Bài giảng Hình học 6 - Tiết 22, Bài 6: Tia phân giác của góc

1.Tia phân giác của một góc là gì?

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

* Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác?

Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có duy nhất một tia phân giác.

2. Đường phân giác

Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 22, Bài 6: Tia phân giác của góc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
y 
O 
x 
z 
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz 
Ngược lại, Nếu xOy + yOz = xOz Thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz 
Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? 
O 
x 
y 
z 
O 
m 
t 
n 
Tiết 22 – Bài 6 
TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 
HỘP QUÀ BÍ MẬT 
1.Tia phân giác của một góc là gì? 
O 
x 
y 
z 
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau 
Oy là tia phân giác của 
 xOy = yOz 
 Tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz 
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) có bao nhiêu tia phân giác? 
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) có duy nhất một tia phân giác . 
x 
O 
y 
(I) 
(II) 
z 
Z’ 
zz’ là đường phân giác của góc bẹt 
Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau 
Tia phân giác của góc bẹt 
được vẽ như thế nào? 
2 . Đường phân giác 
O 
x 
y 
m 
n 
m 
n 
O 
x 
y 
Đường thẳng mn là đường phân giác của xOy 
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó . 
O 
A 
B 
Theo em, khi cân thăng bằng kim sẽ ở vị trí nào? 
5 kg 
5 kg 
HỎI BẠN CHÚT NHA!! 
A 
B 
0 
C 
0 
B 
C 
A 
C 
Khi cân thăng bằng thì kim trùng 
với tia phân giác của góc AOB 
Khi cân không thăng bằng thì kim không trùng với tia phân giác của góc AOB 
 Hình ảnh thực tế tia phân giác 
CẦU DÂY VĂNG CẦN THƠ 
Em hãy quan sát và thảo luận cặp đôi chỉ ra tia nào là tia phân giác, đường phân giác và không phải tia phân giác. Giải thích vì sao ? 
d 
a) 
b ) 
c ) 
Bài tập. ( Hoạt động nhóm) 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho , 
a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? 
b. So sánh góc tOy và góc xOt 
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? 
 Vì sao? 
Điền từ và kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm chấm để hoàn thành lời giải bài tập bên. 
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Ta có: 
 , 
 Nên . 
Vậy tia Ot .. h ai tia Ox và Oy (1) 
b) Từ (1) ta có: 
Hay: += 50 0 
 =  
Vậy .. (2) 
c) .. 
.. 
O 
x 
y 
z 
3 . Cách vẽ tia phân giác của một góc 
Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy số đo 64 . 
Cách vẽ: 
Cách 1: Dùng thước đo góc 
Bước 1 : Vẽ góc xOy 
Bước 2 : Tính số đo góc xOz 
Bước 3 : Vẽ tia Oz 
O 
Bước 1 : Vẽ góc xOy vào giấy trong. 
Bước 2 : Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy . 
Bước 3 : Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó. 
Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác 
Cách 2: Gấp giấy 
Cách 3: Dùng thước 2 bản 
x 
O 
y 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
z 
GIAO LƯU 
 CÁC NHÓM 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1. BTVN: Bài tập 31, 35 SGK/87 
2. Học định nghĩa tia phân giác của một góc, 
 đường phân giác của một góc ? 
3 . Tập cách vẽ tia phân giác của một góc 
4. Chuẩn bị bài tiết sau “Luyện tập”. 
Oz là tia phân giác của 
 xOz = zOy 
 Tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy 
Áp dụng tia phân giác của một góc làm CÁNH DIỀU 
Thanh tre 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_6_tiet_22_bai_6_tia_phan_giac_cua_goc.pptx
Giáo án liên quan