Bài giảng Đạo đức: Trật tự trong trường học (tiết 2)
GV hát mẫu
Gv chia câu hát
GV HD HS đọc lời ca theo tiết tấu
Dạy hát Từng câu
Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng
nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng
Có cô chim khuyên ơ là vui quá
ùt chung. 2.Bài mới: Gv giới thiệu: ut, ưt ghi bảng Hoạt động 1: Dạy vần ut + Vần ut được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ut và ôt Gv cho Hs ghép vần: ut Gv HD Hs ghép tiếng: bút Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu: bút chì, ghi bảng Gv chỉ ut bút bút chì Hoạt động 2: Dạy vần ưt + Vần ưt được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ưt và ut Gv cho Hs ghép vần Cho HS luyện đánh vần, đọc trơn Cho Hs ghép: mứt Gv giới thiệu: mứt gừng, ghi bảng Gv chỉ ưt mứt mứt gừng Hoạt động 3 : Luyện viết Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? + Gv hướng dẫn HS nói về em út của mình Giáo dục tư tưởng tình cảm. 3. Củng cố, dặn dò -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập Học sinh nêu tên bài trước. 6 Học sinh đọc. 3 Hs Cả lớp Hs nhắc laị Hs nhận diện:Vần ut được tạo nên từ âm u và âm t. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích, đánh vần, đọc trơn Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs Qs và trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs nhận diện:Vần ưt được tạo nên từ âm ư và âm t Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn Đọc trơn tiếng HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc HS kể theo gợi ý của GV 4 nhóm thi đua tìm và viết ở bảng phụ 2 HS đọc Lắng nghe Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (Đề thi GV coi thi, nhà trường phân công.) Thể dục TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu : - Làm quen với trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu. II. Địa điểm, phương tiện: - Còi, sân chơi III. Nội dung và phương pháp: Nôị dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - Đứng vỗ tay và hát - Trò chơi: Diệt con vật có hại 2. Phần cơ bản: - Trò chơi: " Nhảy ô tiếp sức" 3.Phần kết thúc: Đứng vỗ tay và hát: "Sắp đến Tết rồi" Hệ thống bài: Nhận xét, giao bài về nhà 2' 1' 1' 20' 2' 1' 1' Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo cáo Đội hình vòng tròn GV nêu tên trò chơi GV giải thích cách chơi GV thực hiện trò chơi, HS quan sát, theo dõi Gọi 1 HS chơi thử Cả lớp nối tiếp nhau thực hiện trò chơi Đội hình hàng ngang Đội hình hàng ngang Thực hiện ở nhà THỨ SÁU Tập viết THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM BÁNH NGỌT – BÃI CÁT – THẬT THÀ I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Hoạt động 2. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh Hoạt động 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 3.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 6 học sinh lên bảng viết: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. Chấm bài tổ 1. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. Tập viết XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN CHIM CÚT – CON VỊT – THỜI TIẾT I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Hoạt động 2. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. Họat động 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 3.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 6 học sinh lên bảng viết: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b, k. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: NẮNG SỚM I. Mục tiêu - HS hát đúng và thuộc lời bài hát. - Biết bài hát: Nắng sớm" là của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích sáng tác II.Chuẩn bị - Nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Học hát GV hát mẫu Gv chia câu hát GV HD HS đọc lời ca theo tiết tấu Dạy hát Từng câu Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng Có cô chim khuyên ơ là vui quá Khen là vui quá ơ má ai cũng hồng Hoạt động 2. Hát kết hợp gõ đệm GV hát và gõ GV tập cho hs 3. Củng cố Cho vài HS hát lại bài VN: Hát thuộc, tập biểu diễn các bài hát đã học Vài HS nhắc lại. HS nghe HS theo dõi HS đọc theo GV HS tập hát HS nghe, theo dõi Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. 2 HS Thực hiện ở nhà I.Mục tiêu : -Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. -Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc. II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị. -Nhạc cụ, tập đệm các bài hát. -Trò chơi thứ nhất: “Tiếng hát ở đâu?”, “Đoán tên” và “Bao nhiêu người hát” -Trò chơi thứ hai: Hát và gõ đối đáp. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ. Từ 1 bài hát GV cho học sinh tự nghĩ ra các động tác múa hoăïc vận động phụ hoạ. GV gọi từng nhóm thi đua thể hiện và chọn nhóm khá nhất để biểu dương. Hoạt động 2 : Tổ chức cho các em tham gia trò chơi: Trò chơi thứ nhất. GV cho 1 học sinh nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều em hát 1 câu (câu hát do GV quy định). Học sinh nhắm mắt phải định hướng xem âm nhạc phát ra từ hướng nào? Bằng cách chỉ tay về hướng đó. Tập phân biệt giọng hát, nói tên bạn đó hát, số lượng giọng hát (có 1 hay nhiều người hát…) Trò chơi thứ hai. GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng háy. GV gõ tiết tấu lời ca câu thứ hai rồi vẫy tay cho lớp hát câu thứ ba. GV lại gõ tiết tấu câu thứ tư. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát, nhóm B gõ và ngược lại 3.Củng cố : GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò về nhà: Ôn tập tất cả các bài hát và tập biểu diễn cho thật tốt để lần sau kiểm tra hát. Vài HS nhắc lại. Học sinh nghe GV giới thiệu về cách thể hiện và hát kết hợp biểu diễn trước lớp. Các nhóm thi đua biểu diễn. Cho học sinh chơi thử một và lượt đến khi học sinh nắm chắc cách chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu tên bài học và cùng GV hệ thống lại bài. TUẦN 18: CHỊ NGÃ EM NÂNG Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Đạo đức Học vần (2) Toán Thực hành kĩ năng giữa học kì I It, iêt Điểm. Đoạn thẳng Ba Học vần (2) Toán TN và XH Uôt, ươt Độ dài đoạn thẳng Cuộc sống xung quanh Tư Học vần (2) Toán Ôn tập Thực hành đo độ dài Năm Học vần (2) Toán Thể dục Oc, ac Một chục. Tia số Sơ kết Học kì I Sáu Học vần (2) Âm nhạc Kiểm tra học kỳ I Tập biễu diễn THỨ HAI Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu - HS biết thực hiện đúng hành vi đạo đức - Có ý thức thực hiện hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học - Trò chơi: Hái hoa dân chủ III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1. Trò chơi hái hoa dân chủ Gv ghi tình huống vào những lá thăm, gắn vào một cành cây TH1: Bạn Nam đi học mà áo cài nút không ngay ngắn, đầu tóc bờm xờm. Em sẽ làm gì? TH2: Mẹ mua cho hai chị em hai chiếc cặp tóc, một cái màu đỏ, một cái màu xanh. Em sẽ làm gì với hai chiếc cặp tóc này? TH3: Trong giờ chào cờ bạn Long đội mũ và quay qua nói chuyện với bạn bên cạnh. Em sẽ làm gì khi đó? TH4: Trong giờ thủ công, em thấy bạn An xé vở để gấp tàu bay giấy. Nếu là em, em sẽ làm gì? - GV cho từng nhóm đóng vai trước lớp - GV đặt một số câu hỏi để HS trả lời Hoạt đồng 2. Đọc thơ, hát, kể chuyện về các chuẩn mực đạo đức đã học Gv cho HS xung phong Hoạt động 3. Củng cố - Nêu biểu hiện về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Nêu biểu hiện về biết giữ gìn sách vở - Nêu một vài biểu hiện về biết lễ phép ông bà cha mẹ - Nêu một vài biểu hiện về nhường nhịn em nhỏ * Nhận xét, dặn dò Từng nhóm lên " hái hoa''. Đọc to cho cả lớp nghe tình huống của nhóm mình. Các nhóm thảo luận đóng vai trước lớp Cả lớp nhận xét HS trả lời câu hỏi HS thực hiện trước lớp Cả lớp trả lời: Bài hát, bài thơ , câu chuyện nói về điều gì? Từng HS nêu Học vần IT, IÊT I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: " Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng" -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc bảng con: bút bi, nhút nhát, rút lui, chăm chút, mứt gừng, nứt nẻ, sứt răng, hút bụi, đứt dây, cao vút. Đọc SGK Viết bảng con GV nhận xét chung. 2.Bài mới: Gv giới thiệu: it, iêt ghi bảng Hoạt động 1: Dạy vần it + Vần it được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh it và ut Gv cho Hs ghép vần it Gv HD Hs ghép tiếng: mít Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu: trái mít, ghi bảng Gv chỉ it mít trái mít Hoạt động 2: Dạy vần iêt + Vần iêt được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh iêt và it Gv cho Hs ghép vần Cho HS luyện đánh vần, đọc trơn Cho Hs ghép: viết Gv giới thiệu: chữ viết, ghi bảng Gv chỉ iêt viết chữ viết Hoạt động 3 : Luyện viết Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS quan sát tranh: + Thảo luận nhóm đôi: Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì? + Tô cần dùng dụng cụ gì là chủ yếu? + Vẽ cần phải có gì? + Viết cần phải sử dụng cái gì? Giáo dục tư tưởng tình cảm. 3. Củng cố, dặn dò -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập Học sinh nêu tên bài trước. 6 Học sinh đọc. 3 Hs Cả lớp Hs nhắc laị Hs nhận diện:Vần it được tạo nên từ âm i và âm t. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích, đánh vần, đọc trơn Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs Qs và trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs nhận diện:Vần iêt được tạo nên từ âm iê và âm t Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn Đọc trơn tiếng HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc Từng nhóm thực hiện và trình bày trước lớp Màu Bút chì Các loại bút 4 nhóm thi đua tìm và viết ở bảng phụ 2 HS đọc Lắng nghe Toán ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết được “Điểm”, “ Đoạn thẳng”. -Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Cô nhận xét về kiểm tra ĐKGKI. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hoạt động 1. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần. Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)… Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”. Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”. Hoạt động 2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng” Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước. Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước: B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm. B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB. Hoạt động 3. Luyện tập Bài 1: Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc). Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK. Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó. Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên A B · · điểm A điểm B Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em. A · · B Đoạn thẳng A B Học sinh nhiều em đọc lại. Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”. Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh thực hành trên bảng con. Vẽ nhiều lần để quen thao tác. Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc. Học sinh thực hành VBT. Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu. Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học. THỨ BA Học vần UÔT, ƯƠT I.Mục tiêu : - Đọc và viết được: uôt, ướt, chuột nhắt, lướt ván. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: " Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo" - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt - Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đ
File đính kèm:
- TUAN 17.doc