việt ôn
CHỮ E
I. Mục tiêu:
- HS làm quen và nhận biết được âm e và chữ e.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các âm và chữ, giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II. Đồ dùng:
- Bộ thực hành tiếng việt
- Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, ve, xe.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động cô
Hoạt động trò
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tiếng việt.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh giới thiệu – ghi đầu bài.
b. Dạy âm mới:
- GV viết lên bảng: e
- HD phát âm đọc mẫu
- GV yêu cầu học sinh nhận diện âm: Tìm và gài âm e vào bảng.
- Thi tìm các tiếng có âm e ?
+ GV theo dõi, động viên.
* HD viết chữ e: 
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết, nhấn mạnh điểm đặt bút, điểm dừng.
- Cho HS thực hành.
GV theo dõi, sửa chữa.
Tiết 2:
Luyện tập
* Luyện đọc: đọc lại âm e
- GV theo dõi, sửa cách phát âm
- Hướng dẫn học sinh đọc bài 1: SGK
* Luyện viết:
- Gv hướng dẫn qui trình viết, viết mẫu
- Theo dõi, sửa
* Hướng dẫn HS viết vào vở
+ GV theo dõi, nhắc nhở
- Thu chấm
* Luyện nói: Theo chủ đề:Lớp học của loài chim, ếch gấu, và của học sinh.
- Cho HS quan sát từng tranh
+ Mỗi bức tranh vẽ gì?
+ Các con vật trong tranh đang làm gì?
* Kết luận: Tất cả mọi loài vật đều đi học, các ban nhỏ cũng hăng say học vậy chúng ta cùng thi đua học như các ban.
4. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc lại âm e
- Tìm tiếng có âm e 
- Về đọc bài, viết một trang chữ E. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát
- HS theo dõi, tập phát âm
- Hs tìm chứ e gài vào bảng
- HS thi đua tìm tiếng có âm e: mẹ, vẽ…
- HS quan sát
- HS viết vào bảng con
- Từng HS lên chỉ chữ e và đọc
- Thi đua đọc giữa các tổ
- Đọc đồng thanh
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tiết 5+6: TIẾNG VIỆT ÔN
ÔN: CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu
- Ôn củng cố giúp HS nhận biết đúng các nét cơ bản: viết được các nét cơ bản và chữ ghi âm e.
- Rèn kỹ năng viết
- HS có thái độ học tập tốt, yêu thích môn học.
II.. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản, chữ ghi âm e
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
b. Hướng dẫn đọc, viết các nét cơ bản.
- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn đọc các nét cơ bản
- GV chỉ các nét
- GV theo dõi, sửa
* Hướng dẫn các nét cơ bản:
- GV viết mẫu (lưu ý độ cao, điểm đặt bút viết, điểm kết thúc)
- Đọc từng nét cho HS viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa
* Hướng dẫn viết chữ e
- Gọi HS nêu cấu tạo và độ cao của chữ ghi âm e.
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết.
- Cho HS viết, nhận xét, sửa sai (nếu có)
c. Luyện viết vở
- GV hướng dẫn viết vào vở lần lượt từng bài.
- GV theo dõi, sửa
- GV thu, chấm
4. Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc lại các nét cơ bản
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Về nhà: tập viết mỗi nét cơ bản 1 dòng.
- HS nhắc lại đầu bài
- HS quan sát từng nét chữ
- HS đọc
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- Hs theo dõi, lắng nghe
- HS viết vào vở
***************************
Tiết 7: TOÁN ÔN
ÔN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu
- Ôn củng cố giúp HS nhìn ra và nêu đúng tên, tô màu đúng theo ý thích về hình vuông, hình tròn.
- Biết nhận dạng đúng và tô màu sạch đẹp hình vuông, hình tròn.
- Học sinh tích cực học toán
II. Đồ dùng
- GV chuẩn bị một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- HS: Bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cô 
Hoạt động trò
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài.
3. Bài mới: 
a. GT bài: GV nêu – ghi đầu bài.
b. Luyện tập:
- GV đưa ra một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Yêu cầu HS lên chỉ hình vuông, hình tròn.
Bài 3/4: Vở BTTNT tập 1
- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tô màu, kết hợp theo dõi uốn nắn HS tô màu.
Bài 4,5,6/4: Vở BTTNT tập 1
( Tiến trình các bước tương tự bài 3)
Bài 7/5: Vở BTTNT tập 1
- GV nêu yêu cầu bài – gọi HS nhắc lại.
- Cho HS xếp hình – GV theo dõi giúp đỡ HS xếp hình
4. Củng cố - dặn dò:
- GV NX giờ học.
- Về nhà tự xếp các hình theo ý thích.
- HS quan sát
- Đại diện một số HS lên chỉ - HS khác NX
- Tô màu vào hình vuông
- HS chọn màu và tô theo ý thích.
- HS nghe và nêu lại yêu cầu bài
- HS thực hành xếp hình như trong vở BTTNT.
***********************************
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP ( Trang 13)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
- Đọc, viết, đếm các số 1,2,3
- Hs thực hiện bài tập: 1,2 SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 trang 13.
- SGK, hộp đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.
- Viết số : 1, 2, 3.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tiết Toán hôm nay, các em sẽ học bài Luyện tập. Tiết học giúp các em củng cố về nhận biết số lượng, đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
2. Luyện tập :
* Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đếm và viết số vào ô trống.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2 : GV treo bảng phụ.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Kiểm tra kết quả, cho HS đọc kết quả
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : GV yêu cầu HS lấy các số 1, 2, 3 và xếp theo thứ tự GV yêu cầu.
- Bài sau : Các số 1, 2, 3, 4, 5.
* Chuẩn bị: bảng con, bộ toán, vở thực hành, tập so sánh các số.
- Cá nhân, ĐT.
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
* Bài mới: Luyện tập
* Bài 1:
- Đếm và diền số.
- Có 2 hình vuông, viết số 2; có 3 hình tam giác, viết số 3...
- Học sinh nêu kết quả
* Bài 2:
- HS quan sát, làm vào vở thực hành
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh đếm các số theo thứ tự
- HS nhận xét bài làm của bạn.
********************************
Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT
BÀI 7 : Ê - V
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được: ê, v, bê, ve ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được: ê, v, bê, ve ( viết được ½ số dòng trong vở)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT1 
 	 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 	2.Kiểm tra bài cũ :
 	-Đọc và viết :bé, bẻ.
 	 -Đọc và kết hợp phân tích :be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
 	 -Nhận xét bài cũ.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3.Bài mới:
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê-v
-MT:nhận biết được chữ ghi âm ê-v tiếng bê-ve.
-Cách tiến hành:
 a.Dạy chữ ghi âm ê :
-Cách tiến hành
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu mũ.
Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
 -Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê
 -Đọc lại sơ đồ ¯­
b.Dạy chữ ghi âm v :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ.
Hỏi: Chữ v giống chữ b ?
 -Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve
-Đọc lại sơ đồ ¯­
-Đọc lại cả hai sơ đồ trên.
Hoạt động2:Luyện viết
-MT:HS viết được ê-v ,bê - ve
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
Hoạt động 3:Luyện đọc tiếng ứng dụng
-MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve.
-Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các tiếng ứng dụng.
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 -MT:Đọc đúng câu ứng dụng bé ,vẽ ,bê.
 -Cách tiến hành
a.Đọc lại các âm ở tiết 1.
GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 2: Luyên viết
 -Mục tiêu: Viết đúng ê-v ,bê-ve trong vở
+Cách tiến hành :GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng và vở.
Hoạt động3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Bế bé.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
 -Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
 -Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
 -Em bé thường làm nũng như thế nào ?
 -Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
+ Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng.
4:Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống hình cái nón.
(Cá nhân- đồng thanh)
So sánh v và b :
Giống : nét thắt
Khác : v không có nét khuyết trên.
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con : ê, v, bê, ve
(C nhân- đ thanh)
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
(C nhân- đ thanh)
Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve
Quan sát và trả lời
****************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 ( Trang 14)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật tự 1 đến 5
- Biết đọc, viết được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự từ 1 đến 5 và ngược lại
- Biết thư tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
-HS làm bài tập: Bài 1,2,3 SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Các nhóm có 1, 2, 3, 4, 5 mẫu vật cùng loại.
- Các hình ở hộp đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật
- GV giơ 1, 2, 3 que tính.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu từng số 4, 5 :
- GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô vuông ở dòng đầu tiên.
- GV yêu cầu HS đọc.
* Giới thiệu số 4 :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV chỉ vào từng tranh và hỏi : Có mấy bạn trai ?
- Gọi HS nhắc lại : Có 4 bạn trai.
- Có mấy cái kèn ?
- Gọi HS nhắc lại : Có 4 cái kèn.
- GV : Có 4 bạn trai, 4 cái kèn. Các nhóm này đều có số lượng là bốn. Ta dùng số 4 để chỉ số lượng của mỗi đồ vật trong nhóm đó. 
* Số 4 viết bằng chữ số 4.
- GV giới thiệu chữ số 4 in và chữ số 4 viết.
- Yêu cầu HS viết số vào bảng con.
* Giới thiệu số 5 :
- Giới thiệu số 5 tương tự như giới thiệu số 4.
- GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 5 rồi đếm ngược lại.
- Giúp HS biết số 4 liền sau số 3; số 5 liền sau số 4 trong dãy 1, 2, 3, 4, 5.
 2. Thực hành : 
* Bài 1 : GV hướng dẫn HS viết 1 dòng số 4, 1 dòng số 5.
* Bài 2 : Yêu cầu HS đếm xem trong mỗi hình có bao nhiêu vật rồi điền số tương ứng vào ô trống.
- Gọi HS nêu kết quả.
* Bài 3 : GV nêu yêu cầu : Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc số.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
GV đưa các hình vẽ mỗi nhóm đồ vật có số lượng khác nhau, yêu cầu HS giơ số thích hợp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập.
- Chuẩn bị: Vở thực hành toán, bảng con.
- HS viết số tương ứng vào bảng con.
- HS quan sát và đọc số.
- 1 ngôi nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa.
- Cá nhân, ĐT.
- HS quan sát tranh. 
- Có 4 bạn.
- HS nhắc lại.
- Có 4 cái kèn.
- HS quan sát và đọc số.
- HS viết bảng con.
- Hs đếm: 1,2,3,4,5.
- HS đếm: 5,4,3,2,1.
- Học sinh chọn chữ số đính vào bảng đính
* Bài 1: HS viết số
- Viết vào vở trắng 
* Bài 2:
- 4 quả táo, 3 cây dừa, 5 ô tô, 2 cái áo, 1 quả bí, 4 chậu bông.
* Bài 3:
- HS cần cần hiểu: liền sau số 2 là số 3, viết số 3 vào ô còn trống.
Tương tự thực hiện
- 4 HS làm bảng lớp, nhận xét
- Cá nhân, ĐT.
- HS đếm mỗi nhóm có bao nhiêu vật rồi nối với số tương ứng.
*********************************
Tiết 2: TẬP VIẾT
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết.
+ HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV kẻ bảng, viết mẫu các nét cơ bản.
- Vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : ê, v
- GV yê

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 1.doc
Giáo án liên quan