Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 2 - Dấu hỏi, dấu nặng

Cho học sinh từng cặp đo tay, chân, chiều cao để biết ai cao, gầy, cao thấp.

Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh thực hiện. Từng cặp nêu kết quả thực hiện được.

Giáo viên nhận xét kết luận :

Chúng ta bằng nhau nhưng lớn lên không giống nhau. Điều đó không có gì ngại. Giữa các em có có sự lớn lên giống hoặc khác nhau.

Các em can ăn uống và giữ gìn sức khỏe không ốm đau là mau lớn.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 2 - Dấu hỏi, dấu nặng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưa đi, mèo ngạc nhiên nhìn bạn.
Đến trường có bạn, cô giáo, lớp học. Được học, được chơi cùng bạn.
KNS : Suy nghĩ và trình bày ý tưởng về trường lớp của mình.
Hát bài : Đi học về.
Hoạt động 2 :
Cho lớp hát bài : Em yêu trường em. 
Giáo viên hát và cho học sinh hát theo.
Em yêu trường em, với bao bạn thân và cô giáo hiền như yêu quê hương cắp sách đến trường trong muôn vạn yêu thương ……… 
Kết luận :
Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học. Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. Chúng ta sẽ cố gắng học giỏi ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1.
4. Củng cố :
KNS : Em phải tự hào là học sinh lớp 1, em và các bạn phải cố gắng học giỏi ngoan. 
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
Nhắc lại câu trả lời.
Tên trường em là gì ? Lớp em là lớp mấy ? Ở lớp có những ai ? Hàng ngày đến trường làm gì ? Em thích tham gia làm gì ở trường ở lớp ?
Cùng hát với lớp.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Dấu huyền, dấu ngã. NS :
	 NG :
	 Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết dấu huyền, dấu ngã và thanh huyền, thanh ngã, đọc được bè, bẽ. Biết dấu huyền, dấu ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa các tiếng có dấu huyền, dấu ngã và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
18’
5’
6’
7’
7’
6’
5’
6’
3’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 4. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài dấu huyền, dấu ngã.
Dạy bài mới :
Giới thiệu dấu huyền, dấu ngã.
Tranh vẽ con gì ?
Tranh vẽ cây gì ?
Các tiếng có dấu gì giống nhau ? Viết bảng giới thiệu và cho học sinh đọc. Có dấu gì giống nhau, khác nhau dấu sắc chỗ nào ?
Cá nhân bàn đồng thanh.
Viết bảng cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ con gì ?
Tranh vẽ ai ?
Các tiếng có dấu gì giống nhau ?
Viết bảng dấu ngã cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh và ghép chữ.
Có tiếng be muốn có tiếng bè làm sao ? Tiếng bè có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì ? cài bảng cài.
Cá nhân bàn đồng thanh và phân tích.
Có tiếng be muốn có tiếng bẽ làm sao ? Tiếng bẽ có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì ? Đánh vần ra sao ? Cài bảng cài.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Cho hai học sinh đọc lại cả hai phần và phân tích. Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Hát bài : Bà cháu.
Luyện viết :
Nêu qui trình và cách viết. Viết mẫu và cho học sinh viết bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1. Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc và chỉnh sửa phát âm.
Dấu huyền, dấu ngã, dấu huyền, dấu ngã, bè, bẽ.
Luyện viết :
Nêu cách viết và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở.
Theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa, lớp nhận xét.
Hát bài :Quê hương tươi đẹp.
 Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi và đọc chủ đề.
Giáo viên kết luận giải thích tranh.
Tranh vẽ gì ?
Bè đi ở đâu ?
Có gì giống thuyền ?
Bè dùng làm gì ?
Em có thấy bè chưa ? 
Cho đọc lại chủ đề.
Giáo dục học sinh có ý thức, cẩn thận khi đi bè trên sông cũng như đi thuền.
4. Củng cố :
Cho học sinh thi gạch chân tiếng có dấu huyền, dấu ngã. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều.
Viết một lần dấu hỏi dấu nặng.
Đọc lại bài.
Viết nửa bài.
Đọc nửa bài.
Nhắc lại câu trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Các số 1, 2, 3. 	NS :
	NG :
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật, đọc viết được các chữ số 1, 2, 3. biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại.
- Nhận biết số lượng 1, 2, 3 và thứ tự các số 1, 2, 3.
B. ĐỒ DÙNG :
- 3 hình vuông, 3 hình tròn, 3 hình tam giác, các số 1, 2, 3. các tấm bìa có chấm tròn 1, 2, 3, tranh sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : ( 1’) 
	Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) 
Cho học sinh đếm số bạn trong bàn và nêu trước lớp. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài các số 1, 2, 3.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
6’
5’
5’
5’
5’
2’
1’
- Cho quan sát tranh và đồ vật, đếm trả lời câu hỏi 
Có mấy hình tròn ?
Có mấy hình vuông ?
Có mấy hình tam giác ?
Có mấy chấm tròn ?
Có mấy con chim ?
Có mấy bạn gái ?
Tất cả các đồ vật và tranh có số lượng là mấy ?
Ta có số để ghi là số 1. giáo viên viết bảng và cho học sinh đọc.
Cá nhân bàn đồng thanh, cài bảng cài.
- Cho quan sát tranh, đếm đồ vật và trả lời câu hỏi.
Có mấy hình tròn ?
Có mấy hình vuông ?
Có mấy hình tam giác ?
Có mấy chấm tròn ?
Có mấy con mèo ?
Có mấy bạn đi học ?
Tất cả sự vật có số lượng là mấy ?
Ta có số để ghi là số 2. cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Cài bảng cài.
- Cho quan sát tranh và đồ vật đếm trả lời câu hỏi.
Có mấy hình vuông ?
Có mấy hình tròn ?
Có mấy hình tam giác ?
Có mấy bông hoa ?
Có mấy bạn trai ?
Tất cả có số lượng là mấy ? Ta có số để ghi là số 3.
Cá nhân bàn đồng thanh. Cài bảng cài.
Cho học sinh đếm ô nêu số rồi đếm thứ tự từ 1 đến 3, từ 3 đến 1, từ 1 đến 2, từ 2 đến 1.
Thực hành
Bài 1 :
Hướng dẫn học sinh nhìn đầu bài để nêu yêu cầu. Viết số 1, 2, 3.
Cho học sinh viết bài. Theo dõi giúp học sinh viết bài.
1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2
3 3 3 3 3 3
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Bài 2 :
Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu yêu cầu. Viết số vào ô trống theo mẫu.
Có mấy xe ô tô ? Viết số mấy ?
Tương tự học sinh điền vào ô trống.
 1 2 3
 1 3 2
Bài 3 :
Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu. Cho đếm chấm tròn rồi ghi số, nhìn số vẽ chấm tròn.
Học sinh đếm làm bài vào sách giáo khoa, 3 học sinh làm trên bảng, lớp nhận xét sửa bài. Cho học sinh đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
 . . . . . .
 1 2 3
 . . ... .
 2 3 1
 ... .. .
 3 2 1
4. Củng cố :
Cho học sinh đếm thứ tự từ 1 đến 3, từ 3âđến 1. Lớp nhận xét.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Nhắc lại câu trả lời.
Nhắc lại câu trả lời.
Viết một phần hai dòng cho mỗi số.
Làm 3 tranh.
Làm hai phần.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thể dục
	Bài 	: Trò chơi - Đội hình dội ngũ.
	Thời lượng : 35 phút
 (Giáo viên chuyên dạy)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 6 be, bè, bé, bẻ … NS :
	 NG :
	 Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết các âm, chữ e, b các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, tô được e, b, bé và các dấu thanh.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : phân biệt sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa sách giáo khoa và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
10’
5’
7’
7’
5’
5’
5’
5’
5’
6’
3’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 4. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài ôn tập.
Tiết 1
Cho học sinh quan sát tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ?
Bác nông dân làm gì ?
Cho học sinh đọc theo dõi nhận xét sửa phát âm cho học sinh. Cho đọc bảng ôn ghép thê m dấu để có be, bé, bẻ, bé, bẽ, bẹ.
Cá nhân bàn đồng thanh bảng ôn. Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Hát bài : Bà cháu.
Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu.
Cho học sinh viết bảng con, theo dõi nhận xét sửa cho học sinh.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh nhẩm đọc và phân tích từ ứng dụng. Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Chúng ta vừa ôn âm gì, dấu gì ?
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi. Nhẩm đánh vần và đọc câu ứng dụng.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài. Lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình và cách nối nét. Viết mẫu và cho học sinh viết bài vào vở. Theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Luyện nói :
Cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi. Cho đọc chủ đề.
Tranh vẽ gì ? Bé đang làm gì ?
Tranh vẽ con gì ? Em có thấy dê chưa ?
Tranh vẽ gì ? Em có thấy dưa chưa ?
Em có thấy cỏ chưa ?
Em có thấy vó chưa ? 
Vó dùng để làm gì ?
Em có thấy dế chưa ?
Em có thấy dừa chưa ?
Nhà em có trồng dừa không ?
Dế sống ở đâu ? Em có thấy cọ chưa ?
Cho đọc lại chủ đề.
4. Củng cố :
Cho vài học sinh đọc lại bài. Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
5. Dặn dò :
 Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Cho đọc lại nhiều lần.
Viết một lần cho mỗi tiếng.
Đọc lại.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại, hai em đọc một bài.
Viết một phần hai dòng.
Nhắc lại câu trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Lyện tập 	NS :
	NG :
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết được số lượng 1, 2, 3. Đọc viết đếm được các số trong phạm vi 3.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho học sinh đếm, đọc, viết bảng con các số 1, 2, 3. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
T.Lượng 
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
5’
5’
5’
6’
4’
3’
1’
Bài 1 :
Cho học sinh quan sát, giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài. Điền số vào ô trống.
Cho 2 học sinh làm bài trên bảng. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài.
Các số cần điền là : 2, 3, 1, 3, 1, 2.
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu và đọc bài mẫu. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Điền số vào ô trống.
 1 2 3 1 2 3 
 1 2 3
 1 2 3 3 2 1 3 2 1
 3 2 1 1 2 3 1 2 3
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Bài 3 :
Nêu yêu cầu. Điền số vào ô trống, giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm.
Bài 4 :
Nêu yêu cầu. Viết số 1, 2, 3. hướng dẫn và làm mẫu. Nhắc học sinh viết lần lượt các số 1, 2, 3 và lặp lại nhiều lần.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
`
 2 3 1
4. Củng cố :
Cho học sinh đếm thứ tự từ 1 đến 3, từ 3 đến 1. Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Làm chung.
Làm chung.
Học sinh khá giỏi làm.
Học sinh khá giỏi làm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Tự nhiên xã hội
	Bài 	: Chúng ta đang lớn (KNS).
	 Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
- Học sinh khá giỏi nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. Biết nhận xét và so sánh sự lớn lên của bản thân với bạn bè cùng lớp.
- Có ý thức được sức lớn lên của mọi người không như nhau, có người cao, béo thấp … đó là bình thường.
KNS : Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa.
-Sách vở bài tập tự nhiên xã hội.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
20’
5’
3’
1’
1. Ổn định :
Hát bài :Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi : Cơ thể người có mấy phần ? Là những phần nào ? Em thấp hơn hay cao hơn bạn ngồi gần. Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Chúng ta đang lớn.
Hoạt động 1 :
Cho xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi. Cá nhân nêu lớp nhận xét bổ sung.
Hai bạn cân đo để biết diều gì ? (nặng hơn, nhẹ hơn, thấp hơn).
Em bé từ lúc nằm ngửa đến lúc chơi với bạn nói lên điều gì ? (đang lớn).
Nhận xét kết luận :
Sau khi sinh ra các em lớn lên hàng ngày, cao thêm, nặng thêm và hiểu biết thêm.
KNS : Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp. Phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, thực hành đo chiều cao, cân nặng.
Hoạt động 2 :
Cho học sinh từng cặp đo tay, chân, chiều cao để biết ai cao, gầy, cao thấp.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh thực hiện. Từng cặp nêu kết quả thực hiện được.
Giáo viên nhận xét kết luận :
Chúng ta bằng nhau nhưng lớn lên không giống nhau. Điều đó không có gì ngại. Giữa các em có có sự lớn lên giống hoặc khác nhau.
Các em can ăn uống và giữ gìn sức khỏe không ốm đau là mau lớn.
Hát bài : Con cò bé bé.
Hoạt động 3 :
Cho 4 tổ cùg vẽ về bạn trong lớp mình. Trình bày trước lớp xem tổ nào nhanh đẹp và thuyết trình cho lớp nghe.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố :
Cho vài học sinh trả lời câu hỏi : Sức lớn lên của cơ thể các em thể hiện qua điểm nào ? nhận xét bổ sung.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn họcsinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đo để làm gì ?
Cân để làm gì ?
KNS : Nhận thức được bản thân cao thấp, gầy béo, mức độ hiểu biết. Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
Đo giúp học sinh.
Hướng dẫn học sinh vẽ.
Chỉ từng tranh và gợi ý cho trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thủ công
	Bài 	: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1).	
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
- Học sinh khéo tay xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng, có thể xé được thêm hình chữ nhật, hình tam giác có kích thước khác. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa các bước, giấy màu, hồ.
- Vở thủ công, giấy màu, hồ, thước kẻ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
9’
2’
1’
1. Ổn định :
Hát bài :Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng để học của học sinh. Nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1).
Cho quan sát bài mẫu và nêu những vật có hình chữ nhật, hình tam giác (bảng, cửa ra vào, khăn quàng, quyển vở).
Hướng dẫn mẫu :
Vẽ mẫu hình chữ nhật, hình tam giác phía sau mặt giấy màu. Hình tam giác vẽ nét thẳng và chọn một điểm nằm khoảng giữa đoạn thẳng và ở phía trên. Từ đó nối lại hai đầu.
Giáo viên thực hiện chậm từng bước cho học sinh xem và giải thích.
Xé mẫu :
Dùng tay xé theo đường kẻ. Xé xong xếp thử vào vở sau đó bôi hồ phía sau rồi dán vào vở.
Hát bài : Đi học về.
Học sinh thực hành nháp :
Chia lớp thành 4 tổ và xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Học sinh xé dán và trình bày theo tổ. Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ xé dán và trình bày sản phẩm.
Giúp học sinh xếp cho đẹp và sáng tạo hơn.
4. Củng cố :
Cho học sinh nêu lại cách kẻ và xé dán hình tam giác, hình chữ nhật.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài tập xé dán ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
Chỉ ra hình hào là hình tam giác, hình nào là hình chữ nhật.
Mỗi em xé được một hình.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 7 ê v 	NS :
	NG :
	Thời lượng : 70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được, viết được âm ê, v, tiếng bê, ve (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1). Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở sách giáo khoa, viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề bế bé. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa bê, ve, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
12’
5’
6’
6’
10’
5’
5’
6’
6’
2’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 6. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 7 âm ê, v.
Dạy bài mới :
Giới thiệu âm ê. viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh.
Âm ê gồm nét thắt và đội nón. Cho cài bảng cài và đồng thanh.
Đọc mẫu : ê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Có ê muốn có bê làm sao ? Tiếng bê có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài, đồng thanh.
Đọc mẫu : b ê bê.
Đọc trơn : bê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ bê có mấy tiếng, âm nào trước âm nào sau ?
Đọc mẫu : bê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc mẫu : ê b ê bê bê.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Chúng ta học thêm âm v. cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm v có nét móc hai đầu và nét thắt. Có gì giống khác âm b, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh.
Đọc mẫu : v
Có âm v muốn có tiếng ve làm sao. Tiếng ve có âm gì trước âm gì sau ? Đánh vần ra sao ? Cho cài bảng cài.
Đọc mẫu : v e ve.
Đọc trơn : ve.
Cá nhân bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích ?
Đọc mẫu : ve.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Đọc mẫu : v v e ve ve.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ ê, v, bê, ve. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân ê, v nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát a

File đính kèm:

  • docGA L1 Tuan 2 1112.doc
Giáo án liên quan