Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 5 - Bài : Bài 17 - U ư

Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.

Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích.

Cho gạch chân s, r nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.

Cá nhân, bàn đồng thanh.

Giáo viên đọc mẫu, giải thích.

Đọc bài sách giáo khoa :

Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 5 - Bài : Bài 17 - U ư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.
Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ x, ch, xe, chó. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân x, ch nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Đang làm gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho gạch chân x, ch nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.
Hát bài : Con cò bé bé.
 Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.
Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trao đổi, trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ gì ? Xe bò con gì kéo ?
Nhà em có xe bò không ? Em thấy xe bò chưa ?
Xe lu chạy thế nào ? Xe lu chạy ở đâu ? Xe lu dùng làm gì ?
Xe ô tô chở gì ? Xe ô tô dùng làm gì ?
Em có thấy xe ô tô chưa ?
Em thích xe nào nhất ? Người lái xe gọi là gì ?
Giáo viên liên hệ thực tế giáo dục học sinh luật giao thông.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm x, ch.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều lần.
Viết một lần chữ x, ch.
Đọc lại và phân tích.
Đọc nửa bài.
Đọc lại cụm từ.
Đọc một phần hai bài.
Viết một phần hai bài của lớp.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Số 8.
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8. 
- Biết đọc và viết số 8, biết đếm so sánh và biết các số trong phạm vi 8. Biết số lượng và vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đế 8. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 > 4 1
 2 5 > 1 4 > 3 3 > 2
 7 = 7 7 > 6 6 < 7 4 = 4
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài số 8.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
5’
4’
4’
4’
4’
4’
3’
1’
Cho quan sát tranh trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi và hình thành số 8.
Có mấy bạn đang chơi, có mấy bạn chạy vào, tất cả có mấy bạn ?
Cho vài học sinh trả lời.
Bên trái có mấy chấm tròn, bên phải có mấy chấm tròn, tất cả có mấy chấm tròn?
Cho vài học sinh trả lời.
Bên trái có mấy con tính, bên phải có mấy con tính, tất cả có mấy con tính ?
Cho vài học sinh trả lời.
Vậy số lượng các bạn, chấm tròn và con tính đều là 8. Vậy ta có số để viết đó là số 8.
Ghi 8, đọc là số tám. Cá nhân bàn đồng thanh.
Hướng dẫn viết số 8.
Giáo viên viết mẫu cho học sinh viết bảng con. Nhận xét sửa cho học sinh.
Cho học sinh đếm các số từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1. Số 8 đứng sau số nào ?
Thực hành :
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Viết số 8. Cho 1 học sinh viết trên bảng học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Viết số vào ô trống. Cho 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Đọc kết quả nhận xét sửa bài và nêu cấu tạo số 8.
8 gồm : 7 và 1, 1 và 7, 6 và 2, 2 và 6, 5 và 3, 3 và 5, 4 và 4, 8 và 0, 0 và 8.
. . . .
. . .
. . . .
. . 
.
. .
8
8
. . . . .
. . . . 
. . . .
. . .
8
8
Hát bài : Trường chúng cháu.
Bài 3 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào ô trống. Hai học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài.
1 2 3 4 5 6 7 8 
 8 7 6 5 4 3 2 1
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền dấu > < = vào chỗ chấm, 4 học sinh làm trên bảng. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài.
> 8 > 7 8 > 6 5 < 8 8 =8 
 5 8 > 4
=
4. Củng cố :
Cho vài học sinh đếm các số từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1. Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Nhắc lại câu trả lời.
Làm chung, học sinh yếu viết một phần hai dòng.
Làm chung, học sinh yếu nhắc lại cấu tạo số 8.
Làm phân nửa bài.
Làm chung.
Học sinh khá giỏi làm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thể dục
	Bài 	: Đội hình dội ngũ - Trò chơi.
	Thời lượng : 35 phút
 (Giáo viên chuyên dạy)
 Thứ tư, ngày 14/9/11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 19 s r 	
	 Thời gian : 70 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được s, r, sẻ, rễ, từ và câu ứng dụng. Viết được s, r, sẻ, rễ.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề rổ, rá. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
6’
4’
5’
5’
5’
6’
3’
1’
1.Ổn định : 
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 18. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 19 âm s, r.
Dạy bài mới :
Giới thiệu âm s. Viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh.
Âm s gồm hai nét cong là nét cong hở trái và nét cong hở phải. Cho cài bảng cài và đồng thanh. Nêu cách phát âm, miệng hơi khép, lưỡi chạm lợi hàm trên khi phát âm cho luồng hơi đi ra. 
Đọc mẫu : s.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Có s muốn có sẻ làm sao? Tiếng sẻ có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài, đồng thanh.
Đọc mẫu : s e se hỏi sẻ.
Đọc trơn : sẻ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ sẻ có mấy tiếng, âm nào trước âm nào sau ?
Đọc mẫu : sẻ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc mẫu : s s e se hỏi sẻ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Chúng ta học thêm âm r. Cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm r có nét đứng và cái râu. Có gì giống khác âm l, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh.
Đọc mẫu : r.
Có âm r muốn có tiếng rễ làm sao. Tiếng rễ có âm gì trước âm gì sau, dấu gì ? Đánh vần ra sao? Cho cài bảng cài.
Đọc mẫu : r ê rê ngã rễ.
Đọc trơn : rễ.
Cá nhân bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích ? Từ rễ có mấy tiếng, âm gì trước, âm gì sau, dấu gì ? Đánh vần ra sao ?
Đọc mẫu : rễ.
Cá nhân bàn đồng thanh
Đọc mẫu : r r ê rê ngã rễ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ s, r, sẻ, rễ. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân s, r nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho gạch chân s, r nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
 Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.
Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trao đổi, trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ gì ? Rổ đan bằng gì ? 
Rổ dùng làm gì ?
Nhà em có rổ không ?
Rá đan bằng gì ? rá dùng làm gì ?
Nhà em có rá không ?
Giáo dục học sinh biết yêu quí đồ dùng và sức lao động làm ra sản phẩm, biết giữ gìn đồ dùng trong nhà.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm s, r.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều lần.
Viết một lần chữ s, r.
Đọc lại và phân tích.
Đọc nửa bài.
Đọc lại cụm từ.
Đọc một phần hai bài.
Viết một phần hai bài của lớp.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Số 9.
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9.
- Đọc đếm được từ 1 đến 9, biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 > 4 3 7 > 1 6 > 3
 7
 = 8 > 2 2 = 2 5 < 8 3 < 8
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài số 9.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
4’
4’
4’
3’
4’
3’
4’
2’
1’
Cho quan sát tranh trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi và hình thành số 9.
Có mấy bạn đang chơi, có mấy bạn chạy vào, tất cả có mấy bạn?
Cho vài học sinh trả lời.
Bên trái có mấy chấm tròn, bên phải có mấy chấm tròn, tất cả có mấy chấm tròn ?
Cho vài học sinh trả lời.
Bên trái có mấy con tính, bên phải có mấy con tính, tất cả có mấy con tính ?
Cho vài học sinh trả lời.
Vậy số lượng các bạn, chấm tròn và con tính đều là 9. Vậy ta có số để viết đó là số 9.
Ghi 9, đọc là số chín. Cá nhân bàn đồng thanh.
Hướng dẫn viết số 9.
Giáo viên viết mẫu cho học sinh viết bảng con. Nhận xét sửa cho học sinh.
Cho học sinh đếm các số từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1. Số 9 đứng sau số nào ?
Thực hành :
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Viết số 9. Cho 1 học sinh viết trên bảng học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài.
9 9 9 9 9 9 9 9
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu, diền số vào ô trống. Cho 2 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Nêu cấu tạo số 9.
9 gồm : 8 và 1, 1 và 8. 7 và 2, 2 và 7. 6 và 3, 3 và 6. 5 và 4, 4 và 5. 9 và 0, 0 và 9.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Bài 3 :
Cho học sinh nêu yêu cầu.
Điền dấu > < = vào chỗ chấm. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm trên bảng đọc kết quả nhận xét sửa bài.
> 8 3
 8 8 7
= 
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào chỗ chấm. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài.
> 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9
 8 8 > 7 6 < 7 < 8
= 
Bài 5 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Hướng dẫn để học sinh nêu đầy đủ.
Viết số thích hợp vào ô trống.
4 học sinh làm trên bảng. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài.
 1 2 3 4 5 
 4 5 6 7 8 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9
9 8 7 6 5 4 3 2 1
4. Củng cố :
Cho học sinh đếm thứ tự các số từ 1 đến 9, từ 9 đến 1. nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Nhắc lại câu trả lời.
Nhắc lại câu trả lời.
Đọc lại.
Làm chung, học sinh yếu viết nửa dòng.
Làm chung, học sinh yếu nhắc lại cấu tạo số.
Làm chung.
Làm chung.
Học sinh khá giỏi làm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Tự nhiên xã hội
	Bài 	: Vệ sinh thân thể - Lồng ghép rửa tay(KNS).
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu thân thể sạch sẽ giúp ta khỏe mạnh tự tin. 
- Học sinh biết việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
- Nêu được khi nào cần rửa tay và đồ dùng để rửa tay. Biết rửa tay và rửa đúng, có ý thức giữ sạch đôi tay. Học sinh khá giỏi nêu được cảm giác mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt, biết đề phòng các bệnh ngoài da.
KNS: Kĩ năng tự bảo vệ, ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa.
-Sách vở bài tập tự nhiên xã hội.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
7’
6’
5’
7’
3’
1’
1. Ổn định :
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi : Ta không nên làm những việc gì để bảo vệ tai và mắt ? Ta nên làm việc gì để bảo vệ tai và mắt ?. Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Vệ sinh thân thể.
Hoạt động 1 :
Cho học sinh trao đổi thảo luận nhóm và trả lời. Nêu những việc làm để vệ sinh hàng ngày làm sạch thân thể.
Theo dõi nhận xét sửa cho học sinh (tắm rửa, thay quần áo, cắt móng tay …)
Kết luận :
Những việc nên làm để vệ sinh : tắm rửa, gội đầu, giặt quần áo, không bôi bẩn lên người và quần áo, không nghịch với đất cát.
Sử dụng nước sạch để tắm.
Hoạt động 2 :
Cho học sinh xem tranh trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc nào nên làm, việc nào không nên làm ?
(nêu bạn làm đúng và bạn làm không đúng).
Kết luận :
Ta nên tắm gội bằng nước sạch, rửa tay chân, cắt móng tay chân, không tắm nước bẩn như ao, hồ.
KNS: Chăm sóc thân thể, nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể, phát triển kĩ năng giao tiếp qua các hoạt động học tập. Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, đóng vai xử lý tình huống.
Hát bài : Rửa mặt như mèo.
Hoạt động 3 :
Cho lớp trao đổi trả lời câu hỏi. Nêu những việc cần làm khi tắm.
Nên rửa tay chân khi nào ?
Ta không nên làm những việc gì mà thường mắc phải ? (ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất)
Lớp nhận xét bổ sung.
Tổng kết :
Chuẩn bị nước sạch, khăn tắm, xà phòng, khi tắm dội nước xát xà phòng kì cọ. Tắm xong lau khô người mặc quần áo sạch. Nên tắm nơi kín gió.
Kết luận :
Chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể để cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh học tập tốt.
Lồng ghép : “Rửa tay”.
Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi :
Hàng ngày đôi bàn tay em làm những việc gì ?
Trước khi ăn ta phải làm gì ?
Kết luận :
Ta nên rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu tiện và rửa tay sau khi chơi bẩn, tiếp xúc với các con vật.
Hướng dẫn cách rửa tay và làm mẫu :
Làm ướt đôi bàn tay bằng nước sạch, xoa xà phòng vào 2 lòng bàn tay và xát 2 lòng bàn tay vào nhau.
Dùng lòng bàn tay và ngón tay bàn tay này cuốn từng ngón tay bàn tay kia sau đó làm ngược lại.
Dùng lòng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa của các ngón tay bàn tay kia và ngược lại.
Xả cho tay sạch xà phòng và lau khô.
Cho cả lớp cùng thực hiện thao tác, sau đó cho vài em thực hiện rửa tay. Giáo viên nhận xét tuyên dương và nhắc lại cách rửa tay để học sinh về nhà thực hiện.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi giúp bạn vệ sinh tại lớp (phủi quần áo sạch sẽ, giúp bạn rửa tay, cắt móng tay). Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về tự làm vệ sinh cá nhân. Xem trước bài sau : Chăm sóc bảo vệ răng.
Làm chung.
Nhắc lại.
Nhắc lại câu trả lời.
KNS: Hỏi đáp trước lớp về việc chăm sóc thân thể, nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.
Làm chung.
Nhắc lại.
Làm chung.
Hướng dẫn cho các em từng thao tác cho đến hết qui trình rửa tay.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thủ công
	Bài 	: Xé dán hình vuông, hình tròn (tiết 2).
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé dán hình vuông, hình tròn. Làm quen xé dán giấy để tạo hình.
- Học sinh xé dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn, đường xé có thể bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. Với học sinh khéo tay xé dán được hình, đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình có kích thước khác nhau. Có thể kết hợp vẽ trang trí.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa các bước, giấy màu, hồ.
- Vở thủ công, giấy màu, hồ, thước kẻ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
4’
4’
5’
17’
3’
1’
1. Ổn định :
Hát bài : Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà để xé dán hình vuông, hình tròn. Nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Xé dán hình vuông, hình tròn.
Hướng dẫn cách xé dán :
Giáo viên nhắc lại các bước vẽ và xé dán hình vuông, hình tròn.
Vẽ hình vuông phía sau giấy màu và xé theo đường kẻ.
Vẽ hình vuông xé ra và xé bỏ 4 góc để được hình tròn.
Dán hình vuông và hình tròn : xếp hình cho can đối rồi bôi hồ phía sau hình và dán.
Cho vài học sinh nhắc lại các bước xé dán hình vuông, hình tròn.
Hát bài : Bà cháu.
Học sinh thực hành :
Cho học sinh cả lớp cùng tham gia xé dán hình vuông, hình tròn. Cá nhân từng em xé và dán vào vở thủ công.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh xé dán cho được hình vuông, hình tròn.
Học sinh làm xong thu 5-7 vở chấm tại lớp.
Nhận xét đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố :
Cho vài học sinh nhắc lại các bước xé dán hình vuông, hình tròn.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Kẻ cho học sinh xé.
 Thứ năm, ngày 15/9/11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 20 k kh 	
	Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được k, kh, kẻ, khế, từ và câu ứng dụng.
- Viết được k, kh, kẻ, khế. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
6’
5’
4’
5’
5’
6’
3’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 19. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 

File đính kèm:

  • docGa lop 1 tuan 5 hay.doc
Giáo án liên quan