Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 10 - Kỹ năng tự phục vụ (tiết 2)

Biết tóm tắt và trình bày bài giải:

Có số con vịt là:

36x 4= 146 con

Đáp số: 146 con vịt

- HS vẽ chính xác độ dài từng

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 10 - Kỹ năng tự phục vụ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 kỹ năng tự phục vụ(Tiết 2)
i-mục tiêu:
 -Giúp H hiểu được khái niệm kỹ năng tự phục vụ là gì ?
-Giới thiệu thông tin kiến thức và kỹ năng mới qua việc liên kết giữa cái “đã biết ” và “chưa biết ” của học sinh.
 -Giúp H vận dụng thực hành làm bài tập 2,bài tập 3.
-Giáo dục H tự giác học tập và chăm làm việc nhà .
ii-đồ dùng :
 Vở bài tập thực hành kỹ năng sống .
 -Tranh ảnh liên quan đến bài học .
iii-các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ :
 G kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh .
2-Bài mới :
 a)Hoạt động 1:Hướng dẫn H làm bài tập 2.
 -Em hãy nối các hình đồ vật (quần áo ,khăn quàng đỏ ,cặp sách ,sách vở ,giày dép ..)trong tranh dưới đây vào đúng vị trí của nó .
 -G cho H nêu yêu cầu 
 -G cho H làm bài cá nhân 
 -G nhận xét ,bổ sung 
 -G kết luận :
 Giày dép thì xếp vào tủ để giày dép ,sách vở thì để ở bàn học ,quần áo mặc dở thì treo lên mắc ,quần áo sạch thì gấp vào tủ .cặp sách treo vào bàn học .Các em cần sắp xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng ngăn nắp .
 b)Hoạt động 2:
 Hướng dẫn làm bài tập 3:
 Em hãy đánh số vào các bức tranh theo đúng thứ tự các bước gập áo .
 -G cho H nêu yêu cầu 
 ?ở nhà em có hay gấp quần áo không?
 ?Em hãy nêu các bước gấp quần áo ?
 -G cho H tự làm bài 
 -G cùng cả lớp nhận xét 
 *G kết luận :
 Khi gấp quần áo cần chải phẳng quần áo .
 Bước 1:Gấp tay áo 
 Bước 2:Gấp thân áo 
3-Củng cố :
 Cho H nhắc lại khái niệm kỹ năng tự phục vụ là gì ?
4-Dặn dò :
 Về xem lại bài và chuẩn bị bài tập 4.
-H nêu yêu cầu 
-H tự làm bài 
-H lắng nghe 
-H đọc đề bài 
-H trả lời câu hỏi 
-H tự làm bài 
-H nghe
-H nêu
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
 - Biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài.
 - Rèn kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng.
 - Có ý thức tích cực học tập.
II. Chuẩn bị
GV : Thước mét.
HS : Thước chia cm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS đo độ dài các đoạn thẳng.
- Tổ chức cho HS đo theo nhóm đôi.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu?
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- Cho HS làm bài theo nhóm 3
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố:
- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm5cm?
- Chấm bài, nhận xét.
E.Dặn dò: 
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu
- HS nghe và vẽ theo hướng dẫn.
- Các nhóm thực hành và báo cáo kết quả.
- HS đọc
- HS làm và nêu kết quả miệng
- HS làm bài và báo cáo kết quả
Tên
Đông
Xuân
Hạ
Thu
C. cao
1m42cm
1m38cm
1m35cm
1m26cm
- HS nêu và vẽ
 ------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Giọng quê hương
I- Mục tiêu:
 -Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Giọng quê hương
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Giọng quê hương.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già” và trả lời câu hỏi :
+Ông già gặp chuyện gì buồn?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết nh thế nào ?
*Từ khó: 
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
?Nêu ý nghĩa câu chuyện?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân chia đã học.
 - Củng cố tên gọi các thành phần của phép chia, tìm được thành phần còn thiếu trong phép chia.
- Củng cố các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài.
- Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và gấp một số lên nhiều lần, áp dụng giải toán có lời văn.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II.Chuẩn bị: 
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng nhân, chia 6 và 7.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
3.Thực hành
* Bài 1: - Nêu yêu cầu?
- Cho HS chơi Truyền điện.
- Nhận xét.
- Chốt bài: Nhìn vào các cột phép tính em có nhận xét gì?
* Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo độ dài thành số đo độ dài có tên một đơn vị.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài 2.
- Nhận xét, củng cố mối mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
* Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- X ở trong các phép tính được gọi là gì?
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bảng.
- GV chữa bài.
* Bài 4:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- Bài toán áp dụng dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng.
- Nhận xét.
* Bài 5: (Làm tương tự bài 4.)
D.Củng cố:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần em làm thế nào?
- Muốn giảm một số đi một số lần em làm thế nào?
- Muốn tìm một phần trong các phần bằng nhau em làm thế nào?
E. Dặn dò: 
Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS chơi truyền điện.
- Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- HS nêu.
- HS nêu
- HS làm bài theo cặp.
2dm5cm = 25cm 3m50cm= 350cm
3m6dm = 36 dm 4m23cm= 423cm
- Tìm x.
- Được gọi là số chia.
- HS nêu.
- HS làm bảng.
a) 24 : X = 3 b) 42 : X = 6 
 X = 24 : 3 X = 42 : 6
 X = 8 X = 7
- HS nêu.
- HS trả lời.
- Dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
Bài giải
Có số con bò là::
24 x 3 = 72 (con)
 Đáp số: 72 con bò.
- HS trả lời.
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập- Kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, bảng chia đã học
- Rèn kĩ năng thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị
Bài kiểm tra 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
HD làm bài kiểm tra
Bài 1: Tính nhẩm
6x7=
7x9=
24:6=
56:7=
6x0=
0:5=
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
42x6 64:2 567-348 394+472
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2m5dm=dm
3m6dm=dm
4m23cm=cm
3m50cm=cm
2m2cm=cm
5m6cm=cm
Bài 4: Có 36 con gà, số con vịt gấp 4 lần số con gà. Hỏi có bao nhiêu con vịt
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm
Vẽ đoạn thẳng MN bằng 1/3 đoạn thẳng AB.
4. Củng cố
- Nhận xét chung kết quả làm bài kiểm tra
5. Dặn dò:
- Ôn các dạng toán đã học
HS làm bài kiểm tra
Mỗi phép tính đúng được 0,25 đ
- Đặt tính rồi thực hiện đúng một phép tính: 0,5 đ
- Mỗi ý đúng được 0,5đ
Biết tóm tắt và trình bày bài giải:
Có số con vịt là:
36x 4= 146 con
Đáp số: 146 con vịt
- HS vẽ chính xác độ dài từng đoạn thẳng
---------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
So sánh. Dấu chấm.
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết thêm một kiểu so sánh mới ( so sánh âm thanh với âm thanh )
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. - Có ý thức nói và viết câu đúng.
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ viết bài tập 1, tranh ảnh cây cọ, bảng lớp viết đoạn văn bài tập 3
- HS : S G K 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu những kiểu so sánh đã học.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm4.
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
D.Củng cố 
? Khi nào dùng dấu chấm câu?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- Nhận xét bạn
- HS nêu:- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi bảng
- Từng cặp HS tập trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời
Lời giải :
a) Những chùm hoa sấu nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
b) Vị hoa chua chua tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến.
- HS nêu.
- HS trao đổi theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Lời giải
- Những cánh buồm như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
- Biển như mâm bánh đúc.
- Những con thuyền như những hạt lạc.
+ Ngắt đoạn dưới đây thành 4câu, chép lại cho đúng chính tả
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nêu.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Luyện toán
Bài toán giải bằng hai phép tính 
I.Mục tiêu 
Giúp HS:
- Củng cố cách giải bài toán giải bằng 2 phép tính..
- Rèn kĩ năng tóm tắt và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học .
II.Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ - Phiếu học tập 
- HS: Sách vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài tập 5 trang 38 ( vở thực hành )
- Nhận xét, cho điểm
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
* Bài 1: 
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS phân tích bài và làm theo nhóm.
- GV chữa bài.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chấm và chữa bài.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài nhóm 3
D. Củng cố
- Yêu cầu HS thi điền đúng (Đ), sai (S) vào bài giải có sẵn.
E. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò: Ôn lại bài
- hát
- 1 HS làm lên bảng 
- HS đọc
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp.
- 2 HS đọc.
- HS làm vở:
Bài giải
Sau khi xuống xe số người còn lại là:
32 – 15 = 17 ( người)
Sau khi xuống xe số người còn lại là 
17 + 17 = 34 ( người)
 Đáp số: 34 người
- HS trao đổi làm bài trong 3 phút
Bài giải
Số gạo bán được trong cả 2 buổi là
85 + 58 = 143 ( kg)
 Số gạocòn lại là:
240 – 143 = 97( kg)
 Đáp số: 97 kg
- HS đọc.
- 2 HS thi chọn cách giải đúng và giải thích lí do.
----------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết viết 1 bức thư ngắn ( Nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK; biết cách ghi phong bì thư.
- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
- Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức thư và phong bì thư đã viết mẫu, giấy rời và phong bì thư
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Thư gửi bà
- Nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ?
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm cách ghi phong bì thư.
- GV nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố
- Yêu cầu HS nêu các phần chính của 1 bức thư.
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- 1 HS đọc bài
- HS nhận xét
+ HS đọc
- HS nêu nội dung chính của 1 bức thư.
- 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai 
- 1 HS làm mẫu
- HS thực hành viết bức thư vào vở thực hành 
- 1 số em đọc thư trước lớp
+ Tập ghi trên phong bì thư
- HS quan sát phong bì viết sẵn trong SGK
- Trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì
- HS ghi cụ thể trên phong bì thư
- 4, 5 HS đọc kết quả
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Ôn chữ hoa: G (tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa Gh, viết tên riêng : “ Ghềnh Rỏng ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
 Ai về đến huyện Đụng Anh
Ghộ xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương .
 - GD học sinh ý thức luyện viết chữ đẹp.
II- Chuẩn bị
 - GV:Mẫu chữ .
 - HS: bảng con. 
 - Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng viết : Gi
 - Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV viết mẫu, yêu cầu HS viết: Gh
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng. 
- Giới thiệu Ghềnh Rỏng: đây là tên một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
? Nêu cách viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: 
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv đưa câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : 
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa G?
- E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS nêu. G (Gh), R, A, Đ, T, L, V
- HS quan sát.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: Gh
- HS đọc. Ghềnh Rỏng 
- HS nghe.
- HS nêu cách viết
- HS viết bảng. Ghềnh Rỏng
- 3 HS đọc.
 Ai về đến huyện Đụng Anh
Ghộ xem phong cảnh LoaThành Thục Vương
- Chữ G cao 4 li, chữ A, Đ, L, T, V, h, g, y cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- 1 con chữ o
- Hs viết bảng con: Gh, é
- Học sinh viết vở:
- HS nêu.

File đính kèm:

  • docTuan 10 luyen xong.doc
Giáo án liên quan