Bài dự thi tìm hiểu 70 năm lịch sử vẻ vang Lực lượng vũ trang tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Sau khi kết thúc nhiệm vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam, lực lựơng các huyện thuộc Bà Rịa-Vũng Tàu còn tham gia giúp bạn ở tỉnh Côngpongthom trong đội hình của LLVT Đồng Nai.
- Được chiến đấu xây dựng và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, trực tiếp là lãnh đạo địa phương tỉnh, sự quan tâm hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể các cấp được nhân dân đùm bọc, nuôi dưỡng, tin yêu, cán bộ và chiến sỹ LLVT tỉnh luôn trân trọng, tự hào và phát huy bản chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang đó lên tầm cao mới.
- Mỗi cán bộ, chiến sỹ không ngừng nêu cao tinh thần cảnh giác, xây dựng bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến đấu vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc Việt Nam XHCN và nhân dân, quyết tâm làm thất bại âm mưu thâm độc, thủ đọan xảo quyệt của kẻ thù góp phần giữ vững ANCT – TTATXH, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội trên địa bàn tỉnh.
- Cán bộ, chiến sỹ LLVT tỉnh quyết tâm đoàn kết thống nhất ý chí và hành động, nỗ lực phấn đấu thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ”, xứng đáng với sự tin cậy yêu mến của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương góp phần xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày càng giàu đẹp, văn minh.
ây dựng lực lượng và hoạt động trong phạm vi toàn tỉnh. Ngày 9/3/1946 Đội du kích Quang Trung đã tổ chức tuyên thệ tại rừng Long Tân rồi xuất quân đánh trận đầu tiên, đánh chiếm đồn Xà Bang, sau đó tiếp tục đánh đồn Long Hải, phục kích chặn đánh địch ở xã Tam Phước và nhiều nơi khác. * Ý nghĩa: Việc ra đời đội du kích Quang Trung đánh dấu sự khôi phục bước đầu về tổ chức lực lượng vũ trang tập trung Bà Rịa-Vũng Tàu, trong đó điều quyết định là Đảng tổ chức, lãnh đạo LLVT. Lực lượng vũ trang từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Đó chính là cơ sở để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng Bà Rịa-Vũng Tàu theo yêu cầu kháng chiến lâu dài. Nhiệm vụ của đội được xác định không chỉ chiến đấu mà còn làm công tác vận động quần chúng. 2. Quá trình hình thành, phát triển của LLVT tỉnh BR-VT 70 năm qua? Chỉ huy trưởng, Chính ủy (Phó Chỉ huy về chính trị) của Bộ CHQS tỉnh BR-VT qua các thời kỳ? * Quá trình hình thành: - Ngày 9/3/1946 Đội du kích Quang Trung đã tổ chức tuyên thệ tại rừng Long Tân rồi xuất quân đánh trận đầu tiên, đánh chiếm đồn Xà Bang, sau đó tiếp tục đánh đồn Long Hải, phục kích chặn đánh địch ở xã Tam Phước và nhiều nơi khác. Việc ra đời đội du kích Quang Trung đánh dấu sự khôi phục bước đầu về tổ chức lực lượng vũ trang tập trung Bà Rịa Vũng Tàu, trong đó điều quyết định là Đảng tổ chức, lãnh đạo LLVT. - Lực lượng vũ trang từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Đó chính là cơ sở để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng Bà Rịa Vũng Tàu theo yêu cầu kháng chiến lâu dài. Nhiệm vụ của đội được xác định không chỉ chiến đấu mà còn làm công tác vận động quần chúng * Quá trình phát triển: - Hội nghị Xứ ủy Nam bộ (12/1947) chủ trương: Phát triển lực lượng du kích rộng khắp, xây dựng bộ đội chủ lực khu, tăng cường chống địch càn quét, bình định, đánh phá giao thông cơ sở kinh tế địch, bảo vệ căn cứ và hành lang kháng chiến. - 27/3/1948, hội nghị Khu ủy Khu 7 mở rộng toàn khu quyết định điều chỉnh chiến trường, xây dựng các trung đoàn tập trung, xử lý một số vấn đề cụ thể trong khu. Thi hành quyết định của Khu ủy. - Tại Bà Rịa, tháng 5/1948 trung đoàn 307 được thành lập trên cơ sở sáp nhập Chi đội 16, Chi đội 7 và một số đơn vị nhỏ lẻ. - Từ đội du kích Quang Trung, lực lượng đã tiến lên chi đội, trung đoàn. - Du kích tập trung và tự vệ xã ấp đã tiến lên lực lượng vũ trang hoàn chỉnh ba cấp: tự vệ, dân quân du kích xã, ấp; bộ đội địa phương huyện và bộ đội tập trung tỉnh cùng hệ thống cơ quan quân sự các cấp, thống nhất lãnh đạo thống nhất chỉ huy. - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc. Đó là một thắng lợi to lớn của cả nước. Nhưng ở miền Nam ta không có chính quyền, không có LLVT cách mạng và phải đối phó với kẻ thù mới là đế quốc Mỹ – một thế lực đế quốc lớn nhất thời đại. - Cũng như nhiều tỉnh ở Nam Bộ, LLVT Bà Rịa – Vũng Tàu được tái lập khá sớm, do nhiều nguồn quy tụ lại ở những khu căn cứ được xây dựng từ trong kháng chiến chống Pháp. Sự tái lập LLVT trước khi có Nghị quyết 15 là biểu hiện của truyền thống bất khuất và năng động sáng tạo của Đảng bộ và nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu. - Tháng 10 năm1963, LLVT Bà Rịa Vũng Tàu nhận chuyến tàu chi viện vũ khí đầu tiên từ Miền Bắc vào bến Lộc An, đồng thời Tỉnh ủy Bà Rịa được lệnh phối hợp với hậu cần Miền mở tuyến vận tải Rừng Sác chuyển vũ khí từ Bến Tre qua sông Lòng Tàu về Thị Vải tập kết chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. - Đầu năm 1964 đại đội 440 được thành lập, quân số được tách ra từ đại đội 445 và nguồn bổ sung từ bộ đội huyện, hoạt động hiệu quả trên các mặt trận lộ 2, lộ 23, Tam Long, Long Đất. + Đại đội 25 bộ đội huyện Long Đất đã phối hợp phục kích nhiều trận tiêu diệt bọn công an, cảnh sát ở các chi khu Long Đất, Long Điền. +Tiểu đoàn chủ lực 800 Quân khu 7 hoạt động trên hướng lộ 15 Mỹ Xuân đã tổ chức nhiều trận phục kích đạt hiệu suất chiến đấu cao. +Trên hướng Xuyên Mộc một bộ phận đại đội 445 bộ đội tỉnh phối hợp với du kích các xã Bàu Lâm, Phước Bửu tiêu diệt nhiều ác ôn uy hiếp đồn bốt làm rúng động binh lính nguỵ - Thực hiện chỉ đạo của Bộ chỉ huy Miền và của Tỉnh ủy, để chủ động đánh địch, bộ đội tỉnh c440 và c445 xây dựng kế hoạch tiến công ấp chiến lược Bình Giã. - Trong chiến dịch Bình Giã, LLVT tỉnh đã phối hợp với bộ đội chủ lực giành thắng lợi to lớn (Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1000 tên địch, phá hủy hàng trăm thiết bị quân sự,đánh bại chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận của chúng). Lần đầu tiên trên chiến trường Miền Nam ta đã tiêu diệt được cấp tiểu đoàn địch. - Chiến dịch Bình Giã thắng lợi đã góp phần mở rộng vùng cách mạng phía bắc Bà Rịa, phong trào ba mũi giáp công trong toàn tỉnh được đẩy mạnh, phá rã hầu hết các ấp chiến lược và bộ máy kiềm kẹp, giải phóng một vùng nông thôn rộng lớn. Thực lực cách mạng của địa phương được củng cố và phát triển mạnh hơn. - Ngày 19 tháng 5 năm 1965, tại khu vực suối Rao, thuộc xã Long Tân, huyện long Đất, Tiểu đoàn 445 bộ đội tỉnh Bà Rịa được thành lập, trên cơ sở sát nhập hai đại đội 440 và 445 và bổ sung thêm một số tân binh . - Ngay sau khi ra đời Tiểu đoàn 445 tuy là đơn vị bộ đội địa phương với quy mô tổ chức nhỏ, quân số không đông, trang bị không mạnh nhưng là lực lượng nòng cốt cùng với các lực lượng khác đã chiến đấu trực tiếp với những đơn vị lớn, sừng sỏ nhất của quân viễn chinh Mỹ và đặc biệt là với lực lượng thiện chiến của quân đội Hoàng Gia Úc. - Tiểu đoàn 445 cùng với các đơn vị nhỏ của Bà Rịa – Vũng Tàu không những đã lần lượt đánh bại các thủ đoạn chiến thuật du kích và phản du kích mới nhất của quân Úc mà còn cùng quân và dân miền Nam thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 – tiến công thẳng vào các sào huyệt của địch. - Tháng 11/1974, Tỉnh ủy Bà Rịa-Long Khánh ra nghị quyết về “Phương hướng nhiệm vụ biện pháp công tác năm 1975” nghị quyết khẳng định: Động viên quyết tâm và nổ lực cao nhất của toàn đảng bộ, quân và dân trong tỉnh nắm vững tư tưởng tấn công, đẩy mạnh 3 mũi, gỡ đồn diệt sinh lực địch, giải phóng xã, ấp, làm thất bại cơ bản kế hoạch bình định lấn chiếm mới của địch, phát triển thực lực mọi mặt, làm thay đổi hẳn thế và lực tại chỗ, giành thắng lợi lớn nhất trong năm 1975. - Phát huy thắng lợi trên các chiến trường, 17 giờ ngày 26/4/1975, LLVT tỉnh phối hợp với Sư đoàn 3 Sao vàng đánh vào tiểu khu Phước Tuy, trung tâm huấn luyện Vạn Kiếp, địch phản kích quyết liệt nhưng không kháng cự được trước sức mạnh của quân và dân ta. - Ngày 27/4, Bà Rịa được giải phóng, trưa ngày 30/4, thành phố Vũng Tàu được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi hoàn toàn. -Trong khi LLVT Bà Rịa –Vũng Tàu đang đối mặt với những khó khăn chung sau những ngày giải phóng thì chiến tranh biên giới Tây Nam xảy ra cùng với các lực lựơng chủ lực của trên, LLVT Bà Rịa-Vũng Tàu có tiểu đoàn 445 và 440 và các đại đội thuộc huyện, thị luân phiên lên biên giới tham gia chiến đấu. - Sau khi kết thúc nhiệm vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam, lực lựơng các huyện thuộc Bà Rịa-Vũng Tàu còn tham gia giúp bạn ở tỉnh Côngpongthom trong đội hình của LLVT Đồng Nai. - Được chiến đấu xây dựng và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, trực tiếp là lãnh đạo địa phương tỉnh, sự quan tâm hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể các cấp được nhân dân đùm bọc, nuôi dưỡng, tin yêu, cán bộ và chiến sỹ LLVT tỉnh luôn trân trọng, tự hào và phát huy bản chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang đó lên tầm cao mới. - Mỗi cán bộ, chiến sỹ không ngừng nêu cao tinh thần cảnh giác, xây dựng bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến đấu vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc Việt Nam XHCN và nhân dân, quyết tâm làm thất bại âm mưu thâm độc, thủ đọan xảo quyệt của kẻ thù góp phần giữ vững ANCT – TTATXH, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội trên địa bàn tỉnh. - Cán bộ, chiến sỹ LLVT tỉnh quyết tâm đoàn kết thống nhất ý chí và hành động, nỗ lực phấn đấu thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ”, xứng đáng với sự tin cậy yêu mến của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương góp phần xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày càng giàu đẹp, văn minh. * Chỉ huy trưởng, chính ủy (Phó chỉ huy chính trị) của Bộ Chỉ Huy Quân Sự tỉnh BRVT): - Trần Xuân Độ (1945-1946) - Nguyễn Văn Trí (1946-1949) - Phan Trọng Tuệ (1949-1950) - Trần Văn Trà (1950-1951), (1976-1978) - Phạm Hùng (1951-1954) - Mai Chí Thọ (1958-1960) - Nguyễn Việt Hồng (1961-1964) - Nguyễn Ngọc Tân (1964-1967) - Huỳnh Chí Mạnh - Lê Đình Nhơn (1968-1971) - Trần Nam Trung (1972-1974) - Dương Cự Tẩm (1974-1975), (1980-1987) - Lê Đức Anh (1978-1979) - Nguyễn Xuân Hòa (1987-1993) - Lê Thành Tâm (1993-2004) - Nguyễn Thành Cung (2004-2010) - Phạm Văn Dỹ (2010-nay) 3. Hãy kể những trận đánh điển hình của LLVT tỉnh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ? Những địa danh lịch sử cách mạng nổi tiếng trên địa bàn tỉnh BRVT? * Những trận đánh điển hình của LLVT tỉnh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ: Hội nghị Xứ ủy Nam bộ tháng 12/1947 chủ trương: Phát triển lực lượng du kích rộng khắp, xây dựng bộ đội chủ lực khu, tăng cường chống địch càn quét, bình định, đánh phá giao thông cơ sở kinh tế địch, bảo vệ căn cứ và hành lang kháng chiến. Chấp hành nghị quyết của Xứ ủy, căn cứ tình hình nhiệm vụ mới, ngày 27/3/1948, hội nghị Khu ủy Khu 7 mở rộng toàn khu quyết định điều chỉnh chiến trường, xây dựng các trung đoàn tập trung, xử lý một số vấn đề cụ thể trong khu. Thi hành quyết định của Khu ủy. Tại Bà Rịa, tháng 5/1948 trung đoàn 307 được thành lập trên cơ sở sáp nhập Chi đội 16, Chi đội 7, một số đơn vị nhỏ Từ đội du kích Quang Trung, lực lượng đã tiến lên chi đội, trung đoàn; du kích tập trung và tự vệ xã ấp đã tiến lên lực lượng vũ trang hoàn chỉnh ba cấp: tự vệ, dân quân du kích xã, ấp; bộ đội địa phương huyện và bộ đội tập trung tỉnh cùng hệ thống cơ quan quân sự các cấp, thống nhất lãnh đạo thống nhất chỉ huy. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc. Đó là một thắng lợi to lớn của cả nước. Nhưng ở miền Nam ta không có chính quyền, không có LLVT cách mạng và phải đối phó với kẻ thù mới là đế quốc Mỹ – một thế lực đế quốc lớn nhất thời đại. Cũng như nhiều tỉnh ở Nam Bộ, LLVT Bà Rịa – Vũng Tàu được tái lập khá sớm, do nhiều nguồn quy tụ lại ở những khu căn cứ được xây dựng từ trong kháng chiến chống Pháp. Sự tái lập LLVT trước khi có Nghị quyết 15 là biểu hiện của truyền thống bất khuất và năng động sáng tạo của Đảng bộ và nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu. Tháng 10 năm 1963, LLVT Bà Rịa – Vũng Tàu nhận chuyến tàu chi viện vũ khí đầu tiên từ Miền Bắc vào bến Lộc An, đồng thời Tỉnh ủy Bà Rịa được lệnh phối hợp với hậu cần Miền mở tuyến vận tải Rừng Sác chuyển vũ khí từ Bến Tre qua sông Lòng Tàu về Thị Vải tập kết chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Đầu năm 1964 đại đội 440 được thành lập, quân số được tách ra từ đại đội 445 và nguồn bổ sung từ bộ đội huyện, hoạt động hiệu quả trên các mặt trận lộ 2, lộ 23, Tam Long, Long Đất. Đại đội 25 bộ đội huyện Long Đất đã phối hợp phục kích nhiều trận tiêu diệt bọn công an, cảnh sát ở các chi khu Long Đất, Long Điền. Tiểu đoàn chủ lực 800 Quân khu 7 hoạt động trên hướng lộ 15 Mỹ Xuân đã tổ chức nhiều trận phục kích đạt hiệu suất chiến đấu cao. Trên hướng Xuyên Mộc một bộ phận đại đội 445 bộ đội tỉnh phối hợp với du kích các xã Bàu Lâm, Phước Bửu tiêu diệt nhiều ác ôn uy hiếp đồn bốt làm rúng động binh lính nguỵ. Thực hiện chỉ đạo của Bộ chỉ huy Miền và của Tỉnh ủy, để chủ động đánh địch, bộ đội tỉnh c440 và c445 xây dựng kế hoạch tiến công ấp chiến lược Bình Giã. Trong chiến dịch Bình Giã, LLVT tỉnh đã phối hợp với bộ đội chủ lực giành thắng lợi to lớn, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1000 tên địch, phá hủy hàng trăm thiết bị quân sự. Lần đầu tiên trên chiến trường Miền Nam ta đã tiêu diệt được cấp tiểu đoàn địch. Đánh bại chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận của chúng. Chiến dịch Bình Giã thắng lợi đã góp phần mở rộng vùng cách mạng phía bắc Bà Rịa, phong trào ba mũi giáp công trong toàn tỉnh được đẩy mạnh, phá rã hầu hết các ấp chiến lược và bộ máy kiềm kẹp, giải phóng một vùng nông thôn rộng lớn. Thực lực cách mạng của địa phương được củng cố và phát triển mạnh hơn. Nhằm tăng cường LLVT tập trung của tỉnh, ngày 19 tháng 5 năm 1965, tại khu vực suối Rao, thuộc xã Long Tân, huyện long Đất, Tiểu đoàn 445 bộ đội tỉnh Bà Rịa được thành lập, trên cơ sở sát nhập hai đại đội 440 và 445 và bổ sung thêm một số tân binh . Ngay sau khi ra đời Tiểu đoàn 445 tuy là đơn vị bộ đội địa phương với quy mô tổ chức nhỏ, quân số không đông, trang bị không mạnh nhưng là lực lượng nòng cốt cùng với các lực lượng khác đã chiến đấu trực tiếp với những đơn vị lớn, sừng sỏ nhất của quân viễn chinh Mỹ và đặc biệt là với lực lượng thiện chiến của quân đội Hoàng Gia Úc. Thế nhưng tiểu đoàn 445 cùng với các đơn vị nhỏ của Bà Rịa – Vũng Tàu không những đã lần lượt đánh bại các thủ đoạn chiến thuật du kích và phản du kích mới nhất của quân Úc mà còn cùng quân và dân miền Nam thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 – tiến công thẳng vào các sào huyệt của địch. Tháng 11/1974, Tỉnh ủy Bà Rịa - Long Khánh ra nghị quyết về “Phương hướng nhiệm vụ biện pháp công tác năm 1975” nghị quyết khẳng định: Động viên quyết tâm và nổ lực cao nhất của toàn đảng bộ, quân và dân trong tỉnh nắm vững tư tưởng tấn công, đẩy mạnh 3 mũi, gỡ đồn diệt sinh lực địch, giải phóng xã, ấp, làm thất bại cơ bản kế hoạch bình định lấn chiếm mới của địch, phát triển thực lực mọi mặt, làm thay đổi hẳn thế và lực tại chỗ, giành thắng lợi lớn nhất trong năm 1975. Phát huy thắng lợi trên các chiến trường, 17 giờ ngày 26/4/1975, LLVT tỉnh phối hợp với Sư đoàn 3 Sao vàng đánh vào tiểu khu Phước Tuy, trung tâm huấn luyện Vạn Kiếp, địch phản kích quyết liệt nhưng không kháng cự được trước sức mạnh của quân và dân ta. Ngày 27/4, Bà Rịa được giải phóng, trưa ngày 30/4, thành phố Vũng Tàu được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi hoàn toàn. Trong khi LLVT Bà Rịa Vũng Tàu đang đối mặt với những khó khăn chung sau những ngày giải phóng thì chiến tranh biên giới Tây Nam xảy ra cùng với các lực lựơng chủ lực của trên, LLVT Bà Rịa-Vũng Tàu có tiểu đoàn 445 và 440 và các đại đội thuộc huyện, thị luân phiên lên biên giới tham gia chiến đấu. Sau khi kết thúc nhiệm vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam, lực lựơng các huyện thuộc Bà Rịa Vũng Tàu còn tham gia giúp bạn ở tỉnh Côngpongthom trong đội hình của LLVT Đồng Nai. Được chiến đấu xây dựng và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, trực tiếp là lãnh đạo địa phương tỉnh, sự quan tâm hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể các cấp được nhân dân đùm bọc, nuôi dưỡng, tin yêu, cán bộ và chiến sỹ LLVT tỉnh luôn trân trọng, tự hào và phát huy bản chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang đó lên tầm cao mới. Mỗi cán bộ, chiến sỹ không ngừng nêu cao tinh thần cảnh giác, xây dựng bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến đấu vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc Việt Nam XHCN và nhân dân, quyết tâm làm thất bại âm mưu thâm độc, thủ đọan xảo quyệt của kẻ thù góp phần giữ vững ANCT – TTATXH, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội trên địa bàn tỉnh. Cán bộ, chiến sỹ LLVT tỉnh quyết tâm đoàn kết thống nhất ý chí và hành động, nỗ lực phấn đấu thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ”, xứng đáng với sự tin cậy yêu mến của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương góp phần xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày càng giàu đẹp, văn minh. * Những địa danh lịch sử cách mạng nổi tiếng trên địa bàn tỉnh BR-VT: Địa hình Bà Rịa Vũng Tàu vừa có biển, vừa có rừng, núi, đồng bằng, bán đảo và hải đảo, trong đó, đáng kể nhất là các ngọn núi và dãy núi nằm rải rác từ phía Bắc ra đến sát mép biển, đó là các dãy núi Mây Tàu (700 mét), núi Dinh (504 mét), núi Thị Vãi (470); núi Lớn, núi Nhỏ (Vũng Tàu) và dãy núi Minh Đạm (Châu Viên - Châu Long). Ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, các lực lượng cách mạng ở Bà Rịa - Vũng Tàu đã xây dựng một hệ thống căn cứ kháng chiến ở vùng rừng núi, giáp ranh với đồng bằng, làm bàn đạp tiến công quân địch, mở rộng vùng giải phóng. Theo số liệu thống kê, của Cục Bảo tàng cho đến năm 2005 trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 32 di tích lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia. Căn cứ tên gọi được ghi trên Bằng công nhận di tích, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 3 di tích thắng cảnh, 5 di tích kiến trúc nghệ thuật và 24 di tích lịch sử - văn hóa (16 di tích lịch sử cách mạng). Trong 16 di tích lịch sử cách mạng, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 2 di tích căn cứ cách mạng. Đó là di tích lịch sử văn hóa khu căn cứ Minh Đạm và di tích lịch sử văn hóa khu căn cứ núi Dinh. Ngoài ra, di tích lịch sử văn hóa khu rừng Bàu Sen cũng có thể xem là một di tích căn cứ cách mạng và khu căn cứ Xuyên – Phước Cơ chưa được công nhận xếp hạng quốc gia nhưng có thể xem đó như là di tích căn cứ cách mạng Một loạt các căn cứ khác cũng được xây dựng và phát triển như căn cứ Khu Tây với địa danh nổi tiếng là Hắc Dịch, Thị Vãi, địa đạo Long Phước, Kim Long... Hệ thống căn cứ địa này đã tồn tại trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. 4. Trong 70 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, LLVT tỉnh BR-VT có bao nhiêu tập thể và cá nhân được phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND? Bao nhiêu Bà mẹ Việt Nam anh hùng? Thời gian? 1. Trong 70 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, LLVT tỉnh BR-VT đã phong tặng, truy tặng anh hùng LLVTND. 1.1. Tập thể anh hùng LLVTND được phong tặng, truy tặng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (40 tập thể). * Năm 1976: 3 * Năm 1978: 4 * Năm 1985: 1 * Năm 1994: 3 * Năm 1995: 2 * Năm 1996: 17 * Năm 1998: 4 * Năm 2000: 3 * Năm 2001: 1 * Năm 2002: 1 * Năm 2005: 1 1.2. Cá nhân anh hùng LLVTND được phong tặng, truy tặng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (16 cá nhân). * Năm 1966: 1 * Năm 1976: 1 * Năm 1978: 2 * Năm 1993: 1 * Năm 1994: 1 * Năm 1995: 2 * Năm 1997: 1 * Năm 1998: 2 * Năm 2000: 4 * Năm 2001: 1 * Bà mẹ Việt Nam anh hùng của các địa phương trong tỉnh: Toàn tỉnh có 379 Bà mẹ Việt Nam anh hùng(tính đến năm 2000). * Thành phố Vũng Tàu: 39 * Thành Phố Bà Rịa: 107 * Huyện Châu Đức: 25 * Huyện Tân Thành: 7 * Huyện Long Điền: 53 * Huyện Đất Đỏ: 122 * Huyện Xuyên Mộc: 25 * Huyện Côn Đảo: 1 Trong đó có một số Bà mẹ Việt Nam anh hùng có 5 người con hi sinh như mẹ Trần Thị Hai (xã Long Phước, thành phố Bà Rịa) ; mẹ Nguyễn Thị Dần (Thị trấn Phước Bửu – Xuyên Mộc) ; mẹ Dương Thị Xanh ( xã Phước Hải, huyện Đất Đỏ). 5. Cảm tưởng của của bản thân về người chiến sĩ LLVT tỉnh, về mối quan hệ đoàn kết gắn bó giữa LLVT tỉnh với nhân dân và trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay. Với mỗi người chiến sĩ LLVT, phẩm chất cao đẹp và trong sáng của họ được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực lao động tăng gia sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xung quanh cũng như thực hiện mọi nhiệm vụ quốc tế. Nhân dân ta đã khái quát hình tượng cao đẹp về một mẫu người, với cuộc đời “tận trung với nước, tận hiếu với dân” suốt những năm tháng chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh; một tình thương yêu gắn bó máu thịt với nhân dân, một lòng một dạ phục vụ nhân dân, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù, nhân hậu và khiêm tốn với đồng bào, đồng đội, đồng chí; một lối sống giản dị, chân thật. Đó là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, những chiến binh vừa đánh giặc giỏi, vừa công tác và sản xuất tốt, “tiến công, phòng ngự không sơ hở”, “thắng không kiêu, bại không nản” Trong kháng chiến họ luôn dũng cảm, kiên cường, bất khuất, không ngại khó khăn gian khổ xông pha ra chiến trường chỉ vì mục đích cao cả của tổ quốc là đập tan mọi thế lực xâm lược thù địch. Họ luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Mặc dù như vậy nhưng đời sống của các anh chiến sĩ ấy rất đơn giản và mộc mạc, giản dị. Họ luôn yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, sẵn sàng chống trả lại địch để bảo vệ cho đồng đội, giúp nhau vượt qua mọi gian khổ trong cuộc sống hay nơi khắc nghiệt trên chiến trường Là một công dân của nước nói chung và là một giáo viên đứng lớp để
File đính kèm:
- Bai_thi_tim_hieu_lich_su_LLVT_tinh_Ba_Ria_Vung_Tau.doc