Bài giảng Giáo dục ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Tuần 1: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường

ND vẽ: Vẽ về vẻ đẹp quê hương.

- GV cho HSQS một số bức tranh mẫu.

+ Bức tranh vẽ gì ? ở nông thôn hay thành phố ?

+ HĐ của con người được mô tả trong bức tranh là gì ?

+ Sự khác nhau giữa HĐSX ở thành phố và nông thôn?

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4547 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Tuần 1: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- HS nêu tên các HĐ.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi nắm ND.
- HS lần lượt đăng kí thi đua.
- HS thu nộp phế liệu cho tổ trưởng.
- Tổ trưởng báo cáo kết quả thu nộp của tổ mình trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS biểu diễn văn nghệ.
- HS theo dõi.
- TC. Ai giống anh bộ đội.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Tuần 13: Liên hoan văn nghệ.
. I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết hát một số bài hát có nội dung nói về Thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Rèn cho HS hát hay, hát đúng nhạc, tính mạnh dạn trước tật thể.
- Giáo dục: HS yêu quý, kính trọng và biết ơn các thầy, các cô giáo.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV:Các băng, đĩa nhạc có ND về thầy, cô giáo.
- HS : Một số bài hát có ND về thầy, cô giáo.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
 - Kể tên một số bài hát nói về thầy, cô giáo?
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HĐ:
* GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ có ND nói về thầy, cô giáo.( Thể loại: hát tốp ca, đơn ca, múa, đọc thơ, song ca,)
- Cho HS đăng kí tiết mục:
- Cử 1 HS dẫn chương trình văn nghệ.
* HS luyện tập.
* Liên hoan văn nghệ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS nghe bài hát:
+ Thầy cô cho em mùa xuân.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa hát các bài hát thuộc chủ điểm nào?
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
- Lần lượt trả lời.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Đội trưởng đăng kí tiết mục với người dẫn chương trình.
- HS 3 đội tự tập luyện.
- HS lên biểu diền văn nghệ các tiết mục đẫ đăng kí.
- N/ xét, đánh giá:
- HS nghe hát.
- HS TL.
- Ôn các ĐT của đội hình đội ngũ.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: uống nước nhớ nguồn.
Tuần 14: Trò chơI “ ai giống anh bộ đội ”.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết cách chơi thạo TC “ Ai giống anh bộ đội ”.
- Kĩ năng: Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh, miêu tả và làm động tác tương đối chuẩn.
- Giáo dục: HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.
II.Đồ dùng dạy - học:
 - GV: mũ bộ đội, thắt lưng, giầy thể thao.
 - HS : Bài hát: cháu yêu chú bộ đội.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em đã làm gì để giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp, trường ta?
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HD: *Bước 1: 
- GV phổ biến tên TC, Hướng dẫn cách chơi và luật chơi: 
- Cách chơi: Cả lớp đứng thành hình vòng tròn. Quản trò đứng giữa vòng tròn.Bắt đầu chơi, cả lớp cùng hát một bài về anh bộ đội. Khi quản trò hô một khẩu lệnh nào đó như:
“ Anh bộ đội đứng nghiêm” => Tất cả phải
 hô “ nghiêm!” và làm ĐT đứng nghiêm.
“ Anh bộ đội bồng súng” =>Tất cả phải làm ĐT bồng súng.
“ Anh bộ đội hành quân” =>Tất cả phải hô một, hai, một, hai và giậm chân tại chỗ.
“ Anh bộ đội gặt lúa giúp dân” =>Tất cả phải cúi người làm ĐT gặt lúa
Cứ như vậy TC tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
- Phổ biến luật chơi: Ai làm sai ĐT hoặc làm chậm sẽ bị phạt, đứng vào giữa vòng tròn.
*Bước 2: Tiến hành chơi:
-Tổ chức cho HS chơi thử.
-Tổ chức cho HS chơi thật.
* Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa chơi T/c gì? thuộc chủ điểm? 
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
- Lần lượt trả lời.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Tên TC: “ Ai giống anh bộ đội ”.
- Theo dõi nắm cách chơi.
- HS nắm rõ luật chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi thật 
- HS theo dõi.
- HS TL.
- Giao lưu vẽ tranh về chủ đề: Anh bộ đội.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: uống nước nhớ nguồn.
Tuần15: Nghe kể chuyện về những chiến công của anh bộ đội .
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Thông qua câu chuyện kể về những chiến công của các anh bộ đội, các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và sự hi sinh thầm lặng của các anh bộ đội.
- Kĩ năng: rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi.
- Giáo dục HS lòng tự hào, kính trọng và biết ơn các anh bộ đội.
II.Đồ dùng dạy - học:
 - GV: câu chuyện kể.
 - HS : Bài hát: cháu yêu chú bộ đội.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em hãy hát một bài hát về chú bộ đội.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HĐ: 
*GV giới thiêu câu chuyện kể.
* GV kể chuyện cho HS nghe về những chiến công của anh bộ đội.
*GV cho HS thảo luận:
- Câu chuyện nói về ai?
- Qua câu chuyện em thấy anh bộ đội có những đức tính nào nổi bật?
- Em học được đức tính gì ở anh bộ đội?
- Em sẽ làm gì để noi gương anh bộ đội?
=> Gọi HS trình bày, N/xét, bổ sung.
GV KL: Chúng ta vừa nghe K/c về anh bộ đội. Các anh bộ đội đã chiến đấu rất dũng cảm, lập nên những chiến công oanh liệt để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc.Trong thời bình, các anh bộ đội vừa hăng say luyện tập quân sự, vừa tăng gia sản xuất, giúp dân phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản, nhà cửa cho nhân dân
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa nghe kể câu chuyện gì? Câu chuyện này nói về chủ đề nào?
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
HS lên hát.
- Cả lớp vỗ tay động viên, cổ vũ cho bạn.
- Lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bầy.
- N/ xét, bổ sung.
- HS TL.
- Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: uống nước nhớ nguồn.
Tuần 16: Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. 
- Kĩ năng: rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi.
- Giáo dục HS lòng tự hào, kính trọng và biết ơn các anh bộ đội.Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta.
II.Đồ dùng dạy - học:
 - GV: các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu ở địa phương. Hương, hoa thắp hương.
 - HS : Bài hát: cháu yêu chú bộ đội. Chổi tre, mô hót rác
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em hãy hát một bài hát về chú bộ đội.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HĐ: 
*GV cho HS tiến hành HĐ thăm viếng.
- HD HS xếp 2 hàng đôi trước đài tưởng niệm.
- GV và HS lên thắp hương.
- Gọi 1 HS đại diện đọc lời phát biểu cảm tưởng thể hiện lòng biết ơn về sự hy sinh to lớn của các anh hùng liệt sĩ và lời hứa quyết tâm học tập để XD quê hương ngày càng giàu đẹp.
* GV tổ chức HS vệ sinh: nhặt cỏ, quét dọn trong khuôn viên nghĩa trang.
*Tổ chức vui văn nghệ ca ngợi các anh hùng liệt sĩ.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
HS lên hát.
- Cả lớp vỗ tay động viên, cổ vũ cho bạn.
- Lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS lên thắp hương.
- Đại diện 1 HS lên phát biểu.
- HS lao động vệ sinh.
- HS hát, múa
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: uống nước nhớ nguồn.
Tuần 17: vẽ tranh về đề tài “ chú bộ đội ”.
I. Mục tiêu:	
- Kiến thức : Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS. Bước đầu hình thành tình cảm kính trọng, biết ơn các chú bộ đội, các anh hùng liệt sĩ. 
- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tự nhận thức, sự chia sẻ, hợp tác. 
- Giáo dục: Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta.
II.Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Một số tranh ảnh mẫu.
 - HS : Giá vẽ, giấy vẽ, chì, màu
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
 - Em hãy nêu một số HĐ đền đáp công ơn các anh hùng liệt sĩ ở địa phương em? 
- N/ xét.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HĐ: 
*Bước 1: Chuẩn bị:
- Hướng dẫn Cho HS biết và hiểu được: ND vẽ tranh theo đề tài Anh bộ đội.
VD: Anh bộ đội giúp dân gặt lúa.
 Anh bộ đội hành quân.
 Anh bộ đội đang diễn tập bắn súng.
 Anh bộ đội tăng gia cải thiện đời sống
- Địa điểm T/chức tại lớp học.
- Thành lập ban tổ chức, BGK.
- Ban T/chức họp thống nhất các tiêu chí chấm tranh và các giải trong hội thi.
- Cho HS chuẩn bị.
*Bước 2: Tổ chức vẽ tranh.
- GV cho HS thực hiện vẽ tranh.
* Bước 3: Chấm thi.
*Bước 4: Công bố kết quả và trao giải.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa giao lưu vẽ tranh về chủ đề gì ? 
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
- HS TL.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi nắm ND vẽ tranh.
- HS tiến hành vẽ tranh.
- HS trưng bầy bài vẽ.
- N/ xét, đánh giá.
- HS TL.
- Một số tiết mục văn nghệ về chủ điểm tháng 1.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: ngày tết quê em.
Tuần 18: Trò chơI dân gian.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết chơi một trò chơi dân gian vui, khoẻ.
- Kĩ năng: Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh, chơi thạo một trò chơi dân gian.
- Giáo dục: HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong các giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể. 
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Trò chơi dân gian : xỉa cá mè.
- HS : Bài đồng dao: xỉa cá mè.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em cần học tập chú bộ đội những điểm gì?
- N/ xét, đánh giá.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HD: *Bước 1: Chuẩn bị: Học thuộc bài đồng dao Xỉa cá mè.
- Hướng dẫn cách chơi: Cho cả lớp xếp thành vòng tròn, quay mặt vào trong, tay phải chìa ra phía trước, hát bài đồng dao cùng với người “ xỉa cá”
+ Người “ xỉa cá”thứ nhất ở trong vòng tròn. Người này vừa đi vừa hát bài đồng dao hoà cùng các bạn chơi. Hát một từ, đập tay vào một bạn. Cứ như vậy lần lượt đi cho đến chữ cuối cùng ( chữ sạch), nếu người “ xỉa cá”nắm được tay bạn là thắng.
+ Người chơi đứng vòng tròn, hát. Khi được“ xỉa cá” vào tay xong thì rụt tay về. Riêng người chơi khi nghe hát đến chữ cuối cùng “ sạch”. Người chơi ở thứ tự đó phải nhanh tay rụt về trước để cá không xỉa. Nếu người“ xỉa cá”bắt kịp tay, người chơi phải đổi vị trí và trở thành người đi
“ xỉa cá”. Tất cả người chơi ngồi thụt xuống kêu “ụp”.
Cứ như vậy, người “ xỉa cá”thứ hai đi tiếp vòng chơi.
- Phổ biến luật chơi:
+ Người chơi đứng vòng tròn nếu chưa được cá xỉa vào tay đẫ rụt tay về trước là thua, phải đổi vị trí cho người“ xỉa cá”
Lưu ý: Chỉ có người đến từ cuối cùng của bài hát mới được rụt tay trước.
+ Người ở vị trí cuối cùng của bài hát nếu chưa hát dến từ “sạch” đẫ rụt tay trước là thua, phải đổi vị trí cho người“ xỉa cá”
+ Người chơi nào không hát đồng thanh là thua, phải đổi vị trí cho người“ xỉa cá”
*Bước 2: Tiến hành chơi:
-Tổ chức cho HS chơi thử.
-Tổ chức cho HS chơi thật.
* Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa chơi T/c gì? thuộc chủ điểm? 
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà và chuẩn bị giờ sau:
- HS trả lời:( tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, gọn gàng, ngăn nắp, kỉ luật của chú bộ đội trong c/s hàng ngày)
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi nắm cách chơi.
- HS nắm rõ luật chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi thật 
- HS TL.
- Kể chuyện về phong tục ngày Tết quê em. 
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: ngày tết quê em.
Tuần 19: Kể chuyện phong tục ngày tết quê em.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết một số phong tục ngày Tết của địa phương nói riêng và hiểu biết một số phong tục ngày Tết của địa phương khác trong cả nước. Hiểu mỗi phong tục đều mang ý nghĩa văn hoá, giáo dục con người luôn nhớ về tổ tiên.
- Kĩ năng: Rèn cho các em biết giữ gìn, bảo vệ các phong tục, tập quán của quê em.
- Giáo dục: HS yêu quê hương,đất nước con người Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tài liệu về phong tục ngày Tết, một số tranh, ảnh về ngày Tết.
- HS : Bài hát : Ngày Tết quê em sáng tác của Từ Huy.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em hãy kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết?
- N/ xét, đánh giá.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HD: *Bước 1: Chuẩn bị
- Em hãy kể cho bạn nghe về những phong tục ngày Tết mà em biết?
cá”thứ hai đi tiếp vòng chơi.
*Bước 2: Tìm hiểu phong tục ngày Tết quê em.
- Tục tiễn ông Táo về Trời: ngày 23 tháng 12 âm lịch: ( 23 tháng chạp).
- Tục xông đất:
- Tục chúc Tết:
- Tục mừng tuổi:
* Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV cho lớp hát bài: Ngày Tết quê em sáng tác của Từ Huy.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà và chuẩn bị giờ sau:
- HS kể.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS lần lượt kể.
- HS theo dõi 
- HS hát.
- Tiểu phẩm Bánh chưng kể chuyện.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: ngày tết quê em.
Tuần 20: Tiểu phẩm “ bánh chưng Kể chuyện”. 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS hiểu bánh chưng, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày Tết. 
- Kĩ năng: Rèn cho các em kĩ năng nghe và kể chuyện về phong tục ngày Tết. 
- Giáo dục: HS biết trân trọng truyền thống dân tộc.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: 1 cái bánh chưng. lá dong, lạt buộc.
- HS : Bài hát : Ngày Tết quê em sáng tác của Từ Huy.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em hãy kể tên một số loại bánh trong dịp Tết mà em biết?
- N/ xét, đánh giá.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HD: *Bước 1: Chuẩn bị
- GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm:
 “ bánh chưng Kể chuyện”. 
- GV thành lập các nhóm đóng tiểu phẩm, khuyến khích HS tự nhận vai diễn, đọc và nhớ lời nhân vật mình.
- Cử 1 HS điều khiển chương trình.
- GV dán ND tiểu phẩm vào bảng tư liệu.
*Bước 2: HS tập diễn tiểu phẩm
- GV theo dõi và giúp đờ HS còn lúng túng.
* Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm.
- MC tuyên bố lí do, thông qua chương trình.
- Gọi các nhóm lên trình diễn.
- GV Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Trong này Tết bánh chưng, bánh tét được dùng để làm gì?
- Bánh chưng được làm từ nguyên liệu gì?
- Bánh tét có hình dáng như thế nào?
- GV cho lớp hát bài: Ngày Tết quê em sáng tác của Từ Huy.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà và chuẩn bị giờ sau:
- HS kể.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS theo dõi 
- Các nhóm tập Tiểu phẩm Bánh chưng kể chuyện.
- HS các nhóm lần lượt kể.
- N/ xét.
- dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên,tiếp khách, ăn trong bữa cỗ.
- gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu.
- hình trụ. 
- HS hát.
- Thi hát về quê hương, đất nước.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: em yêu tổ quốc việt nam.
Tuần 21: Hát về quê hương đất nước.
 I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết hát một số bài hát có nội dung nói về quê hương đất nước.
- Kĩ năng: Rèn cho HS hát hay, hát đúng nhạc, tính mạnh dạn trước tập thể.
- Giáo dục: HS lòng tự hào dân tộc, tình yêu Tổ quốc Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV:Các băng, đĩa nhạc có ND về quê hương đất nước.
- HS : Một số bài hát có ND về quê hương đất nước.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
 - Kể tên một số bài hát nói về quê hương đất nước.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HĐ:
* GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ có ND nói về quê hương đất nước.( Thể loại: hát tốp ca, đơn ca, múa, đọc thơ, song ca,)
- Cho HS đăng kí tiết mục:
- Cử 1 HS dẫn chương trình văn nghệ.
* HS luyện tập.
* Liên hoan văn nghệ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS nghe bài hát:
+ Quê hương tươi đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa hát các bài hát thuộc chủ điểm nào?
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
- Lần lượt trả lời.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Đội trưởng đăng kí tiết mục với người dẫn chương trình.
- HS 3 đội tự tập luyện.
- HS lên biểu diền văn nghệ các tiết mục đẫ đăng kí.
- N/ xét, đánh giá:
- HS nghe hát.
- HS TL.
- Vẽ về quê hương em.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: em yêu tổ quốc việt nam.
Tuần 22: Vẽ về quê hương em.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nhận thức được sự đổi thay, giàu đẹp cả quê hương, đất nước. 
- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh.
- Giáo dục: lòng tự hào về vẻ đẹp và sự đổi thay, phát triển của quê hương mình.
II.Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Một số tranh ảnh phong cảnh về quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
 - HS : giấy vẽ, chì, màu
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- GV cho HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- N/ xét.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HĐ: 
*Bước 1: Chuẩn bị:
- Hướng dẫn Cho HS biết và hiểu về phong cảnh quê hương.
+ Quê hương em có những danh lam thắng cảnh nào? ( di tích lịch sử, di tích văn hoá)
+ Người dân quê em thường tham gia các HĐ sản xuất gì?
*Bước 2: HD HS vẽ tranh.
- ND vẽ: Vẽ về vẻ đẹp quê hương.
- GV cho HSQS một số bức tranh mẫu.
+ Bức tranh vẽ gì ? ở nông thôn hay thành phố ?
+ HĐ của con người được mô tả trong bức tranh là gì ?
+ Sự khác nhau giữa HĐSX ở thành phố và nông thôn?
-Tổ chức cho HS thực hiện vẽ tranh.
* Bước 3: Vẽ tranh.
*Bước 4 : Trưng bày tranh vẽ.
*Bước 5: Tổng kết- đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa vẽ tranh về chủ đề gì ? 
- Liên hệ về sự đổi mới của quê hương em.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
- HS hát.
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- Theo dõi nắm ND vẽ tranh.
- HS quan sát và trả lời.
- HS tiến hành vẽ tranh.
- HS trưng bầy bài vẽ.
- N/ xét, đánh giá.
- HS TL.
- có nhiều nhà máy mọc lên.
- Chơi một số trò chơi dân gian.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: em yêu tổ quốc việt nam.
Tuần 23: ChơI một số trò chơI dân gian.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết chơi một trò chơi dân gian vui, khoẻ.Phù hợp với lứa tuổi nhi đồng.
- Kĩ năng: Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh, chơi thạo một trò chơi dân gian.
- Giáo dục: HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong các giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể, các dịp lễ Tết, hội khoẻ Phù Đổng,các giờ ngoại khoá. 
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Trò chơi dân gian : xỉa cá mè, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây.
- HS : Bài đồng dao: xỉa cá mè.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em hãy nêu một số nét đổi mới của quê hương em?
- N/ xét, đánh giá.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS Hoạt động:
*Bước 1: Chuẩn bị:
- GV: Hướng dẫn HS học thuộc một số bài thơ, đồng dao liên quan đến trò chơi.
*Bước 2: Chơi trò chơi:
a. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
b. Trò chơi: Rồng rắn lên mây.
c. Trò chơi: Xỉa cá mè.
-Tổ chức cho HS chơi thử.
-Tổ chức cho HS chơi thật.
* Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa chơi các trò chơi dân gian gì? thuộc chủ điểm nào? 
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà và chuẩn bị giờ sau:
- HS trả lời.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi nắm cách chơi.
- HS nắm rõ luật chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi thật 
- HS TL.
- Trò chơi: Đi chợ.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: yêu quý mẹ và cô giáo.
Tuần 24: trò chơI “ĐI chợ”.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết chơi trò chơi đi chợ.
- Kĩ năng: Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh, chơi thạo trò chơi đi chợ.
- Giáo dục: HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ của mình. 
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: 1 cái giỏ đựng đồ bằng nhựa.
- HS : một số đồ để chơi.
III.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra: (3’)
- Em hãy kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết?
- N/ xét, đánh giá.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HD: 
- GV nêu tên T/c: Đi chợ.
- Phổ biến trò chơi:
+ Cả lớp đứng thành vòng tròn. Đầu tiên, một HS cầm giỏ chạy vòng tròn, vừa chạy vừa hô: Đi chợ, đi chợ. Tất cả mọi người sẽ đồng thanh hỏi lại: Mua gì? Mua gì? Em HS cầm giỏ phải hô một món đồ gì đó mà các em có thể mua ở chợ về cho mẹ. Ví dụ: Mua hai quả dưa hấu, mua rau,và đưa chiếc giỏ cho bạn nào thì bạn đó lại cầm giỏ chạy và hô tiếp Đi chợ, đi chợ.Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
- Luật chơi: Nếu HS nào được bạn trao giỏ mà không chạy ngay và hô các câu theo quy ước thì sẽ bị coi là phạm luật.
-Tổ chức cho HS chơi thử.
-Tổ chức cho HS chơi thật.
- Thảo luận sau khi chơi:
+ T/ chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
+ Em đã bao giờ đi chợ giúp mẹ chưa?
+ Em có muốn nhanh để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ không?
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em vừa chơi T/c gì? thuộc chủ điểm? 
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà và chuẩn bị giờ sau: Kể về một ngày của mẹ em.
- HS trả lời
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi nắm cách chơi.
- HS nắm rõ luật chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi thật 
- HS TL.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp

File đính kèm:

  • docGDNGLL lop 2.doc
Giáo án liên quan