Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác - Luyện tập
1. Định lý
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
Môn : Hình học - Lớp 8 . Bài 3: Tính chất đườ ng phân giác của tam giác - LUYỆN TẬP §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 1. Định lý: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy GT KL ∆ABC, AD là phân giác của góc BAC (D BC) §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Xem hình 23a. a) Tính . b) Tính x khi y = 5. ?2 Hình 23a Tính x trong hình 23b. ?3 Hình 23b x §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 2. Chú ý : Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác ÁP DỤNG 1 ÁP DỤNG 2 Xem hình 23a. a) Tính . b) Tính x khi y = 5. ?2 Hình 23a ÁP DỤNG 1 BÀI GIẢI a) Vì AD laø ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc ABC neân ta coù: b) Khi y = 5 : §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ÁP DUNG 2 Tính x trong hình 23b. ?3 Hình 23b x BÀI GIẢI Vì DH laø ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc DEF neân ta coù: Vaäy: §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC LUYỆN TẬP Bài 18 trang 68 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II. Tam giác ABC có AB= 5cm, AC= 6cm, BC= 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Tính các đoạn EB, EC. Giải: AE là đường phân giác của tam giác ABC nên: (1) Do đó :(áp dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau) (1) => LUYỆN TẬP Bài 19 trang 68 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự là E và F. Chứng minh rằng: LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Vì EF// CD // AB, áp dụng định lí Ta – lét a) => ( định lí Ta – lét ) b ) => ( định lí Ta – lét ) c ) => ( định lí Ta – lét ) LUYỆN TẬP Cho , các đường phân giác BD và CE. Biết Tính các cạnh của tam giác ABC, biết chu vi tam giác bằng 45 cm . Giải Theo tính chất đường phân giác : (1) (2) Từ (1) và (2) suy ra : Do đó AC = 15 cm; BC = 18 cm; AB = 12 cm Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa . Làm các bài tập sau: BT 20, 21, 22 – Tr 68/ SGK, Đọc trước bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_3_tinh_chat_duong_phan_giac_cua.ppt