Bài giảng Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần

GV: Kiểm tra đọc bài Người mẹ.

 - Giới thiệu bài – ghi đầu bài.

 - đọc toàn bài

 - HD Đọc từng câu

 HS: Nối tiếp đọc câu

 - Đọc từng đoạn trước lớp (4 đoạn)

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
1. Đồ dùng GV: Bảng phụ
 HS : SGK
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
GV: Giới thiệu bài: 
 - HD làm bài 1: Tính 
HS: Thực hiện SGK
GV: Nhận xét chữa bài.
- HD làm bài 2/a,b : Đặt tính rồi tính 
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
HS: Làm bài vào phiếu HT
GV: Nhận xét, chữa bài 
 - HD làm bài 3: Giải toán: 
HS: Làm vở 
GV: Chấm chữa bài.
 - HD làm bài 4 : 
HS: 1 em đọc số giờ theo đề bài, lớp quay kim đồng hồ.
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) tìm được từ đồng nghĩa với hoà bình BT2 viết được đoạn văn tả cảnh thanh bình một miền quê (BT3)
* Biết nói về nơi em ở.
- Từ điển
- Bảng phụ
Luyện tập - thực hành.
HS: KTBTVN của bạn.
GV: Giới thiệu bài : 
- Hướng dẫn làm bài tập 1.
HS: suy nghĩ và thảo luận cặp
GV: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- HD làm bài tập 2 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ : thanh thản, thái bình
HS: Làm bài VBT
GV: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
 - HD làm bài tập 3 : viết một đoạn khoảng 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay địa phương nào mà em biết hoặc thấy trên tivi.
* HD nói về nơi em ở.
HS: thực hành viết bài
GV: Gọi học sinh đọc bài viết
- Nhận xét và sửa
- Nhận xét đánh giá tiết học
Chính tả: Nghe viết
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
Toán : tiết 22
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO 
KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2/a.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
1. Đồ dùng GV: Bảng phụ, Phiếu HT
- HS : SGK
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
HS: Đọc bài viết
 GV: Giới thiệu bài
 - HD HS nghe - viết
 - Đọc bài viết.
HS: Đọc bài
 Viết nháp: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay...
GV: đọc cho HS bài viết
HS: Đổi vở soát lỗi
GV: Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HD HS làm BT chính tả
 Bài tập 2 ( lựa chọn )
HS: Cả lớp làm bài vào VBT
- đọc kết quả bài làm
GV:- nhận xét
- HD làm bài tập 3
HS: làm VBT
 GV: nhận xét 
- Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ.
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
* Biết đọc các đơn vị đo.
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.
Luyện tập - thực hành.
GV: Giới thiệu bài – KT BTVN.
- HD làm bài 1
Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
HS: làm theo bảng phụ
* HD đọc các đơn vị đo.
GV: nhận xet bổ sung
 - HD làm bài 2
Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng	
HS: 3 HS lên bảng làm bài 2, lớp làm bài vào vở BT
GV: nhận xét, 
- HD làm bài 4
 HS: làm bài vào vở
GV chấm chữa bài 
- Củng cố cách chuyển đổi
HS: Nêu quan hệ, cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài
GV: Nhận xét bổ sung. 
Thể dục
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tự nhiên và xã hội: Tiết 9
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
Khoa học: tiết 9
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
-Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh tim mạch.
1. Đồ dùng: GV : Các hình trong SGK
- HS : SGK
2. Phương pháp: Đóng vai.
GV:Giới thiệu bài
- HDHS kể tên một vài bệnh về tim mạch.
 HS: làm việc cá nhân
GV: Gọi HS nêu
- HD HS quan sát hình 1,2,3 SGK đọc và TLCH.( Đóng vai hỏi đáp)
HS: Đóng vai trước lớp
GV: Nhận xét 
- HDHS q/s các hình Tr.20, chỉ vào từng hình và nói về nội dung ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim.
HS: trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung. Kết luận
Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở h/s.
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Ứng sử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện
- Tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phảI sử dụng các chất gây nghiện
* Biết tham gia vào nhóm cùng các bạn.
- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
Lập sơ đồ tư duy. Hỏi chuyên gia. Trò chơi. Đóng vai.
HS: Xem trước bài
GV: giới thiệu – ghi đầu bài.
 - HD Thực hành sử lí tình huống 
HS : đọc các thông tin SGK và hoàn thành bảng (Bảng phụ)
* Tham gia vào nhóm cùng các bạn.
GV : Gọi HS trình bày- nhận xét bổ sung
- HD Trò chơi Ai, họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời 
 HS : chơi trò chơi
- Đại diện nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi
Gv : nhận xét đánh giá và rút ra kết luận.
Ngày soạn: 20/9
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
Toán: tiết 23
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người đẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ND: Tầm quan trọng của đấu chấm nói riêng và câu nói chung.
1. Đồ dùng GV: Tranh trong SGK
- HS : SGK
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
GV: Kiểm tra đọc bài Người mẹ.
 - Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 - đọc toàn bài
 - HD Đọc từng câu
 HS: Nối tiếp đọc câu
 - Đọc từng đoạn trước lớp (4 đoạn)
GV HD HS đọc đúng
 - HD HS tìm hiểu bài
HS: đọc và TLCH
GV: Kiểm tra - nhận xét
 - HD Luyện đọc lại
- treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1
HS: Luyện đọc lại.
GV: Tổ chức thi đọc.
 Nhận xét.
- Nhớ vai trò của dấu chấm câu, về nhà đọc lại bài văn.
 - Biết tính diện một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
SGK
Luyện tập - thực hành.
HS: KT BTVN của bạn
GV: Giới thiệu bài
- HD làm bài 1:
Hướng dẫn HS đổi 1 tấn 30kg = 1300kg
2 tấn 700kg = 2700kg
 HS: 1 em lên bảng
GV: nhận xét, đánh giá.
 - HD làm bài 3. 
HS: làm bài vào vở
GV chấm chữa bài 
HS: Nêu Quan hệ đô độ dài, khối lượng, diện tích, cách tính diện tích.
Toán: Tiết 23
BẢNG CHIA 6
Tập đọc
Ê- MI - LI, CON
I.Mục tiêu:
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
-Bước đầu thuộc bảng chia 6. 
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). 
1. Đồ dùng GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ
HS : SGK
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
GV.Giới thiệu bài: 
- HD lập bảng chia 6.
HS: Luyện HTL bảng chia 6
GV: Kiểm tra bảng chia 6
- HD làm bài 1: Tính nhẩm
HS: Nối tiếp đọc kết quả.
GV: Nhận xét, đánh giá.
 - HD làm bài 2: Tính nhẩm
HS: Nối tiếp đọc kết quả.
GV: Nhận xét, đánh giá.
- Từ một phép nhân ta được viết được thành mấy phép chia?
- HD làm bài 3:
 HS: làm bài vào vở
GV: Chấm bài, nhận xét.
- Đồng thanh bảng chia 6?
- Ôn bảng chia 6.
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ
- Hiểu bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài)
* Biết nghe bạn đọc và thuộc một khổ thơ.
Tranh minh họa sách giáo khoa
Luyện tập - thực hành.
HS đọc bài : Một chuyên gia máy xúc.
GV: Giới thiệu bài 
Chia đoạn.
HDHS đọc đoạn trong nhóm.
HS: đọc đoạn trong nhóm
-Giải nghĩa từ
GV: gọi hs đọc theo đoạn giải nghĩa từ, đọc mẫu.
HD đọc TLCH
* HD nghe bạn đọc và thuộc một khổ thơ.
HS đọc thầm TLCH vào nháp
GV: gọi HS TLCH nêu nội dung, chốt nội dung bài.
- HDHS - HS học thuộc lòng đoạn thơ mình thích
HS: học thuộc lòng đoạn thơ mình thích
GV nhận xét - đánh giá.
- chốt lại ý chính của bài.
HS: Đọc ND bài.
Mĩ Thuật
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Chính tả Tập chép
MÙA THU CỦA EM
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b.
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ chép bài thơ Mùa thu của em
 HS : Vở chính tả
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
HS: Đọc bài viết
GV: Giới thiệu bài
 - HD HS nhớ - viết
 - Đọc bài viết.
HS: Đọc bài
 Viết nháp: Từ khó
GV: HD cách trình bày
HS: Nhớ viết
GV: Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HD HS làm BT chính tả
 Bài tập 2 ( lựa chọn )
HS: Cả lớp làm bài vào VBT
- đọc kết quả bài làm
GV:- nhận xét
- HD làm bài tập 3
HS: làm VBT
 GV: nhận xét 
- Về nhà viết lại tiếng viết sai chính tả.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
* Lắng nghe bạn kể chuyện.
- Sách, báo, chuyện gắn với chủ điểm hoà bình
Luyện tập - thực hành.
GV: Giới thiệu bài :
 - Hướng dẫn học sinh kể
HS: đọc đề bài gạch dưới những chữ trọng tâm của đề bài : 
GV: Gọi học sinh giới thiệu chuyện định kể
- Giáo viên nhận xét
HS: Kể theo cặp
GV: Gọi Học sinh thực hành kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét và sửa cho học sinh
HS: Thực hành kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện
* Lắng nghe bạn kể chuyện.
GV: Nhận xét đánh giá 
HS: 
GV: Về nhà tập kể lại cho mọi người nghe.
Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
	- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.( giới thiệu đôi nét về cuôc đời, hoạt động của Phan Bội Châu) :
	- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
	- Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang nhật học để trở về đánh pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
	- Giáo dục lòng kính trọng các danh nhân.
II. Đồ dùngdạy -học
1. Đồ dùng: - Bản đồ thế giới, xác định Nhật Bản.
 - Tư liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đông Du.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra: - Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp
	mới nào trong xã hội Việt Nam.
	2. Bài mới: 
* Hoạt đọng 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bài.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phan Bội Châu tổ chức PT Đông Du nhằm mục đích gì?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông du?
+ý nghĩa của phong trào Đông du?
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, HD thêm
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét, bổ sung.
+ Phan Bội Châu tổ chức PT Đông Du nhằm mục đích :
+ Những nét chính về phong trào Đông du:
- ý nghĩa của phong trào Đông Du:
*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh ND chính
- Nêu vấn đề cho HS tìm hiểu thêm
- HS khá, giỏi: Biết vì sao PT Đông Du thất bại
+Bài học: sgk trang 13
- HS theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước.
- Phong trào Đông Du được khởi xướng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo.
- Phong trào ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật học lúc đầu chỉ có 9 người lúc cao nhất có hơn 200 người. Để có tiền ăn học họ đã phải làm nhiều nghề: đánh giày, rửa bát, nhân dân trong nước nô nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du.
- Làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại 
Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- HS trao đổi, thảo luận
- HS nối tiếp đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
- Về học bài.
Ngày soạn: 20/9
Ngày gảng: Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Toán: Tiết 24
LUYỆN TẬP
Luyện từ và câu 
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6).
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ 
 HS : SGK
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
HS: Kiểm tra BTVN của bạn. 
GV: Giới thiệu bài: 
-HDHS làm BT1 :Tính nhẩm
 HS: Nối tiếp nêu kết quả.
GV: Nhận xét, đánh giá.
 - HD làm bài 2
HS: làm bảng phụ.
GV: Nhận xét, đánh giá.
 - HD làm bài 3
HS: Tóm tắt và giải bài toán
Đáp số: 3 mét vải.
GV: Chấm bài, nhận xét.
-HD Làm Bài 4
- HS : Nêu phép chia 6 và kết quả
 GV: hỏi bất kì phép tính trong bảng chia 6 
HS: nói nhanh kết quả 
- Lớp nhận xét
- Hiểu thế nào là từ đồng âm(ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1 III); đặt câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT 2 ) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đồng âm.
* Lắng nghe.
SGK
Luyện tập - thực hành.
GV: Giới thiệu bài: 
 - HDHS làm BT Phần nhận xét:
HS: lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ SGK
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
* Lắng nghe.
- HD làm bài tập1
 HS: làm việc theo cặp
GV:Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét và bổ sung
 - HD làm bài tập 2: 
 HS: làm việc cá nhân
GV: Gọi HS trình bày
 - HD làm Bài tập 3
 HS: làm việc cá nhân
GV: Gọi HS trình bày
- Nhận xét và bổ sung
 - HD làm Bài tập 4
 HS: làm việc cá nhân
GV: Gọi HS trình bày và thi giải nhanh câu đố
- Nhận xét và bổ sung
- Nhận xét đánh giá tiết học
Luyện từ và câu
SO SÁNH
Toán 
ĐỀ - CA- MÉT VUÔNG,
 HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
- Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
- Biết thêm các từ so sánh vào các câu chưa có từ so sánh (BT3,4).
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết 3 khổ thơ BT1, BT3
- HS : VBT
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
HS: Kiểm tra BTVN của bạn.
GV: Giới thiệu bài
- HD làm BT1
- treo bảng phụ
HS: Tìm hình ảnh so ánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm ( ghạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau )
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
GV:- nhận xét bài làm của HS
- HD làm Bài tập 2
HS: 3 em lên bảng ghạch chân các từ so sánh trong mỗi khổ thơ
 GV: - nhận xét
 -HD làm Bài tập 3
HS: 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT
GV: nhận xét, đánh giá
HS: Đọc thuộc khổ thơ BT1, BT3
GV: nhận xét, đánh giá
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích :đề ca mét vuông, héc tô mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị :đề- ca- mét vuông, héc- tô mét vuông. Biết mối quan hệ giữa :đề- ca- mét vuông, héc- tô mét vuông.
 giữa héc- tô mét vuông và :đề- ca- mét vuông biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.
* Biết đọc viết dam2, hm2
- HS: Sgk, bảng con.
Luyện tập - thực hành.
GV:Giới thiệu bài
- HD Hì n h t h à n h b i ể u t ư ợ n g v ề Đề – ca – m é t v u ô n g:
 HS: nêu cách đọc, viết ký hiệu
ký hiệu; dam2
GV :Hướng dẫn chia theo Sgk
1dam2 = 100m2
- HD Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích là Héc-tô-mét vuông
HS :nêu cách đọc, viết ký hiệu
ký hiệu; hm2
GV: HD làm Bài 1: Đọc số đo S.
* HD đọc viết dam2, hm2
HS: lần lượt đọc các số đo
GV: Kiểm tra, nhận xét.
 - HD làm Bài 2 Viét các số đo diện tích
HS: Viết ra nháp
GV: Kiểm tra, nhận xét.
 - HD làm Bài 3 ( cột 1/a)viết số thích hợp
HS : Làm vở.
GV: Nhận xét, cho điểm
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Tập viết: 
ÔN CHỮ HOA: C (tiếp theo)
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
- Viết đúng chữ hoa c ( 1 dòng ch) V A (1 dòng) viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôndễ nghe (1lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
1. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa C dòng kẻ ô li
-HS : Vở TV
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
HS: kểm tra bài viết ở nhà của bạn.
GV: nêu MĐ, YC của tiết học
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ
HS: - HS tập viết hoa trên bảng con
GV: Nhận xét
 - HD viết từ, câu ứng dụng
.- Viết từ ứng dụng
 - giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
 - HD viết vào vở TV
 HS: vết bài vào vở TV
 GV: theo dõi, HD HS viết đúng
 Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
.HS: Sửa lại những lỗi sai
Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày điểm kết quả học tập trong từng tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- tìm kiếm sử lý thông tin, thuyết trình kết quả tự tin
* Tham gia vào nhóm cùng các bạn.
- Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê
-Phân tích mẫu. Hỏi đáp trước lớp. Đóng vai xử lí tình huống.
GV: Giới thiệu bài : 
- Hướng dẫn làm Bài tập 1 :
- Hướng dẫn học sinh cách thống kê.
HS: thực hành thống kê
GV: Gọi học sinh trình bày. Nhận xét và bổ xung
 - HD làm Bài tập 2 :
HS: thảo luận nhóm trao đổi lập bảng thống kê ( Bảng phụ)
GV: nhận xét và đánh giá kết quả làm việc tuyên dương HS có kết quả tốt
HS: Nêu tác dụng của bảng thống kê
GV: Nhận xét chung giờ học
Địa lí tiết 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
- Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của vùng biển nước ta 
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,  trên bản đồ (lược đồ).
* GDBVMT : HS Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
II. Đồ dùng dạy học: 
1. Đồ dùng: - Bản đồ Việt Nam, bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
	 - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm. Trình bày trước lớp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Sông ngòi nước ta”
- Học sinh trình bày
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
+ Nêu vai trò của sông ngòi
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
- Hoạt động lớp 
+ Chỉ vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ “VN trong khu vực Đông Nam Á” và nói “Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía nào?”
- Theo dõi và trả lời:
+ Đông, Nam và Tây Nam
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
* Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì? 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
Nhiệt độ:
Bão:
Thuỷ triều:
Dòng biển:
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu 
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)
Học sinh trình bày trước lớp
+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên 
- Nghe và lặp lại
* Hoạt động 3: Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày 
- Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên sửa và hoàn thiện câu trả lời
 *GD HS có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí.
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhóm: luân phiên cho tới khi có nhóm không trả lời được.
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Đất và rừng” 
Ngày soạn: 20/9
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
Toán : tiết 25
MI- LI MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
- Biết viết Đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2).
- GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình
1. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS
HS : VBT
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
HS: Kiểm tra BTVN của bạn
GV: giới thiệu bài.
- Hướng dân HS làm bài tập 1
+ Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen.
HS: kể về gia đình (liên hệ )
GV: nhận xét
- Hướng dân HS làm bài tập 2
+ Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học
- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn
- phát mẫu đơn cho HS
HS: viết dơn
GV: chấm một số bài, nhận xét
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP.doc