Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Bài 39 : Au - Âu

 - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước.

 - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.

 - GD HS có ý thức học tập

B.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

 -GV: 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi.

 - HS: Dọn vệ sinh sân tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Bài 39 : Au - Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Có 4 bạn chơi nhảy dây 1 bạn không chơi nữa .Hỏi có còn lại bao nhiêu bạn chơi? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp
4. Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS đọc lại các công thức trong bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
1
5
1
14
16
3
-3 HS lên bảng làm: 
-Xem tranh và nêu bài toán.
-Có 4 quả, rụng 1 quả,còn 3 quả.
4-1=3 Đọc: Bốn trừ một bằng ba.
-Thao tác trên que tính, nhận ra:
 4-1=3(bốn trừ một bằng ba)
 4-3=1 (bốn trừ ba bằng một)
 4-2=2 (bốn trừ hai bằng hai)
-Nêu phép tính bằng bộ đồ dùng.
 4-1=3 3+1=4
 4-2=2 2+2=4
 4-3=1 1+3=4
-Nhiều HS nhắc lại: Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
-Nêu cách làm.
Làm bảng con từng tổ theo cột.
4-1=3 4-2=2 
3-1=2 3-2=1 
2-1=1 4-3=1 
-Làm theo cột dọc: hú ý viết các số cho thẳng cột.
-Xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
4-1= 3
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 21/10/2013
Giảng: T5/24/10/2013
 Toán (T38) 
LUYệN TậP
A. MụC TIÊU: Củng cố cho hs về:
KT : - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4.
KN: - Tập biểu thị tình huống theo tranh.
GD : GD HS có ý thức học tập
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dũng 1), bài 3, bài 5 (a)
B. Đồ DùNG DạY HọC
 -GV: Phấn màu, tranh.
 -HS: Sách giáo khoa, bảng con.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. ổn định
2. Bài cũ: Ghi bảng và gọi hs làm bài.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD hs làm BT:
 * Bài 1: Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu cách làm .
 - Yêu cầu hs viết số thẳng cột
 * Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.
 - Nhận xét bổ sung
 *Bài 3: Yêu cầu hs nêu cách làm
* Bài 5: Yêu cầu hs nêu yêu cầu và thi đua làm .
4. Củng cố: Dặn dò.
- Hỏi phép trừ trong phạm vi 4. Gọi bất kì hs trả lời
-Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm VBT
1
5
30
4
Làm bài
4- 1 = 4 – 3 = 4 - 2 =
- Nêu cách làm và làm miệng rồi nêu kết quả.
- Làm bài tập.
- Vài hs làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thi đua làm , lớp nhận xét.
3 + 1 = 4
- Trả lời
- Nghe
D. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Học vần (T85,86)
Bài 40 : iu - êu
 I.Mục tiêu: 
1.KT - HS đọc, viết được : iu , êu , lưỡi rìu , cái phễu .
2 .KN- Đọc được từ ứng dụng : Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó ?
3 .GD- GD HS có ý thức học tập .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 : a. GT bài :
 b. Dạy vần 
+ Nhận diện vần :iu 
GV cho HS so sánh vần iu với au .
+ Đánh vần :
 GV HD đánh vần : iu = i - u - iu
 GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn 
 đọc trơn : rìu - lưỡi rìu 
GV nhận xét cách đánh vần của HS
+ Nhận diện vần : êu 
 GV cho HS so sánh vần iu với êu
+ Đánh vần 
- GV HD HS đánh vần :êu = ê - u - êu
 HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá : phễu – cái phễu 
- GV cho HS đọc trơn : cái phễu 
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng 
 - GV giải thích từ ngữ
 - GV đọc mẫu .
 c. Dạy viết :
- GV viết mẫu : iu - ( lưu ý nét nối )
 - rìu - lưỡi rìu 
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
- GV dạy viết vần êu 
- GV viết mẫu vần êu (lưu ý nét nối )
 phễu ( lưu ý ph - êu ) 
* Tiết 2 : Luyện tập .
+ Luyện đọc 
- Đọc câu UD
 . GV chỉnh sửa cho HS 
 . GV đọc cho HS nghe 
+ Luyện viết 
 . GV hướng dẫn 
+ Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó
- Trong tranh vẽ gì ? 
- Con gà đang bị con chó đuổi , gà có phải là con chịu khó ? Tại sao ? 
- Người và con trâu , ai chịu khó ? Tại sao?
- Con chuột có chịu khó không ? tại sao ? 
- Con mèo có chịu khó không ? vì sao?
- Đi học em có chịu khó không ? vì sao ?
4 . Các hoạt động nối tiếp : 
	a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần iu , êu. 
	b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt .
	c. dặn dò : về nhà ôn lại bài .
1
5
1
21
12
18
10
7
5
- HS hát 1 bài 
-1 HS đọc câu UD 
- HS nhận xét .
- Vần iu được tạo nên từ i và u
* Giống nhau : kết thúc bằng u
* Khác nhau : iu bắt đầu bằng i
- HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp 
- HS đánh vần - đọc trơn 
* Giống nhau : kết thúc bằng u
* Khác nhau : iu bắt đầu = i
- HS đánh vần : ê - u - êu
- HS đọc trơn : phễu – cái phễu 
- HS đọc từ ngữ ƯD
-HS luyện đọc (CN,N,L )
- HS viết bảng con : iu – lưỡi rìu 
 êu - phễu .
- HS đọc các vần ở tiết 1 
- HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp 
- Nhận xét 
- HS đọc câu UD
- HS tỡm tiếng chứa vần vừa học 
- HS viết vào vở tập viết iu - êu 
- HS lần lượt trả lời 
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- HS luyện núi theo chủ đề 
- Tìm tiếng chứa vần iu, êu
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tự nhiên và xã hội (T10 )
Ôn tập con người và sức khỏe
I - Mục tiêu : 
 KT - Củng cố về kiến thức cơ bản các bộ phận của cơ thể và các giác quan 
 KN - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày 
 GD - GD HS có ý thức học tập
II - Đồ dùng dạy học : 
-Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi ,SGK 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. ổn định tổ chức
1
- HS hát 
2. Kiểm tra : Kể cỏc hoạt động mà em thớch 
4
- HS nêu - Nhận xét
3. Bài mới : (GT) ghi bảng
1
a) Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp 
- Mục tiêu : củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan .
8
- HS nói với nhau về các bộ phận của cơ thể người .
- Nêu tên các bộ phận của cơ thể ?
- Thảo luận 
- Cơ thể người gồm mấy phần ?
- Nhiều em nêu: cơ thể người có 3 phần : đầu , mình , tay và chân
b) Hoạt động 2 : Nhớ và kể lại việc làm 
Vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt
8
- HS nghĩ lại xem mình đã làm những việc làm gì để vệ sinh cá nhân 
Vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt 
- Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ?
- Nêu : thức dậy vào lúc sáu giờ
- Buổi trưa em thưòng ăn gì ?
- Em thường ăn cơm .
- Em đánh răng , rửa mặt vào lúc nào ?
- Buổi sáng khi thức dậy , trứơc khi đi ngủ buổi tối 
c. Hoạt động 3: Quan sát tranh – trò chơi .
8
- Quan sát tranh
- Tham gia vào trò chơi : “Một ngày của gia đình Hoa “
- Quan sát – nhận xét .
- HS sắm vai theo tình huống
- Thể hiện vai 
4 - Các hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : Về nhà thực hiện theo nội dung bài học 
5
- Nghe
 IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đạo đức ( T 10 )
Lễ PHéP VớI ANH CHị, NHƯờNG NHịN EM NHỏ( 2/2)
A. MụC TIÊU 
 1.KT: Giúp HS biết được:
 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, bố mẹ mới vui lòng.
 2.KN : HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ.
 3. GD: -HS có ý thức học tập
B. Kỹ năng sống 
 - Kỹ năng giao tiếp ứng xử với anh ,chị em trong gia đình . 
 - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hện lễ phét với anh chị , nhường nhịn với em nhỏ .
C. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN DạY HọC
 - G V: vở bài tập Đạo đức 1. 
 - HS: vở bài tập Đạo đức 1.
D.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
Khởi động.
Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói lại tư thế đứng khi chào cờ. GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3.
- Tiến hành: GV giới thiệu bài tập, cho HS làm việc cá nhân.
Gv gọi một số HS lên bảng làm bài tập.
 - Kết luận: Tranh 1, 4 : Không nên.
 Tranh 2, 3, 5 : Nên.
c.Hoạt động 2: Đóng vai.
- Tiến hành: GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai.
 - Kết luận: GV kết luận.
 d. Hoạt động 3: Liên hệ.
 ? Em hãy kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 Gv khen những HS đã thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
4. Củng cố - Dặn dò:
 Cho hs đọc ghi nhớ
 Gv nhận xét giờ học.
 Dặn dò HS thực hiện theo bài học.
1
5
1
9
10
6
3
Vài hs nói lại và thực hành.
Hs làm việc cá nhân.
HS nhận xét. 
Hs thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc ghi nhớ.
Nghe
E. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 22/10/2013
Giảng: T6/25/10/2013
Thể dục ( T10 ) 
THể DụC RèN LUYệN TƯ THế CƠ BảN
A.MụC TIÊU
 - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước. 
 - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 - GD HS có ý thức học tập
B.ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN
 -GV: 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi.
 - HS: Dọn vệ sinh sân tập. 
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Phần mở đầu:
 -Gv phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 -Cho hs tập hợp 2 hàng dọc. Sau đó cho hs chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc: 50 m.
- Cho hs chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại.”
2. Phần cơ bản:
* Ôn phối hợp đứng đưa hai tay ra trước - đứng đưa hai tay dang ngang : 2 lần.
 Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước.
 Nhịp 2: Về TTĐCB.
 Nhịp 3: Đứng 2 tay dang ngang ( bàn tay sấp)
 Nhịp 4: Về TTĐCB
 * Ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước - Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V: 2 lần.
 Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước. 
 Nhịp 2: Về TTĐCB.
 Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay chếch chữ V. 
 Nhịp 4: Về TTĐCB.
 - Ôn phối hợp: Đứng 2 tay dang ngang - Đứng đưa 2 tay chếch chữ V: 2 lần.
 Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay dang ngang. 
 Nhịp 2: Về TTĐCB.
 Nhịp 3: Đứng 2 tay lên cao chếch chữ V. 
 Nhịp 4: Về TTĐCB.
* Đứng kiễng gót, hai tay chống hông: 5 lần.
 3. Phần kết thúc: 
 Gv cùng hs hệ thống lại bài.
 Gv nhận xét giờ học.
 Về tập lại các động tác vừa học. 
8
22
5
- Hs đứng vỗ tay và hát.
-Hs chạy theo hàng dọc.
-Hs chơi.
 Hs thực hiện. Nhận xét.
Hs thực hiện động tác.
( 3 lần )
Hs thực hiện động tác.
Hs tập kiễng gót 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Học vần (T87,88)
ÔN TậP GIữA HọC Kỳ 1
A.MụC TIÊU
 KT -HS đọc viết một cách chắc chắn những vần và chữ ghi âm vừa học .
 KN -Đọc viết được tiếng, từ và bài ứng dụng. 
 GD -HS có ý thức học tập
B.Đồ DùNG DạY HọC
 -GV: +Tranh minh họa. +Bảng ôn.
 -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC .
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc , viết: trái ổi, ngụi sao.
Gv nhận xét.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Ôn tập
 *Các vần vừa học
-Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự các vần: Từ bài 29 đến bài 40.
 *Ghép chữ thành vần
-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang cho hs đọc
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
 *Đọc từ ngữ ứng dụng 
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc:
 kì diệu, cá sấu.
 trỏi đào, tưới cõy
 *Tập viết từ ngữ ứng dụng
-Viết mẫu kì diệu , bầu rượu.
 - GV nhận xột 
 Tiết 2
a. Luỵên đọc
- Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Giới thiệu câu ứng dụng và đọc.
- GV ghi bảng cõu ứng dụng 
b. Luyện viết
-Viết mẫu và hướng dẫn.
 5.Củng cố – Dặn dò
-Chỉ bảng ôn cho hs thi đua đọc.
-Hướng dẫn hs học bài ở nhà: đọc và viết lại bài 40
-Dặn xem trước bài 41.
-Nhận xét tiết học.
1
5
1
14
10
10
22
12
6
HS đọc, viết từ của bài trước.
-Đọc đồng thanh và cá nhân
 -HS đọc. 
 - HS đọc cỏ nhõn - tổ -nhúm
Viết vào bảng con.
 kì diệu, bầu rượu.
Đọc đồng thanh , cá nhân
HS đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết : kì diệu, bầu rượu.
-Đọc cá nhân, nhóm.
D Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán (T39)
Phép trừ trong phạm vi 5
I) Mục tiêu:
 Giúp HS:
KT- Tiếp tục củng cố về khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
KN- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
GD- GD HS có ý thức học tập
II) Đồ dùng: 
 GV và HS :Bộ đồ dùng Toán. 
III) Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A)Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc các phép cộng trong phạm vi 5 
GV nhận xét, ghi điểm
B) Bài mới: 
1)Giới thiệu bài:
2) GT phép trừ:
 Giới thiệu phép trừ: 5-1=4 .
GV cho HS xem tranh và nêu bài toán .
GV HD: Lúc đầu có 5 quả táo rơi đi 1 quả còn lại bao nhiêu quả?
GV 5 bớt 1 còn 4. 
Viết : 5 - 1 = 4
Đọc là 5 trừ 1 bằng 4
*Giới thiệu các phép trừ :
 5 - 2 = 3 
 5 - 3= 2
 5 - 4 = 1
(Tương tự phép trừ : 5 - 1= 4)
* Đọc thuộc lòng bảng trừ.
GV cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ.GV nhận xét .
GVHDHS quan sát sơ đồ và nhận xét về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
* Nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.
 1+4=5 5-1= 4 
 4+1=5 5-4= 1 
 3+2=5 5-2= 3 
 2+3=5 5-3= 2 
Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
3. HS thực hành:
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm vào vở.
-Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính ngang.
-Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài(lưu ý, đây là bảng trừ trong phạm vi 5,mối quan hệ giữa cộng và trừ)
-Bài 3:Đặt cột dọc để tính lưu ý đặt số ở trên thẳng số ở dưới.
-Bài 4:GV đưa về bài toán. GV lưu ý HS: Có 5 quả táo trên cành rơi xuống 2 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả? 
C. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-GV nhận xét tiết học.
Về nhà ôn bài và học bài .
5
1
15
16
3
- HS xem tranh và nêu bài toán: lúc đầu có 5 quả táo rơi đi 1 quả còn lại bao nhiêu quả?
-còn lại 4 quả.
HS nhắc lại. 5 bớt 1 còn 4 .
Đọc : 5 trừ 1 bằng 4. HS viết bảng con.
HS viết , đọc các phép tính :5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2 
 5- 4 =1 
HS viết bảng con. 
HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 
5 - 4 = 1 5 - 1 = 4
-HS quan sát sơ đồ và nhận xét về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 5 chấm tròn: 4 + 1= 5 .
3 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành 5 chấm tròn: 2 + 3= 5.
5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 4 chấm tròn: 5 - 1= 4.
 5 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn 2 chấm tròn: 5 - 3= 2.HS nhắc lại .
HS nêu yêu cầu của bài: 
HS lên bảng làm ,.Nhận xét,chữa bài. 
- Làm bài
HS đặt tính để tính.
Lưu ý :Viết các số phải thẳng cột.
- Viết phép tính thích hợp.
Xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Phép tính 5 - 2 = 3
-Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5 
- Về nhà xem bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 25/10/2013
Giảng: T2/28/10/2013
Học vần (T89,90)
Bài 41: iêu yêu
A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- HS đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều…
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
-- GD HS có ý thức học tập .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bộ ghép chữ .
C. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I. Ođtc: 
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. GTB:
2. Dạy vần:
* iêu:
a. Nhận diện vần:
- GV viết bảng và đọc mẫu : iêu
? Cấu tạo?
? So sánh với êu?
b. Đánh vần:
- Vần: i- ê- u- iêu
- Tiếng: diều
? Cấu tạo tiếng?
? Ghép tiếng?
- Đánh vần?
- Từ khoá: diều sáo
 + Viết bảng
 + Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
* yêu: ( tương tự)
? Cấu tạo?
? So sánh với iêu?
- Ghép vần?
- GV lưu ý: yêu không có âm bắt đầu.
- Đánh vần và đọc trơn:
 yê- u- yêu
 yêu
 yêu quý
c. Từ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
+ Giải nghĩa 1 số từ.
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học?
- Gv chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu và hướng dẫn hs viết: iêu, yêu. diều sáo, yêu quý.
- Nhân xét và chỉnh sửa chữ viết cho HS.
 Tiết 2:
a. Luyện đọc:
* Đọc bài tiết 1:
* Câu ứng dụng:
- Y/c quan sát tranh minh hoạ và đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
c. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
?bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
? Năm nay em lên mấy?
? Em đang học lớp nào?
? Nhà em ở đâu?
? Nhà có mấy anh em?
? Em thích học môn gì nhất?
? Em có biết hát Không? hát cho cả lớp cùng nghe 1 bài mà em thích?
4. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc lại bài trong SGK.
- Tìm từ có vần vừa học trong sách báo.
- Học bài và làm bài tập.
1
5
1
13
10
10
15
12
7
6
- Viết : lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc bài 40.
- Hs đọc theo GV
- Từ iê và u.
+ Giống: ê và u ở cuối.
+ Khác: iêu có i ở đầu.
- Đánh vần theo cn, n,l.
- hS thực hiện.
- Quan sát tranh và nêu từ khoá.
- Đánh vần và đọc: cn, n, l.
- Được tạo từ y- ê- u
+ Khác : bắt đầu bằng y
- HS ghép vần.
- HS đọc cn, n, l.
- HS tỡm tiếng cú vần học 
- HS viết bảng con.
- Đọc cn, n, l
- đọc cn, n, l
- 2-3 HS đọc lại.
- HS viết bài.
- HS đọc tên bài luyện nói.
-HS luyện núi theo gợi ý
 - HS đọc cỏ nhõn -tổ - lớp 
D.Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập viết (T8)
Đồ chơi, tươi cười, ngày hội , vui vẻ
I . Mục tiêu : 
1. Kt: HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ các từ : đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ. 
2. Kn: Rèn luyện kỹ năng vết đẹp , tốc độ viết vừa phải .
3. GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Thiết bị dạy học :
GV : Chữ viết mẫu vào bảng phụ: , đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
	2. HS : Vở tập viết , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. ổn định tổ chức : 
2. 2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho HS viết vào bảng con : cử tạ , thợ xẻ , chữ số …
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : nhận diện chữ viết .
- treo bảng phụ .
- hướng dẫn HS nhận diện từng tiếng , từ .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- cho HS đọc từ - nhận xét .
- đọc cho HS viết vào bảng con .
c. Hoạt động 3 : 
- cho HS mở vở tập viết .
- uốn nắn, giúp đỡ em yếu .
- nhận xét .
4 . Các hoạt động nối tiếp : 
- GV cho HS thi viết đúng , nhanh , đẹp .
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
1
5
8
10
10
5
- HS hát 1 bài 
- viết vào bảng con : cử tạ , thợ xẻ , chữ số …
- nhận xét bài của bạn .
- quan sát 
- đọc các từ ở bảng phụ .
- Đọc, nx cấu tạo chữ
- viết bảng con : đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- viết bài tập viết vào vở tập viết 
- chú ý khoảng cách giữa các con chữ .
- thi viết 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 26/10/2013
Giảng: T3/29/10/2013
Toán (T 41)
Luyện tập
I) Mục tiêu: 
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính thích hợp. 
II)Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 	 
- HS : Bộ chữ thực hành Toán.
III)Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A) Kiểm tra: 
HS lên bảng đọc :Phép trừ trong phạm vi các số đã học .
GV nhận xét, ghi điểm
B) Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. Caực hoaùt ủoọng:
Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5.
GV nêu 1 số phép tính HS tự làm:
5 - 1 = .... 3 - 1 = .... 5-2=...
4 - 1 = .... 2 - 1 = .... 4-3=…
Hoạt động2: Luyện tập.
GVcho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: Tính 
Lưu ý :Viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2 (cột 1,3):Tính: 
lưu ý: Dựa vào bảng trừ trong phạm vi 5, tính từ phải qua trái. 
5-1- 1 = 3-1-1 = 
5-1- 2 = 5-2-2 = 
Bài 3 ( cột 1,3): Điền dấu vào chỗ chấm
Lưu ý: Tính kq vế trái sau đó so sánh rồi điền dấu vào chỗ chấm.
5-3...2 5-1...3 
5-3...3 5-4...0 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
HDHS xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
a)Tất cả có mấy con cò ?
 Có mấy con cò bay đi ?
 Còn lại mấy con cò ?
Vậy ta viết phép tính như thế nào ?
b) (Tương tự câu a)
-Nhận xét vở của HS
 C) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
5
1
5
27
2
3HS lên bảng đọc:Phép trừ trong phạm vi các số đã học (3,4,5).
HS mở sách giáo khoa trang 62.
HS làm bảng con 
5 - 1 = .... 3 

File đính kèm:

  • docGA1 Tuan 10 3 cot.doc