Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 6 - Bài 22 - Ph nh

Đọc bài sách giáo khoa :

Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.

Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.

Hát bài : Quê hương tươi đẹp.

 Luyện viết:

Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 6 - Bài 22 - Ph nh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
6’
5’
4’
5’
5’
6’
3’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài: Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 22. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 23 âm g, gh.
Dạy bài mới :
Giới thiệu âm g. Viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh.
Âm g gồm hai nét là nét cong kín và nét khuyết dưới. Cho cài bảng cài và đồng thanh. Nêu cách phát âm, miệng mở cho luồng hơi đi ra và hơi khép ở cổ họng.
Đọc mẫu : g.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Có g muốn có tiếng gà làm sao? Tiếng gà có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao? Cài bảng cài, đồng thanh.
Đọc mẫu : g a ga huyền gà.
Đọc trơn : gà.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ gà ri có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : gà ri.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc mẫu : g g a ga huyền gà gà ri.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Chúng ta học thêm âm gh. Cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm gh có hai con chữ là chữ g và chữ h ghép lại. Có gì giống khác âm nh, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh.
Đọc mẫu : gh
Có âm gh muốn có tiếng ghế làm sao. Tiếng ghế có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì ? Đánh vần ra sao? Cho cài bảng cài.
Đọc mẫu : gh ê ghê sắc ghế.
Đọc trơn : ghế.
Cá nhân bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích ? Từ ghế gỗ có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ? 
Đọc mẫu : ghế gỗ.
Cá nhân bàn đồng thanh
Đọc mẫu : gh gh ê ghê sắc ghế ghế gỗ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Hát bài : Bà cháu.
Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ g, gh, gà ri, ghế gỗ. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân g, gh nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho gạch chân g, gh nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa:
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
 Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.
Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trao đổi, trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ con gì ?
Nhà em có nuôi gà ri không ?
Em có thấy gà ri chưa ?
Nhà em có nuôi gà gô không ?
Em có thấy gà gô không ? Gà gáy ra sao ?
Em có cho gà ăn không ?
Gà ăn gì ? em có giúp cha mẹ cho gà ăn không ? em làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
Cho đọc lại chủ đề.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm g, gh.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều lần.
Viết một lần chữ g, gh.
Đọc lại và phân tích.
Đọc nửa bài.
Đọc lại cụm từ.
Đọc một phần hai bài.
Viết một phần hai bài của lớp.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Luyện tập.
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. 
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 10. Biết đếm so sánh và biết các số trong phạm vi 10. Biết số lượng, nêu cấu tạo của số 10. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
	Hát bài : Mời bạn vui múa ca. 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 > 7 = 7 8 > 4 6 2
 < ? 4 < 5 9 = 9 10 = 10 0 < 4
 = 6 > 2 7 0 8 > 0 
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
4’
4’
4’
4’
5’
4’
3’
1’
Bài 1 :
Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm qua bài mẫu. 1 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài.
10 con vịt nối với số 10.
8 con vịt nối với số 8.
10 con lợn nối với số 10.
9 con thỏ nối với số 9.
Bài 2 :
Nêu yêu cầu. Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn. Hướng dẫn học sinh đếm và vẽ thêm cho đủ.
2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 3 :
Nêu yêu cầu. Có mấy hình tam giác.
1 học sinh đếm số hình tam giác và điền số vào ô trống. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền dấu vào chỗ chấm. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Đọc kết quả nhận xét sửa bài.
a. > 0 9
 7 7 > 6 6 = 6 4 8
b. Các số bé hơn 10 là : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
c. Trong các số từ 0 đến 10.
 Số bé nhất là 0.
 Số lớn nhất là 10.
Bài 5 :
Cho học sinh nêu yêu cầu.
Điền số vào ô trống. 2 học sinh làm trên bảng. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhậ xét sửa bài.
 10 10 10 10
 1 9 2 8 3 7 4 6
 10
 5 5
4. Củng cố :
Cho vài học sinh thi xếp thứ tự các số từ bé đến lớn. Lớp nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Làm chung.
Học sinh khá giỏi làm.
Làm chung, giáo viên chỉ cho đếm.
Làm chung giáo viên gợi ý cho các em yếu tìm.
Học sinh khá giỏi làm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thể dục
	Bài 	: Đội hình dội ngũ - Trò chơi vận động.
	Thời lượng : 35 phút
 (Giáo viên chuyên dạy)
 Thứ tư, ngày 21/9/11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 24 q qu gi 	
	Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được q, qu, gi, cụ già, chợ quê, từ và câu ứng dụng.
- Viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề quà quêâ. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
6’
5’
4’
5’
5’
6’
3’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 23. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 24 âm q, qu, gi.
Dạy bài mới :
Giới thiệu âm q, qu. Viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh.
Âm q gồm hai nét là nét cong kín và nét đứng, qu gồm âm q và u ghép lại. Cho cài bảng cài và đồng thanh. Nêu cách phát âm, miệng mở cho luồng hơi đi ra và hơi khép.
Đọc mẫu: q, qu.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Có qu muốn có tiếng quê làm sao? Tiếng quê có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao? Cài bảng cài, đồng thanh.
Đọc mẫu : q qu qu ê quê.
Đọc trơn : quê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ chợ quê có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : chợ quê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc mẫu : q qu qu ê quê chợ quê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Chúng ta học thêm âm gi. Cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm gi có hai con chữ là chữ g và chữ i ghép lại. Có gì giống khác âm gh, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh.
Đọc mẫu : gi
Có âm gi muốn có tiếng già làm sao. Tiếng già có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì ? Đánh vần ra sao? Cho cài bảng cài.
Đọc mẫu : gi a gia huyền già.
Đọc trơn : già.
Cá nhân bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích ? Từ cụ già có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ? 
Đọc mẫu : cụ già.
Cá nhân bàn đồng thanh
Đọc mẫu : gi gi a gia huyền già cụ già.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Hát bài: Trường chúng cháu.
Luyện viết:
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ q, qu, gi, chợ quê, cụ già. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân qu, gi nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho gạch chân qu, gi nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
 Luyện viết:
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.
Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trao đổi, trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ gì ?
Bà cho bé gì ?
Quà đó là quà gì ?
Ai thường cho em quà ?
Quà em nhận là gì ?
Nhận được quà em có vui không ?
Khi nhận quà em sẽ làm gì ?
Cho đọc lại chủ đề.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm qu, gi.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều lần.
Viết một lần chữ q, qu, gi.
Đọc lại và phân tích.
Đọc nửa bài.
Đọc lại cụm từ.
Đọc một phần hai bài.
Viết một phần hai bài của lớp.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Luyện tập chung.
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 10. 
- Biết đọc và viết các số trong phạm vi 10. Biết đếm so sánh và biết các số trong phạm vi 10. Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 > 4 2 2 = 2
 3 10 > 6 1 < 7 0 < 7
 = 8 = 8 8 < 9 4 = 4 9 = 9 
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập chung.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
4’
4’
4’
4’
5’
5’
2’
1’
Bài 1 :
Nêu yêu cầu. Nối theo mẫu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm qua bài mẫu đếm và nối với số thích hợp. 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài.
3 con gà nối với số 3.
5 cây bút nối với số 5.
10 bông hoa nối với số 10.
6 quả táo nối với số 6.
7 que kem nối với số 7.
Bài 2 :
Nêu yêu cầu. Viết số từ 0 đến 10.
Hướng dẫn học sinh viết, 1 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Đọc kết quả nhận xét sửa bài.
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.
Bài 3 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào ô trống. Cho 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp lam vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
a. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 .
b. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. 
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Bài 4 :
Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm câu a, b. Một học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Viết các số : 3, 1, 7, 10.
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn (1, 3, 6, 7, 10).
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé (10, 7, 6, 3, 1).
Bài 5 :
Nêu yêu cầu cho học sinh xem hình nhận xét cách sắp xếp. Giáo viên gợi ý cho học sinh xếp theo cách khác.
Cho 2 tổ thi xếp xem tổ nào xếp đúng và nhiều cách. Với các hình vuông, hình tròn.
Nhận xét tuyên dương và sửa cách sắp xếp cho học sinh.
4. Củng cố :
Cho vài học sinh đếm các số từ 0 đến 10 và ngược lại. Nhận xét sử cho học sinh.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Làm chung, giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh yếu.
Học sinh khá giỏi làm.
Làm chung.
Làm chung.
Học sinh khá giỏi làm giáo viên giúp cho xếp theo nhiều cách.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Tự nhiên xã hội
	Bài 	: Chăm sóc và bảo vệ răng - Giữ vệ sinh răng miệng(KNS).
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu giữ vệ sinh răng miệng là phòng sâu răng để có hàm răng khỏe đẹp.
- Biết chăm sóc đúng cách, tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. Học sinh khá giỏi nhận ra sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh răng miệng, nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng.
- Có ý thức bảo vệ cơ thể và vệ sinh răng miệng hàng ngày, kể những đồ dùng để đánh răng.
KNS: Kĩ năng tự bảo vệ, ra quyết định, phát triển kĩ năng giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, bàn chải, mô hình hàm răng.
- Sách vở bài tập tự nhiên xã hội.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
10’
5’
10’
3’
1’
1. Ổn định :
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi : Những việc cần làm để vệ sinh thân thể ? Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Chăm sóc và bảo vệ răng.
Hoạt động 1 :
Cho học sinh làm việc theo cặp quan sát răng của nhau để biết răng ai đẹp, sún, sâu … 
Cho xem tranh sách giáo khoa trao đổi thảo luận.
Kết luận :
Răng trẻ em có đủ 20 chiếc gọi là răng sữa, đến 6 tuổi sẽ lung lay rụng. Mọc lên răng khác chắc hơn là răng vĩnh viễn.
Để cho răng đẹp ta nhổ bỏ răng sữa lung lay và giữ cho răng không bị sâu, rụng răng vĩnh viễn.
Lồng ghép :
Cho học sinh trao đổi thảo luận câu hỏi. Vì sao phải đánh răng cho sạch ? khi nào ta phải đánh răng ?
Nêu đồ dùng để đánh răng ? Cách đánh răng ra sao ?
Lớp nhận xét bổ sung, giáo viên kết luận và làm mẫu.
Đánh răng để được sạch sẽ không sâu, không bị viêm. Ta nên đánh răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy. Đồ dùng đánh răng gồm kem, bàn chải, nước sạch, khăn. Ta chải cả 3 mặt răng mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai. Lần lượt thực hiện từ trái qua phải, hàm trên thực hiện trước hàm dưới thực hiện sau.
KNS: Chăm sĩc bảo vệ răng, ra quyết định, phát triển kĩ năng giao tiếp. thảo luận nhĩm, hỏi đáp trước lớp, đĩng vai xử lý tình huống.
Hát bài : Con cò bé bé.
Hoạt động 2 :
Cho cá nhân trao đổi trả lời câu hỏi.
Vậy nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
Tại sao không nên ăn nhiều đồ ngọt ?
Làm gì khi răng bị đau hoặc lung lay ?
Giáo viên thực hiện đánh răng trên mô hình hàm răng cho học sinh xem.
Kết luận :
Nên đánh răng sau khi thức dậy, trước khi đi ngủ, sau khi ăn. Đồ ngọt lên men phá hủy men răng.
Khi đau răng phải đi nha sĩ hoặc nhổ bỏ.
4. Củng cố :
Cho học sinh trả lời : Ta nên đánh răng vào lúc nào ? giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Làm chung.
Vài học sinh nhắc lại.
KNS: Thảo luận xử lý tình huống nên và khơng nên làm gì để bảo vệ răng. Hỏi đáp trước lớp để phát triển kĩ năng giao tiếp.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thủ công
	Bài 	: Xé dán hình quả cam (tiết 1).
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé dán hình quả cam từ hình vuông. Xé dán được hình quả cam, đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng, có thể dùng bút màu để vẽ cuống lá.
- Học sinh khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng, có thể xé thêm được hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác, có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa các bước, giấy màu, hồ.
- Vở thủ công, giấy màu, hồ, thước kẻ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
20’
5’
3’
1’
1. Ổn định :
Hát bài :Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra 5 vở của học sinh hoàn thành ở nhà bài xé dán hình vuông, hình tròn. Nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Xé dán hình quả cam (tiết 1).
Hướng dẫn học sinh quan sát :
Cho xem bài mẫu nhận xét trả lời câu hỏi :
Quả cam hình gì ? Phía trên có gì ? (tròn, cuống, lá…)
Đáy quả cam thế nào ? Ở giữa ra sao ? Màu gì ? Giống những quả gì ? (lõm, phình ở giữa, khi chin màu vàng, khi sống màu xanh, táo, quýt…).
Muốn xé được hình tròn ta thực hiện từ hình nào ?
Hướng dẫn mẫu :
Thao tác đầu tiên là vẽ hình vuông phía sau mặt màu của giấy màu cho học sinh xem.
Xé rời lấy ra hình vuông.
Sau đó xé 4 góc để thành hình tròn và hình quả cam.
Xé hình lá và cuống.
Hát bài : Con cò bé bé.
Dán hình
Xếp cho cân đối, sau đó bôi hồ phía sau và dán sản phẩm.
Hồ cần bôi mỏng ra và đều.
Học sinh thực hành
Cho học sinh lớp tập thao tác trên giấy nháp. Theo dõi giúp học sinh vẽ và xé các bộ phận. 
Cho học sinh dán sản phẩm nháp của mình.
Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm nháp của mình.
Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố :
Cho vài học sinh nêu các bước vẽ và xé dán hình quả cam. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau xé dán hình quả cam (tiết 2).
Quan sát và nêu lại các câu trả lời.
Kẻ sẵn cho học sinh xé.
 Thứ năm, ngày 22/9/11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 25 ng ngh 	
	Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề bê, nghé, bé.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
6’
5’
4’
5’
5’
6’
3’

File đính kèm:

  • docGA L 1 Tuan 6 1112.doc