Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 1: Khái lược Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

+ Về chính trị: người Pháp thi hành chính sách cai trị chuyên chế, trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước, tước hết quyền độc lập, quyền tự do, dân chủ của nhân dân ta, biến bộ phận giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến Việt Nam thành tay sai đắc lực, tiến hành đàn áp dã man mọi phong trào yêu nước, ngăn chặn ảnh hưởng các trào lưu tiến bộ từ bên ngoài vào nước ta.

 

ppt81 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 1: Khái lược Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác như một bày thú dữ , v.v. Tác phẩm hướng các dân tộc bị áp bức đi theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga , tiêu diệt hai cái vòi của con đỉa đế quốc – một vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc , một vòi bám vào nhân dân thuộc địa . Tác phẩm đề ra cho nhân dân Việt Nam con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Marx-Lenin. 
Tác phẩm được in lần đầu tại Paris (1925); xuất bản bằng tiếng Pháp (1946) ở Hà Nội , bằng tiếng Việt (1960) và tái bản nhiều lần . 
 QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC–LÊNIN VÀO VIỆT NAM 
	 Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc , Nguyễn Ái Quốc đã xúc tiến hoạt động lý luận và thực tiễn nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin về nước . Việc truyền bá của Người diễn ra liên tục từ năm 1921 đến năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời , đánh dấu sự chiến thắng bước đầu của tư tưởng cộng sản chủ nghĩa trong lịch sử tư tưởng nước ta . Sự truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản của Người   không phải là một hiện tượng nhất thời tự phát , mà là một quá trình không đứt đoạn , đi từ thấp đến cao , có chủ đích .   Có thể phân chia quá trình đó thành   ba chặng ,  tương ứng với   ba thời kỳ hoạt động   của Nguyễn Ái Quốc trên   bốn địa bàn khác nhau :   chặng ( thời kỳ ) Pari , chặng ( thời kỳ ) Mátxcơva và chặng ( thời kỳ ) Quảng Châu - Đông Bắc Xiêm . Ở mỗi chặng , tuỳ vào điều kiện lịch sử cụ thể mà Nguyễn Ái Quốc sử dụng các phương tiện truyền bá khác nhau , đề ra những nội dung truyền bá chủ yếu khác nhau và do đó mục đích đạt tới cũng khác nhau .  Các chặng đó được đặt trong một quá trình kế tiếp nhau về mặt thời gian nên có liên quan mật thiết với nhau , chặng trước là tiền đề của chặng sau và chặng sau là kết quả của chặng trước đó . Chúng tôi lần lượt trình bày nội dung chính trong hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước của Nguyễn Ái Quốc ở mỗi thời kỳ . 
 	 b) Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mang Vieät Nam (1921- 1930) 
Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920) 
=> Ñaùnh daáu söï chuyeån bieán veà chaát trong tö töôûng Hoà Chí Minh, töø chuû nghóa yeâu nöôùc ñeán vôùi chuû nghóa Maùc - Leânin vaø trôû thaønh ngöôøi Coäng saûn . 
Hồ Chí Minh đã có thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận sôi nổi , phong phú trên địa bàn Pháp(1921-1923), Liên Xô(1923-1924), Trung quốc(1924-1927), Thái Lan(1928-1929) Trong thời gian này , tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam đã hình thành cơ bản . 
c. Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam nhằm chuẩn bị tiền đề về chính trị , t ư t ưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng tiên phong ở Việt Nam 
+ Chuẩn bị về chính trị , tư t ưởng : 
- Qua nghiên cứu và truyền bá , Nguyễn Ái Quốc đã thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin . Từ đó , chỉ ra những vấn đề chiến l ược , sách l ược và ph ươ ng pháp phù hợp với cách mạng Việt Nam, làm c ơ sở C ương lĩnh của Đảng ta sau này . 
33 
- N ă m 1921, tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa và Báo Ng ười cùng khổ (01-4-1922) để tuyên truyền cách mạng . 
- N ă m 1922, làm tr ưởng Tiểu ban Nghiên cứu Đông D ương của Đảng Cộng sản Pháp . 
- Viết nhiều bài đă ng báo làm vũ khí đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân , đồng thời kêu gọi , thức tỉnh nhân dân bị áp bức đứng lên đấu tranh . 
 3- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và 
 sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 
 3- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và 
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 
34 
+ Chuẩn bị về tổ chức , con ng ười : 
- Tháng 6-1925, tại Quảng Châu (TQ), Bác lập ra Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên . 
- Mở lớp huấn luyện chính trị , đào tạo cán bộ ( khoảng 200 học viên ). 
Thời gian 
Mức độ 
S ơ đồ thể hiện mức độ nhận thức con đường cứu n ước của Bác Hồ 
KHẲNG ĐỊNH CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 
12-1920 
Quá trình Bác Hồ đ i tìm đường cứu n ước 
7-1920 
ĐỌC LC CỦA LÊNIN, 
TIN LÊNIN & QTCS 
1919 
GIA NHẬP ĐẢNG XH PHÁP, 
GỞI BẢN YÊU SÁCH 8 ĐIỂM 
1917 
CMT10 NGA THÀNH CÔNG, 
LẬP HỘI NG ƯỜI VN YÊU N ƯỚC 
ĐI TÌM Đ ƯỜNG CỨU N ƯỚC 
5-6-1911 
 3- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và 
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 
35 
- Các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời  
Ng«i nh µ sè 5D Hµm Long, Hµ Néi - N¬i thµnh lËp 
Chi bé Céng s¶n ® Çu tiªn cña ViÖt Nam 
7 Đ/c thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên của VN (3-1929) 
Ngô Gia Tự 
Trịnh Đình Cửu 
Nguyễn Đức Cảnh 
Trần V ăn Cung 
Đỗ Ngọc Du 
D ươ ng Hạc Đính 
Kim Tôn ( Nguyễn Tuân ) 
Đ/c Tr ần Văn Cung 
Bí thư Chi bộ 
Cộng sản đầu tiên 
 3- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và 
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 
36 
Nh à số 312 phố Kh â m Thi ê n , H à Nội – n ơi th à nh lập Đ ô ng D ươn g Cộng sản Đảng (17-6-1929) 
Tuy ê n ng ô n của 
Đ ô ng D ươ ng Cộng sản Đảng 
- Các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời  
“ Phong cảnh kh á ch lầu ” ( g ó c đường L ê Lợi v à Nguyễn Trung Trực hiện nay) – N ơ i th à nh lập An Nam Cộng sản Đảng (11-1929) 
Đ/c Ch â u V ă n Li ê m – B í th ư 
An Nam Cộng sản Đảng 
- Các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời  
- Các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời  
Hội Phục Việt (14/7/1925) 
T©n ViÖt CM Đảng (14/7/1928) 
Quốc gia t ư sản 
Vô sản 
ĐDCSLĐ (1/1930) 
S ơ đồ về sự ra đời 
Đông D ương Cộng sản Liên đ oàn 
+ Tán thành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành m ột đảng duy nhất : Đảng Cộng sản Việt Nam. 
+ Thông qua chính cương , sách lược vắn tắt , điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo . Chính cương , sách lược vắn tắt được thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng . 
* Nội dung hội nghị thành lập Đảng 
 * Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) 
* Hoàn cảnh . 
d. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 
Toàn cảnh Hội nghị thành lập Đảng 
Hội nghị thành lập Đảng 
 Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành l ập Đảng . 
* Ý nghĩa : 
* V ai trò của Nguyễn Ái Quốc : 
- Là người sáng lập Đảng và đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam. 
* Nội dung hội nghị thành lập Đảng 
* Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) 
* Hoàn cảnh . 
Lời kêu gọi 1930 
Ngµy  
 3.2.1930 
Đ ¶ng 
CSVN 
ra 
® êi 
Lµ kÕt qu ¶ cña sù chuÈn bÞ ® Çy ®ñ vÒ 
t­ t­ëng , chÝnh trÞ vµ tæ chøc 
Lµ sù vËn dông vµ ph¸t triÓn s¸ng t¹o 
chñ nghÜa M¸c - Lªnin 
S¶n phÈm cña sù kÕt hîp chñ nghÜa 
M¸c - Lªnin víi phong trµo c«ng nh©n 
vµ phong trµo yªu n­íc 
Đ ¸p øng nhu cÇu lÞch sö cña ® Êt n­íc ta 
Phï hîp víi xu thÕ ph¸t triÓn cña thêi ®¹i. 
II- THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 
1. Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh cách mạng , khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng tám năm 1945 
- Phong trào cách mạng 1930-1931 
- Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 
- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1939-1945 
+ Qua 15 năm lần đầu tiên lãnh đạo cách mạng 1930-1945, trải qua các cuộc đấu tranh gian khổ , với các cao trào cách mạng lớn . 
Phong trào 30-31 
Cao trào 36-39 
KN giành chính quyền 39-45 
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN 
Hỡi những ai máu đỏ da vàng  Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc  Nền cờ thắm máu đào vì nước Sao vàng tươi , da của giống nòi  Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi  Hỡi sỹ nông công thương binh  Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh . 
Khởi nghĩa Nam Kì _ 23/11/1940 
Nguyễn Hữu Tiến 
15/8/1945 
23/8/1945 
25/8/1945 
28/8/1945 
* Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám : 
Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh lớn ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào, với toàn thể thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. 
II- THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 
2. Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đến quốc Mỹ xâm lược , thống nhất đất nước (1945-1975) 
a) Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng ( 1945-1946) 
Nạn đói 
a) Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng 
( 1945-1946) 
Bác Hồ đến thăm một lớp bổ túc văn hóa 
Người dân đứng ngay tại bến đò , bến sông để học chữ . 
- Phong trào diệt giặc dốt 72 năm trước 
- Để học chữ , người dân mang theo đèn dầu hoặc đốt đuốc đi học ban đêm , học viên là những em bé , cụ già râu tóc bạc phơ hay người phụ nữ vừa đánh vần vừa ngại ngùng cho con bú . 
Quân Trung Hoa Dân Quốc đến miền Bắc 
Quân Anh đến Sài Gòn 
Phương pháp lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh 
Ngày 8/9/1945, Nha Bình dân học vụ ra đời , nằm trong Bộ Quốc gia giáo dục . Cùng ngày , Sắc lệnh số 19 - SL hạn trong 6 tháng làng nào , thị trấn nào cũng phải có ít nhất một lớp học bình dân và Sắc lệnh số 20 – SL cưỡng bách học chữ quốc ngữ trong toàn quốc được ban hành . 
Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Người đã nêu sáu vấn đề cấp bách trong đó cứu đói là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Người nói : “ Nhân dân đang đói  Hơn hai triệu đồng bào chúng ta đã chết đói vì chính sách độc ác này  
Người nêu ra biện pháp khắc phục : “ Tôi đề nghị với Chính phủ là phát động một chiến dịch tăng gia sản xuất  Tôi đề nghị mở một cuộc lạc quyên . Mười ngày một lần , tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa . Gạo tiết kiệm được sẽ góp lại và phát cho người nghèo ”. 
+ Nạn đói 
+ Nạn dốt 
Phương pháp lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh 
+ Nạn đói 
+ Nạn dốt 
+ Đối với các thế lực thù địch 
- Thực hiện chính sách mền dẻo , lợi dụng mâu thuẫn , phân hóa chúng , danh thời gian củng cố lực lượng , chuẩn bị kháng chiến . 
* Với đường lối chính trị sáng suốt , vừa cứng rắn về nguyên tắc , vừa mền dẻo về sách lược , Đảng ta đã động viên được sức mạnh đoàn kết toàn dân , triệu người như một , vượt qua muôn vàn khó khăn , hiểm nguy để củng cố , giữ vững chính quyền , đưa cách mạng vượt qua tình thế hiểm nghèo , chuẩn bị cho mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp . 
+ Tóm lại : 
Tháng 11/1946, quân Pháp mở nhiều cuộc tấn công chiếm đóng.Đồng thời Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta 
13-22/12/1946 Ban thường vụ trung ương Đảng ta đã họp tại Vạn Phúc , Hà Đông để hoạch định chủ trương đối phó . 
Cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán , song không có kết quả . 
Phát động cuộc kháng chiến trong cả nước Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi . 
20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng . 
20/12/1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM đi trên Đài tiếng nói Việt Nam. 
b. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống 
 thực dân Pháp (1946-1954) 
* Hoàn cảnh lịch sử 
* Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng 
	 Ngày 25/11/1945 Ban chấp hành TW Đảng ra chỉ thị 
“ Kháng chiến kiến quốc ”, chủ trương là : 
- Mục tiêu cách mạng : dân tộc giải phóng . 
- Khẩu hiệu : “ Dân tộc trên hết,Tổ quốc trên hết ”. 
- Kẻ thù chính : Thực dân Pháp xâm lược 
- 4 nhiệm vụ chủ yếu : Củng cố chính quyền , chống thực dân pháp xâm lược , bài trừ nội phản , cải thiện đời sống nhân dân . 
Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
* Lãnh đạo toàn quốc kháng chiến ( 1946-1950): 
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
+ Phương châm tiến hành kháng chiến : Tiến hành cuộc kháng chiến nhân dân , thực hiện kháng chiến toàn dân , toàn diện , lâu dài , dựa vào sức mình là chính . 
Kháng chiến toàn dân : Thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ , mỗi xóm làng là một pháo đài 
Kháng chiến toàn diện : Đánh địch về mọi mặt chính trị , quân sự , kinh tế , văn hóa , ngoại giao . 	 
Kháng chiến lâu dài ( trường kì ): là để chống âm mưu đánh nhanh , thắng nhanh của Pháp . 
Dựa vào sức mình là chính : " Phải tự cấp , tự túc về mọi mặt " 
+ Triển vọng kháng chiến : Mặc dù lâu dài , khó khăn , gian khổ , song nhất định thắng lợi . 
- Nội dung đường lối : 
* Tiến hành kháng chiến toàn dân , toàn diện , lâu dài , dựa vào sức mình là chính 
Cuối 46 – Đầu 47 
1947 
1950 
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 
Chiến dịch Biên giới thu – đông 
Thắng lợi của chiến dịch Biên giới 1950 đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch , ta giành được quyền chủ động trên chiến trường , mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến . 
Kết quả giai đoạn 1946-1950 
1951 – 1953 
1953 – 1954 
1954 
Các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường . 
Cuộc Tiến công chiến lược  Đông – Xuân . 
Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử . 
Hiệp định Giơnevơ . 
Với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương , Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược , rút hết quân đội về nước . Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài , mở rộng , quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương . 
Kết quả của giai đoạn 1951-1954 
c. Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược , giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975) 
- Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh đặc biệt, có cả thuận lợi và khó khăn: 
+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ (1954-1957) 
+ Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hoá (1958-1960) 
+ Thực hiện các kế hoạch nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam ( 1954-1965 ) 
- Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai 
- Nh©n d©n c¶ n­íc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n­íc (1965-1975). 
- Vµo ®Çu mïa kh« 1965-1966, Mü më cuéc ph¶n c«ng chiÕn l­îc lÇn thø nhÊt, qu©n vµ d©n ta ®· chiÕn ®Êu quyÕt liÖt víi qu©n Mü. Víi chiÕn th¾ng V¹n Tường (Qu¶ng Ng·i) 8/1965, cao trµo ®¸nh Mü ®· réng kh¾p miÒn Nam. Mäi cè g¾ng trong cuéc ph¶n c«ng mïa kh« lÇn thø nhÊt cña Mü ®Òu thÊt b¹i 
- Mïa kh« 1966-1967, Mü tiÕp tôc më cuéc ph¶n c«ng mïa kh« lÇn thø hai víi lùc l­îng qu©n hïng hËu, thÕ nh­ng tÊt c¶ c¸c cuéc hµnh qu©n quy m« lín c¶ chóng ®Òu bÞ bÎ g·y vµ bÞ tæn thÊt nÆng nÒ, kh«ng những thÕ, ta cßn khiÕn cho chóng ph¶i chuyÓn sang chiÕn l­îc phßng ngù, co côm suèt mïa m­a 1967. 
- Nhân dân miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ 
Từ ngày 6-4-1972, Mỹ đưa không quân và hải quân đánh phá một số nơi thuộc Khu IV cũ. Ngày 16-4-1972, Níchxơn tuyên bố chính thức mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai, với mục đích không khác cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của miền Bắc, ngăn chặn nguồn tiếp tế của miền Bắc cho miền Nam, làm giảm ý chí đấu tranh của nhân dân cả nước. Nhưng về quy mô, cường độ đánh phá thì cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ vượt xa cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. 
Thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, đặc biệt là trận “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra trong 12 ngày đêm trên bầu trời Hà Nội đã buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari (27-1-1973) về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và rút quân đội về nước. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng, quyết định tới thắng lợi cuối cùng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. 
* Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3):  
* Chiến dịch Huế–Đà Nẵng (21/3 đến 29/3):  
* Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4):  
	 Mét lµ , tiÕn hµnh c¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa ë miÒn B¾c, x©y dùng miÒn B¾c thµnh căn cø ® Þa vững m¹nh cña c¸ch m¹ng c¶ n­íc . 
 	 Hai lµ , tiÕn hµnh c¸ch m¹ng d©n téc , d©n chñ , nh©n d©n ë miÒn Nam, chèng ®Õ quèc Mü vµ tay sai , gi¶i phãng miÒn Nam, thùc hiÖn thèng nhÊt n­íc nh µ. 
Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1975 
Tóm lại : 
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc , thực hiện công cuộc đổi mới ( từ năm 1975 đến nay) 
+ Bước vào thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, cách mạng Việt Nam có những thuận lợi , song cũng không ít khó khăn . 
Trải qua 10 năm thực hiện hai kế hoạch 5 năm xây dựng CNXH (1976-1980 và 1981-1985), nhân dân ta đạt được những thành tựu đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội và trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn và yếu kém, chủ yếu là do sai lầm, khuyết điểm gây ra, dẫn đến khủng hoảng kinh tế- xã hội. Hoàn cảnh đó đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đổi mới. 
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc , thực hiện công cuộc đổi mới ( từ năm 1975 đến nay) 
Với mô hình quản lý kinh tế , xã hội tập trung , bao cấp , Việt Nam trải qua nhiều khủng hoảng . Mùa đông năm 1986, Đại hội VI của Đảng diễn ra từ 15 đến 18/12, Tổng bí thư Trường Chinh ra lời hiệu triệu “ nhìn thẳng vào sự thật , đánh giá đúng sự thật , nói rõ sự thật ”. Ông cùng đội ngũ lãnh đạo đất nước đã quyết định “ bẻ lái ”. 
Một là , thay vì ưu tiên phát triển công nghiệp nặng theo cách làm của các nước XHCN, từ nay trong bố trí cơ cấu kinh tế phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu , " trước mắt lo lương thực , thực phẩm , hàng tiêu dùng , hàng xuất khẩu ". 
Hai là , trong cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ , cho phép kinh tế tư nhân phát triển . 
Ba là , trong khi lấy kế hoạch là trung tâm , phải đồng thời sử dụng đúng đắn các quan hệ hàng hóa tiền tệ . 
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc , thực hiện công cuộc đổi mới ( từ năm 1975 đến nay) 
Đại hội lần thứ VII của Đảng : Đổi mới toàn diện , đồng bộ , đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa 
Đại hội lần thứ VII của Đảng diễn ra từ ngày 24 đến 27-6-1991, tại Thủ đô Hà Nội . Dự Đại hội có 1.176 đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu 155 nghìn đảng viên trong toàn Đảng . 
Đại hội khẳng định công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng , song vẫn còn nhiều yếu kém và khó khăn , đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội , nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa được giải quyết . Tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp , nhất là sự khủng hoảng trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu .. 
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc , thực hiện công cuộc đổi mới ( từ năm 1975 đến nay) 
Đại hội lần thứ VII của Đảng : Đổi mới toàn diện , đồng bộ , đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa 
Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ; Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi , bổ sung một số điểm trong Điều lệ Đảng .  
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc , thực hiện công cuộc đổi mới ( từ năm 1975 đến nay) 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Thủ đô Hà Nội , từ ngàv 28-6 đến ngày 1- 7 1996. Dự Đại hội có 1.198 đại biểu và nhiều đoàn đại biểu quốc tế .   Đại hội đã thông qua các văn kiện quan trọng:Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Phương hướng , nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996  - 2000, Điều lệ Đảng ( bổ sung, sửa đổi ) và Nghị quyết Đại hột đại bỉểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam. 
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VIII CỦA ĐẢNG: Tiếp tục đổi mới , đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước 
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc , thực hiện công cuộc đổi mới ( từ năm 1975 đến nay) 
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VIII CỦA ĐẢNG: Tiếp tục đổi mới , đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước 
- Đại hội kiểm điểm , đánh giá kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VII; tổng kết 10 năm đổi mới , đề ra mục tiêu , phương hướng , nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới , mà nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước . 
- Đại hội khẳng định : Sau mười năm thực hiện đường lối đổi mới và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VII, đất nước đã vượt qua giai đoạn thử thách gay go. Công cuộc đổi mới thu được những thành tựu to lớn , có ý nghĩa rất quan trọng . Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991 - 1995 được hoàn thành về cơ bản . Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội , nhưng một số mặt còn chưa vững chắc . Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị những tiền đề

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_bai_1_khai_luoc_lic.ppt