Bài giảng An toàn giao thông: Bài 6: An toàn khi đi ô tô xe buýt

KT: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

 Biết không dung các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.

- KN: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hình ảnh. Bước đầu rèn kĩ năng tẹ chăm sóc bản thân cho HS.

 * KNS: KN làm chủ bản thân. Lắng nghe tích cực.

- TĐ: Ý thức học tập tốt. Có ý thức bảo vệ bản thân.

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng An toàn giao thông: Bài 6: An toàn khi đi ô tô xe buýt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành: 
Bài 1a: Dùng ê ke để nhận biết góc vuông.
- Kiểm tra mẫu 1 góc
- Yêu cầu làm bài.
? Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
Bài 1b: Dùng ê ke để vẽ góc
- Vẽ và hướng dẫn cách vẽ góc
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2*:Nhận biết góc vuông, góc không vuông
- Đính bảng phụ
- Nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3: Nhận biết góc vuông, góc không vuông - Yêu cầu học sinh tự kiểm tra.
Bài 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
- Yêu cầu học sinh đánh dấu vào các góc vuông
- Chấm bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.dặn dò:.Luyện vẽ các góc vuông.
- 2 em làm và nêu cách tìm các thành phần .
- Quan sát, nhận xét: 2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc.
-Quan sát đồng hồ thứ2 thứ 3,nêu nhận xét .
- Chỉ vào góc và nêu tên đỉnh và các cạnh.
-Quan sát hình vẽ
-Nêu tên đỉnh O, cạnh OA, OB.
-Quan sát hình vẽ,nêu tên đỉnh và cạnh
- Quan sát, theo dõi..
- Đọc yêu cầu
- Quan sát, trả lời.
- Dùng ê ke để k.tra /1 HS k.tra trên B.
- Trả lời
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát.- Tự vẽ góc vuông vào vở.
- 1 HS vẽ bảng.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát các hình vẽ.Thảo luận nhóm 2, -trả lời miệng (3 hình dòng 2: HS K-G).
- Đọc yêu cầu.
- Dùng ê ke để k.tra góc vuông , trả lời.
- Đọc đề.
- Tự kiểm tra và khoanh vào chữ cái(D).
-Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông, góc ko vuông.
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... ĐẠO ĐỨC: 
 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- KT: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- KN: Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 * KNS: KN lắng nghe ý kiến của bạn. Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
- TĐ: Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa tình huống 1
III. Các hoạt động day hoc:
TG
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
? Những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
?Vì sao chúng ta phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
H Đ 1: Thảo luận. 
- Đính tranh.
- Nêu tình huống: Ân đã nghỉ học ....Chúng ta cần làm gì để giúp bạn? Nếu em học lớp với bạn Ân em sẽ làm gì? Vì sao?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
*KL:Cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn
 H Đ 2: Đóng vai 
- Nêu yêu cầu xây dựng kịch bản và đóng vai.
- Chia nhóm, yêu cầu đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
*KL:Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng. Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ 
- Lần lượt nêu từng ý kiến. (SGK)
*KL: các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý kiến b là sai.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.
-Dặn dò:Sưu tầm tranh ảnh, truyện, tấm gương..nói về tình cảm, ...., chia sẻ vui buồn với bạn
- 2 HS trả lời..
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh. Nêu nội dung tranh.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu cách ứng xử.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, nêu lại yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4: xây dựng kịch bản ,đóng vai theo các tình huống.
- Các nhóm đóng vai trước lớp.
.
- Nghe tình huống.
- Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách đưa các thẻ màu.Giải thích lí do.
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... TẬP ĐỌC:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- KT: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- KN: Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
 Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
- TĐ: Ý thức học tập tốt. 
II. Phương tiện dạy học:
 -Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng và các câu hỏi.
 III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
1'
32'
2'
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
HĐ 1: Kiểm tra đọc 
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét từng em, ghi điểm.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Đặtcâu theo mẫu Ai là gì?
H: Em cần đặt câu theo kiểu câu gì?
- Gọi HS đặt mẫu.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Hoàn thành đơn..
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
GV nêu: Bài này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục, các em cần điền đầy đủ các nội dung.
- Yêu cầu làm bài.
- Yêu cầu đọc mẫu đơn.
- Nhận xét nội dung và hình thức trình bày đơn.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.
- Dặn dò. Ghi nhớ mẫu đơn. Tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bốc thăm phiếu, xem bài(2 phút)
- Đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài ghi ở phiếu.
- Đọc yêu cầu.
- ( Ai là gì?)
- Suy nghĩ, đặt mẫu./ KG
- Lớp làm vở, 3 em làm vào bảng phụ.
- Đính bài lên bảng, lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- 2 em đọc mẫu đơn.
- Nghe.
- Tự điền nội dung vào mẫu đơn.
- 5 em đọc đơn của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
*Rút kinh nghiệm::
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... TOÁN: 
	 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
 I.Mục tiêu
-KT: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- KN: Rèn kĩ năng phân tích, nhận biết và kĩ năng vẽ góc cho HS.
- TĐ: Ý thức học tập tốt. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
 - Ê ke
 III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: (7')Dùng ê ke vẽ góc vuông
- Hướng dẫn và vẽ mẫu góc vuông đỉnh O
+ Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O
+ 1 cạnh của ê ke trùng với cạnh đã cho
+ Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ cạnh ON
 M
 O N
- Yêu cầu vẽ vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2: Dùng ê ke để kiểm tra góc.
- Yêu cầu làm bài.
? Mỗi hình có mấy góc vuông?
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, tuyên dượng
Bài 4*: Gấp hình
- Yêu cầu thực hành.
- GV nêu: Các em có thể lấy góc vuông đã gấp để kiểm tra, nhận biết góc vuông.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.
- Dặn dò: Ôn các đơn vị đo độ dài đã học 
- 2 HS làm bài 2a, 2b tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Nghe, theo dõi các bước vẽ.
- Tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B 
- Đọc yêu cầu 
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, đếm số góc vuông trong mỗi hình.
- Trả lời.- Nhận xét.
- Đọc đề.- Quan sát hình vẽ.
- Thảo luận nhóm đôi để ghép.
- 2 nhóm thi ghép hình trên bảng.
 (H1 ghép H4, H2 ghép H3)
- Đọc yêu cầu
- Thực hành gấp (HS: K-G)..
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
. Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... CHÍNH TẢ: 
	 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4)
I.Mục tiêu: 
- KT: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
 Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- KN: Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).
 Rèn kĩ năng viết chính tả, tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS. HS có ý thức nói và viết đúng chính tả. 
II. Phương tiện dạy học:
 -Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng và các câu hỏi.Chép sẵn bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học: 
Tg
HĐGV
HĐHS
1'
32'
2'
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
HĐ1: Kiểm tra đọc 
 - Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ:2: Hướng dẫn làm bài tập (17’-18’)
Bài 2 Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
? Hai câu này được viết theo kiểu câu gì?
- Yêu cầu làm bài.
- Yêu cầu trình bày miệng.
*Lưu ý: Câu a cần chuyển từ “chúng em” thành “các em”
- Nhận xét, viết câu hỏi đúng lên bảng.
Bài 3: Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn văn.
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Đọc bài cho học sinh viết.
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.
- Dặn dò.Tiếp tục ôn các bài tập đọc, HTL
-Từng em bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- (Kiểu câu: Ai làm gì?)
- Lớp làm vở.
- Tiếp nối nhau nêu câu hỏi.
- Nhận xét.
- 2 em đọc câu hỏi đúng.
a) Ở câu lạc bộ,các em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- Nghe. 1 em đọc lại đoạn văn.
- Viết bảng con các từ khó.
- Nghe, trả lời.
- Viết vở.
- Tự chữa lỗi.
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
.............................................
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- KT: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 Biết không dung các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hình ảnh. Bước đầu rèn kĩ năng tẹ chăm sóc bản thân cho HS.
 * KNS: KN làm chủ bản thân. Lắng nghe tích cực.
- TĐ: Ý thức học tập tốt. Có ý thức bảo vệ bản thân.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các hình trong sách giáo khoa trang 36. Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
1'
32'
2'
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
HĐ 1 Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Lần lượt nêu từng câu hỏi.
- Tính điểm
- GV có thể chỉ định người trả lời để đảm bảo ít nhất mỗi học sinh được trả lời 1 câu.
*Nhận xét
 - Đánh giá, tổng kết.
- Tuyên bố đội thắng cuộc.
- Khen ngợi những em trả lời nhanh, chính xác.
H Đ 3: Vẽ tranh 
- Nêu yêu cầu.
- Chia nhóm 8 em.
- Giúp đỡ thêm các nhóm.
- Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 2 đội tham gia chơi.
- Nghe câu hỏi-Đội nào có câu trả lời sẽ đưa cờ trước để giành quyền trả lời.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Nghe.
- Thảo luận nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh vận động.
- Các nhóm tiến hành vẽ.
- Trình bày.
- Lớp nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:
................................
........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... TOÁN: 
	 ĐỀ- CA –MÉT. HÉC-TÔ- MÉT
I.Mục tiêu: 
- KT: Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
 Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
 Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
- KN: Vận dụng được các kiến trên vào giải toán.
- TĐ: Ý thức học tập tốt, rèn tính cẩn thận, yư thức trình bày sạch sẽ cho HS. 
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Ôn các đơn vị đo độ dài đã học.
?: Em đã học các đơn vị đo độ dài nào?
- Ghi bảng các đơn vị học sinh nêu
* Giới thiệu đề- ca- mét, héc- tô- mét.
- GV nêu:
+ Đề -ca-mét là một đơn vị đo độ dài.
+ Đề -ca- mét viết tắt là dam
 1 dam = 10 m.
+ Héc- tô- mét là một đơn vị đo độ dài
+ Héc –tô –mét viết tắt là hm
 1hm = 100m
 1hm = 10 dam
HĐ3: Thực hành.
Bài 1*: Ghi sự liên hệ giữa đơn vị hm và mét.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 2*: 2a) Hướng dẫn: 4 dam = 1dam x 4
 = 10 m x 4
 = 40 m
 Vậy 4 dam = 40m
2b) Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS về nhà làm bài.
Bài 3*: Tính (theo mẫu)
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.,dặn dò.
- Vẽ góc vuông :
+ Đỉnh O, cạnh OA, OB.
+ Đỉnh M, cạnh MP, MQ.
- Tiếp nối nhau nêu: mét, đề- xi - mét, xăng - ti- mét, mi -li - mét, ki - lô –mét.
- Nhắc lại.
- Tập ước lượng 1 dam (khoảng cách)
- Đọc, viết bảng con 1dam =10m
 1hm = 10dam
- Tập ước lượng khoảng cách 1 hm (là khoảng cách giữa 2 cột điện)
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở. 4 HS làmB (dòng 4 /KG)
.
. 
- Đọc kỹ bài mẫu.
- Làm bài, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Trả lời miệng
- Lớp làm vở, 3 HS làmB (dòng 3/ KG)
- Nêu yêu cầu.
- Nhẩm và nêu kết quả.
- Ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị do độ dài vừa mới học với mét.
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... LUYỆN TỪVÀ CÂU: 
	 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5)
I.Mục tiêu:
- KT: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- KN: Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
 Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3).
- TĐ: Ý thức học tập tốt.
II. Phương tiện dạy học:
 -Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng và các câu hỏi.Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
HĐGV
HĐHS
1'
32'
2'
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
HĐ 1: Kiểm tra đọc. 
- Gọi học sinh đọc
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (17’-18’).
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét., chốt ý đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
- Yêu cầu làm bài.
- Yêu cầu trình bày miệng.
- Chấm bài, nhận xét, giúp các em hoàn thiện các câu đã đặt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.
- Dặn dò: Tiếp tục ôn các bài tập đọc, HTL
- Từng em bốc thăm chọn bài, sau đó đọc và trả lời câu hỏi ghi ở phiếu
- Đọc yêu cầu.
- Nhìn bài trên bảng đọc kỹ đoạn văn.
-Thảo luận nhóm đôi, chọn từ thích hợp.
- 3 em lên làm B.-Giải thích lý do.
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- 1 em đọc yêu cầu.
- (Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?)
- Suy nghĩ, viết câu đặt được vào vở.
- 4 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... Thủ công: 
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GÂP, CẮT, DÁN HÌNH
 I.Mục tiêu: 
 KT : HS biết gấp, cắt, dán một trong những các hình đã học.
 KN : HS gấp cắt, dán được các sản phẩm đã học
 *KNS:Lắng nghe tích cực. Làm chủ về bản thân.
T Đ : HS yêu thích gấp hình.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các mẫu của baif1,2,3,4,5 . Giấy, kéo, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
 H Đ GIÁO VIÊN
 H Đ HỌC SINH
1'
32'
2'
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
Hoạt động 1 : 
 Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết kiểm tra Gấp, cắt, dán 
Hoạt động 2 : Kiểm tra
* Đề kiểm tra : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, gấp, cắt, dán một trong những hình đã học
- GV mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra
 Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I
 - Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học 
 - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em.
 - Đánh giá kết quả học tập của các em HS
* Giáo dục môi trường.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập.
Tuyên dương nhóm và cá nhân gấp dúng yêu cầu .
Dặn dò giờ chuẩn bị học sau.
+ HS bày Đ D H T lên bàn .
+ 1,2 HS nêu 
+ HS thực hành 
+ HS lắng nghe và thực hiện .
.*Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... TOÁN : 
	 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- KT: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m, m và mm).
- KN: Vận dụng các kiến thức vào giải toán, làm được các phép tính với các số đo độ dài.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho HS.
II. Phương tiện dạy học:
 - Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như ở khung bài học(chưa viết chữ và số)	
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ: 1 dam = ..... m
 1 hm = ...... m
 1 m = ...... dam
- Nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Đính bảng kẻ sẵn
H: Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào?
- Ghi vào phía trái của bảng
- Viết chữ m vào cột giữa bảng
+ Những đ.vị đo nào nhỏ hơn mét?... lớn hơn mét?
- Lần lượt ghi vào bảng kẻ sẵn.
- Giới thiệu 1km =10 hm.
- Ghi tiếp để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
? Hai đơn vị đo...tiếp gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
-Nhắc lại: 1km = 1000m; 1m = 1000mm
3.Thực hành.
Bài 1*: Điền số ?
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 2*: Điền số ?
Hướng dẫn nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo. 
1hm = ........m; 8hm = ........m
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3*: Tính (theo mẫu)
- Ghi bài mẫu.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhắc học sinh ghi tên đơn vị ở kết quả.
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò:Học thuộc bảng đơn vị đo.
- 1 em trả lời miệng.
- 1 em giải bài tập 2 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- Tiếp nối nhau kể.
-Trả lời
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Trả lời (10 lần)
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài vừa lập.
- Học thuộc
- Đọc yêu cầu
- Làm vở, 4 HS làm B (dòng 4, 5/K-G)
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi, trả lời.
- Lớp làm vở, 3 HS làm B (dòng 4/K-G).
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- Làm bài /vở, 3 HS làm B (dòng 3:K-G)
- Nhận xét.
-Đọc lại bảng đơn vị đo. 
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 9 	 Thứ ....ngày ....tháng .... năm ...
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:....................................... CHÍNH TẢ: 
	 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- KT: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- KN: Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
 Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
- TĐ: Ý thức học tập tốt. HS yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học:
 -Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng và các câu hỏi.Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
1'
32'
2'
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. 
- Gọi học si

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 9.doc
Giáo án liên quan