Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 4 - Bài 13 - N - m

Đọc mẫu : th

Có âm th muốn có tiếng thỏ làm sao. Tiếng thỏ có âm gì trước âm gì sau dấu gì ? Đánh vần ra sao ? Cho cài bảng cài.

Đọc mẫu :th o tho hỏi thỏ.

Đọc trơn : thỏ.

Cá nhân bàn, đồng thanh.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 4 - Bài 13 - N - m, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nó làm cơ thể chúng ta mẩn, ngứa ngáy, khó chịu, gãy nhiều da bị trầy xước mọc mụn.
Ta nên thường xuyên tắm rửa thay quần áo giữ cho da luôn sạch sẽ, khô ráo không còn chỗ ẩn nấp cho các con sinh vật gây bệnh ngoài da.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi sửa lại quần áo của bạn trong nhóm cho gọn gàng. Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dăn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Nhắc lại câu trả lời.
Giáo viên sửa lại trang phục cho các em.
Hát theo.
Cùng đọc chung với lớp.
Học sinh yếu nhắc lại câu trả lời.
 Thứ ba, ngày 6/9/11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 14 d đ 	Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được d, đ, dê, đò, từ và câu ứng dụng.
- Viết được d, đ, dê, đò. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
6’
4’
5’
5’
5’
6’
3’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 13. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 14 âm d, đ.
Dạy bài mới :
Giới thiệu âm d. Viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh.
Âm d gồm nét đứng và nét cong hở phải. Cho cài bảng cài và đồng thanh. Nêu cách phát âm, miệng mở khi phát âm cho luồng hơi đi ra và phát âm.
Đọc mẫu : d.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Có d muốn có dê làm sao ? Tiếng dê có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài, đồng thanh.
Đọc mẫu : d ê dê.
Đọc trơn : dê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ dê có mấy tiếng, âm nào trước âm nào sau ?
Đọc mẫu : dê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc mẫu : d d ê dê dê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Chúng ta học thêm âm đ. cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm đ có nét nét đứng và nét cong hở phải, nét ngang trên đầu. Có gì giống khác âm d, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh.
Đọc mẫu : đ
Có âm đ muốn có tiếng đò làm sao. Tiếng đò có âm gì trước âm gì sau dấu gì ? Đánh vần ra sao ? Cho cài bảng cài.
Đọc mẫu : đ o đo huyền đò.
Đọc trơn : đò.
Cá nhân bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích ? Từ đò có mấy tiếng, âm gì trước, âm gì sau, dấu gì ? Đánh vần ra sao ?
Đọc mẫu : đò.
Cá nhân bàn đồng thanh
Đọc mẫu : đ đ o đo huyền đò.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ d, đ, dê, đò. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân d, đ nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ ai ? Đi bằng gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho gạch chân d, đ nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.
Hát bài : Đi học về.
 Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.
Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ gì ?
Em có chơi bi ve không ?
Em có nuôi cá cờ không ?
Em có chơi dế không ?
Em có chơi trâu lá đa không ?
Giáo dục học sinh trong việc chơi các trò chơi phải an toàn và giữ vệ sinh sạch sẽ.
Cho đọc lại chủ đề.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm d, đ.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều lần.
Viết một lần chữ d, đ.
Đọc lại và phân tích.
Đọc nửa bài.
Đọc lại cụm từ.
Đọc một phần hai bài.
Viết một phần hai bài của lớp.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Luyện tập.
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh biết sử dụng từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn. 
- Biết sử dụng các dấu >, <, = để so sánh được các số trong phạm vi 5.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Bà cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 > 2 1 3 < 5
 3 2 3
 = 5 = 5 1 = 1 3 = 3
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
6’
6’
5’
8’
3’
1’
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền dấu >, <, =. Nhắc học sinh so sánh rồi sau đó điền dấu.
3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài.
> 3 > 2 4 < 5 2 < 3
< ? 1 < 2 4 = 4 3 < 4
= 2 = 2 4 > 3 2 < 4
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Viết theo mẫu, giáo viên hướng dẫn học sinh qua bài mẫu.
Nhắc học sinh đếm hàng trên trước, hàng dưới sau và sau đó đổi ngược lại.
3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhãn xét sửa bài.
 3 > 2 2 4 
 4 < 5 3 = 3 5 = 5
Hát bài : Con cò bé bé.
Bài 3 :
Nêu yêu cầu. Làm cho bằng nhau (theo mẫu). Giáo viên hướng dẫn học sinh làm qua bài mẫu và lưu ý các em làm cho bằng nhau.
Cho 2 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Giáo viên nhận xét sửa bài.
Học sinh có thể gạch bớt hoặc thêm vào. Yêu cầu số lượng ô vuông xanh và ô vuông trắng có số lượng bằng nhau.
4. Củng cố :
Cho học sinh hai nhóm thi diền dấu >, <, =. Lớp cổ vũ, giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
3 = 3
Làm chung.
Làm chung, học sinh yếu làm phân nửa bài.
Làm chung, gợi ý cho học sinh yếu làm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thể dục
	Bài 	: Đội hình dội ngũ - Trò chơi.
	Thời lượng : 35 phút
 (Giáo viên chuyên dạy)
 Thứ tư, ngày 7/9/11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 15 t th.	
	Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được t, th, tổ, thỏ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được t, th, tổ, thỏ. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề ổ tổ. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
6’
4’
5’
5’
6’
6’
2’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 14. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 15 âm t, th.
Dạy bài mới :
Giới thiệu âm t. Viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh.
Âm t gồm nét đứng và nét ngang trên đầu. Cho cài bảng cài và đồng thanh. Nêu cách phát âm, miệng mở khi phát âm cho luồng hơi đi ra và phát âm.
Đọc mẫu : t.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Có t muốn có tổ làm sao ? Tiếng tổ có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài, đồng thanh.
Đọc mẫu : t ô tô hỏi tổ.
Đọc trơn : tổ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ tổ có mấy tiếng, âm nào trước âm nào sau dấu gì ?
Đọc mẫu : tổ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc mẫu : t ô tô hỏi tổ tổ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Chúng ta học thêm âm th. cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm th có con chữ t ghép với con chữ h. Có gì giống khác âm t, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh.
Đọc mẫu : th
Có âm th muốn có tiếng thỏ làm sao. Tiếng thỏ có âm gì trước âm gì sau dấu gì ? Đánh vần ra sao ? Cho cài bảng cài.
Đọc mẫu :th o tho hỏi thỏ.
Đọc trơn : thỏ.
Cá nhân bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích ? Từ thỏ có mấy tiếng, âm gì trước, âm gì sau, dấu gì ? Đánh vần ra sao ?
Đọc mẫu : thỏ.
Cá nhân bàn đồng thanh
Đọc mẫu : th o tho hỏi thỏ.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ t, th, tổ, thỏ. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân t, th nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho gạch chân t, th nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.
Hát bài : Bà cháu.
 Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.
Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Gà nằm ở đâu ?
Ổ làm ở đâu ? Ai làm ?
Nhà em có ổ gà không ?
Chim non nằm ở đâu ?
Tổ chim làm ở đâu ? Ai làm ?
Giáo dục học sinh không chơi các trò chơi phá ổ tổ của gà và của chim.
Cho đọc lại chủ đề.
4. Củng cố :
Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm t, th.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều lần.
Viết một lần chữ t, th.
Đọc lại và phân tích.
Đọc nửa bài.
Đọ lại cụm từ.
Đọc một phần hai bài.
Viết một phần hai bài của lớp.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Luyện tập chung.
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh biết sử dụng từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn. 
- Biết sử dụng các dấu >, <, = để so sánh được các số trong phạm vi 5.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 > 5 > 2 2 > 1 4 = 4 1 < 5
 2
 5 = 5 2 3 4 > 1
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập chung.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
7’
7’
5’
6’
3’
1’
Bài 1 :
Cho học sinh xem tranh, nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm từng câu. Làm cho bằng nhau.
a). Bằng cách vẽ thêm.
Cho học sinh đếm số lượng bông hoa và vẽ thêm vào.
b). Bằng cách vẽ thêm. 
Cho học sinh đếm số lượng và gạch bớt.
c). Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt.
Cho học sinh làm có thể vẽ thêm hoặc gạch bout. Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài.
Câu a. Bên trái có 3 bông hoa bên phải có 2 bông hoa. Vẽ thêm 1 bông hoa vào bên phải. 
Câu b. Bên trái có 4 con kiến, bên phải có 3 con kiến gạch bớt 1 con bên trái.
Câu c. Bên trái có 4 tai nấm, bên phải có 5 tai nấm. Gạch bớt 1 tai nấm bên phải hoặc vẽ thêm 1 tai nấm bên trái. 
Bài 2 :
Nêu yêu cầu. Nối ô trống với số thích hợp. Hướng dẫn học sinh làm qua bài mẫu.
2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài.
 < 2 < 3 < 5
 1 2 3 4 5
Hát bài : Bà cháu.
Bài 3 :
Nêu yêu cầu . nối ô trống với số thích hợp. Cho học sinh đọc cả bài. Cho 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài.
 2 > 3 > 4 > 
3
2
1
4. Củng cố :
Cho học sinh thi điền dấu >, <, = vào ô trống. Lớp nhận xét cổ vũ. Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Cho trả lời câu hỏi : Hai số giống nhau thì thế nào ? Hai số khác nhau thì thế nào ? (bằng nhau, có 1 số lớn, có 1 số bé và ngược lại).
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Làm chung.
Làm chung.
Làm chung.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Tự nhiên xã hội
	Bài 	: Bảo vệ mắt và tai - Phòng bệnh mắt hột (KNS).
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu tai và mắt là bộ phận không thể thiếu trên cơ thể con người.
- Học sinh biết nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. Học sinh khá giỏi đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.
KNS: Kĩ năng chăm sóc mắt và tai, kĩ năng quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai, phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa.
-Sách vở bài tập tự nhiên xã hội.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
7’
7’
5’
7’
2’
1’
1. Ổn định :
Hát bài : Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi : Ngoài mắt ta còn có các giác quan nào để nhận biết các vật xung quanh. Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Bảo vệ mắt và tai.
Hoạt động 1 :
Cho quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi.
Tranh vẽ các bạn đang làm gì ? (rửa mặt, dùng tay che mặt khi nhìn mặt trời, xem phim …).
Theo em bạn nào làm đúng để bảo vệ mắt ? (rửa mặt, dùng tay che ánh sáng chói vào mắt).
Theo em cần làm gì để bảo vệ mắt ? (rửa mặt, không để bụi vào mắt, không cho ánh sáng chói vào mắt, không để sách gần mắt khi đọc …)
Nhận xét và kết luận :
Chúng ta cần phải bảo vệ mắt, không cho vật lạ cứng vào mắt, nên đi khám mắt.
Hoạt động 2 :
Cho xem tranh còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi.
Những tranh còn lại các bạn đang làm gì ?
Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai ?
Nếu là em, em sẽ làm gì ?
Nghiêng đầu cho nước ra khỏi tai, không chọc vật cứng vào tai, không để nước vào tai.
Nhận xét kết luận :
Ta bảo vệ tai bằng cách không cho vật cứng chọc vào tai, không nghe âm thanh quá lớn ồn. Nên đi khám tai nếu không bình thường.
KNS: Tự bảo vệ ra quyết định, phát triển giao tiếp. Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, đóng vai xử lí tình huống.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Hoạt động 3 :
Cho chơi trò chơi.
Hai em chơi, em thứ ba ứng xử (đánh kiếm, đi bắn chim, móc tai).
Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét nhắc nhở học sinh không chơi những trò chơi nguy hiểm đến tai, mắt.
Lồng ghép : “Bệnh đau mắt hột”.
Cho học sinh xem tranh vệ sinh cá nhân 8a, 8b quan sát và trả lời câu hỏi.
Mắt bị bệnh khác mắt thường ở điểm nào ? Nêu các dấu hiệu của bệnh đau mắt hột ?
Bệnh mắt hột có hại gì ? Để tránh bệnh mắt hột ta phải làm gì ? Lớp nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét kết luận.
Kết luận : 
Khi bệnh mắt đỏ, ta thấy ngứa mắt, cộm mắt, đỏ mắt hay chảy nước mắt, sưng mí mắt. Bệnh làm ảnh hưởng đến học tập, lao động vui chơi, vẻ đẹp của mắt. Có thể làm cho mắt bị lông quặm dẫn dến mù lòa vĩnh viễn. Thường xuyên rửa mặt sạch sẽ, dùng riêng khăn, gối, vệ sinh môi trường, xử lí rác phân hợp vệ sinh. Tích cực diệt ruồi, khi đau mắt phải đi khám bác sĩ.
4. Củng cố :
Cho vài học sinh trả lời câu hỏi : Ta cần làm gì và không làm gì để bảo vệ tai và mắt. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Giáo viên theo dõi gợi ý để học sinh trả lời.
Làm chung.
KNS: Giúp các em biết chăm sóc tai và mắt, nên và không nên làm gì để bảo vệ tai và mắt, biết giao tiếp hỏi đáp trước lớp, đóng vai xử lí tình huống.
Nhắc lại cách ứng xử.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thủ công
	Bài 	: Xé dán hình vuông, hình tròn (tiết 1).
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu cách xé dán và xé dán được hình vuông, hình tròn. Làm quen xé dán giấy để tạo hình, đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng.
- Học sinh khéo tay xé dán được hình vuông, hình tròn, đường xé tương đối thẳng ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng, có thể xé được thêm hình vuông, hình tròn có kích thước khác nhau có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông, hình tròn. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa các bước, giấy màu, hồ.
- Vở thủ công, giấy màu, hồ, thước kẻ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
10’
5’
10’
3’
1’
1. Ổn định :
Hát bài :Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra 5 vở của học sinh hoàn thành ở nhà xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Xé dán hình vuông, hình tròn.
Cho học sinh quan sát và nhận xét.
Xung quanh ta có những vật nào có hình vuông, vật nào có hình tròn ?
Xem bài mẫu, nêu những vật có hình vuông, hình tròn (mặt trăng, mặt trăng, viên gạch, khung cửa sổ … )
Hướng dẫn mẫu :
Vẽ hình vuông mặt sau giấy màu tùy ý, xé từng cạnh của hình vuông, xé xong rồi lấy ra cho học sinh xem.
Vẽ hình vuông và xé lấy ra sau đó xé bỏ bốn gốc, sửa lại thành hình tròn.
Dán hình :
Xếp cho can đối giải thích hướng dẫn cho học sinh xem. Bôi hồ vào mặt sau và dán vào vở thủ công.
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
Học sinh thực hành :
Cho học sinh kẻ xé dán trên giấy nháp. Học sinh dùng bút, thước vẽ hình vuông theo ý. Vẽ xong xé lấy hình ra.
Vẽ hình vuông phía sau giấy màu, xé lấy ra và xé bỏ bốn gốc chỉnh sửa lại thành hình vuông.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm cho quen tay và xé cho được nhuần tay.
Học sinh làm

File đính kèm:

  • docGA L1 Tuan 4 1112.doc