Bài 1 – Tiết 2 Văn bản: Tôi đi học (tiếp) (Thanh Tịnh) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, GV tiếp tục giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ

GV: Hành động trình bày trong khi nói được thực hiện qua những hành động cụ thể nào và nhằm mục đích gì?

HS: Hành động trình bày trong khi nói được thực hiện qua những hành động cụ thể :

- Kể lại sự việc: Khi xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần đời đô. (Chiếu dời đô)

- Nhận định về sự việc: Phải đâu các vua thời tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời (Chiếu dời đô)

- Nêu ý định của mình: Trẫm rất đau xót trước việc đó, không thể không dời đổi (Chiếu dời đô).

GV: Mục đích của hành động bộ lộ cảm xúc là gì?

HS: Mục đích của hành động bộ lộ cảm xúc là bày tỏ thái độ ca ngợi, chê bai, than phiền, trách cứ, ngạc nhiên, vui mừng

Ví dụ: Hỡi ơi lão Hạc!(Buồn thương, kinh ngạc)

Một con người như thế ấy! (đau đớn, thất vọng)

GV: Cho biết mục đích của hành động hứa hẹn là gì?

HS: Mục đích của hành động hứa hẹn là người nói tự ràng buộc mình vào các hành động cụ thể như giao ước, cá cược, hợ đồng, cam đoan làm một việc gì đó.

Ví dụ: Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi một ngày đi được mấy đường. (Em bé thông minh).

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1 – Tiết 2 Văn bản: Tôi đi học (tiếp) (Thanh Tịnh) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, GV tiếp tục giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 24 - Tiết: 98 	HÀNH ĐỘNG NÓI ( Tiếp theo)
Tuần dạy: 26	
Ngày dạy:	 	
Mục tiêu:
Kiến thức:
 Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
 1.2 Kỹ năng:
 - Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.
 - Giáo dục kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn sử dụng kiểu hành động nói để giao tiếp đạt hiệu quả.
 1.3 Thái độ:
 Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Trọng tâm:
 Cách thực hiện hành động nói.
Chuẩn bị:
 3.1 Giáo viên: Giấy A4, 
 3.2 Học sinh: Bảng nhóm.
Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:Lớp:
 4.2.Kiểm tra miệng: 
 Câu 1: Có những kiểu hành động nói nào? (2đ). Mỗi kiểu cho ví dụ. (6đ)
 Đáp án: Các kiểu hành động nói: 
 - Hành động hỏi.
- Hành động điều khiển.
- Hành động hứa hẹn.
- Hành động trình bày.
- Hành động bộc lộ cảm xúc.
 Câu 2: Có mấy cách thực hiện hành động nói? (2đ)
 Đáp án: Thực hiện hành động nói trực tiếp và thực hiện hành động nói gián tiếp.
 4.3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: G/V cho HS đọc bảng tổng hợp ở sgk. H/s đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi 
GV: Sự giống nhau về hình thức ở 5 câu trên?
HS: Đều là câu trần thuật 
 Đều kết thúc bằngdấu chấm
GV: Xác định mục đích nói của 5 câu ấy bằng cách đánh dấu ( +) vào ô thích hợp và dấu (–) vào ô không thích hợp. 
GV: Như vậy ta thấy cùng là kiểu câu trần thuật, nhưng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau. Vậy qua đó em có thể rút ra những nhận xét gì?
HS: Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán) chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp. Bởi vi chức năng của câu trần thuật là dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả Còn câu trần thuật thực hiện hoạt động nói cầu khiến chúng ta gọi là cách dùng gián tiếp 
GV: Theo em những hành động cụ thể nào được coi là hành động điều khiển?
HS: Những hành động cụ thể như cầu khiến, thách thức, khuyên bảo thuộc lớp hành động điều khiển. Mục đích muốn người nghe thực hiện một việc nào đó.
Ví dụ: Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. (Tắt đèn).
GV: Mục đích của hành động hỏi là gì?
HS: Mục đích của hành động hỏi là người nói muốn người nghe cung cấp thông tin, giải đáp điều chưa rõ, chưa biết nêu ra trong câu hỏi.
Ví dụ: Bác trai khá rồi chứ? (Tắt đèn)
GV: Hành động trình bày trong khi nói được thực hiện qua những hành động cụ thể nào và nhằm mục đích gì?
HS: Hành động trình bày trong khi nói được thực hiện qua những hành động cụ thể :
- Kể lại sự việc: Khi xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần đời đô. (Chiếu dời đô)
- Nhận định về sự việc: Phải đâu các vua thời tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời(Chiếu dời đô)
- Nêu ý định của mình: Trẫm rất đau xót trước việc đó, không thể không dời đổi (Chiếu dời đô).
GV: Mục đích của hành động bộ lộ cảm xúc là gì?
HS: Mục đích của hành động bộ lộ cảm xúc là bày tỏ thái độ ca ngợi, chê bai, than phiền, trách cứ, ngạc nhiên, vui mừng
Ví dụ: Hỡi ơi lão Hạc!(Buồn thương, kinh ngạc)
Một con người như thế ấy! (đau đớn, thất vọng)
GV: Cho biết mục đích của hành động hứa hẹn là gì?
HS: Mục đích của hành động hứa hẹn là người nói tự ràng buộc mình vào các hành động cụ thể như giao ước, cá cược, hợ đồng, cam đoan làm một việc gì đó.
Ví dụ: Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi một ngày đi được mấy đường. (Em bé thông minh).
GV: Mục đích của hành động tuyên bố là gì?
HS: Mục đích của hành động tuyên bố là người nói bằng lời nói của mình (tuyên bố tình trạng chiến tranh, khia mạc cuộc họp, định ngày giờ có hiệu lực hay mất hiệu lực của một quyết định của một chỉ thị, một việc) làm thay đổi tình trạng của sự việc đơực nói đến.
Ví dụ: Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
GV: Hành động nói có mấy cách dùng? Ví dụ.
HS: Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: H/s đọc yêu cầu 
Bài tập 1 : H/s suy nghĩ trả lời
GV dùng bảng phụ ghi bài tập – Học sinh đọc to và thực hiện trên bảng.
GV cho học sinh thi đua thực hiện trên bảng.
I. Cách thực hiện hành động nói:
 Câu 
 Mục đích 
1
2
3
4
5
Hỏi 
Trình bày 
+
+
+
Điều khiển 
+
+
Hứa hẹn 
Bộc lộ cảm xúc 
2. 
Kiểu Câu
Hành Động Nói
Nghi Vấn
Cầu Khiến
Cảm Thán
Trần Thuật
Trình Bày
+
Hỏi
+
Điều Khiển
+
Cảm Thán
+
Hứa Hẹn
+
Ghi nhớ:
Cách thực hiện hành động nói:
- Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động nói.
- Gián tiếp: Được thực hiện bằng kiểu câu khác nhau.
III. Luyện Tập:
Bài Tập 1:
- Từ xưa đời nào không có ? (khẳng định)
- Lúc bấy giờ có được không? (phủ định)
- Lúc bấy giờ có được không? (khẳng định)
- Vì sao vậy? (gây sự chú ý)
- Nếu vậy trời đất nữa (phủ định)
* Vị trí : 
- Câu nghi vấn ở đoạn văn đầu tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lý lẽ của tác giả.
- Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục và động viên khích lệ tướng sĩ. 
- Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi.
Bài Tập 2: (Bài Tập 4/71)
Có thể dùng cả 5 cách, nhưng cách b, e là nhã nhặn, lịch sự hơn cả.
Bài Tập 3: So sánh Hành động nói khác nhau do các câu thuộc kiểu câu nghi vấn thực hiện trong các đoạn thơ sau:
a. Tre Xanh 
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh. 
à Hỏi.
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
à Nuối tiếc. (gián tiếp)
c. Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?
à Ca ngợi, khâm phục. (gián tiếp).
Bài tập 4: (bài tập 2/71)
- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi.
- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng thiết thân của mỗi người.
Bài tập 5 (Bài tập 3/72)
Các câu có mục đích cầu khiến 	
* Dế choắt : 
- Song anh cho phép em mới dám nói
- Anh đã nghĩ chạy sang
* Dế Mèn : 
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào 
- Thôi im ấy đi
* Nhận xét : 
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng khiêm tốn
- Dé Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn hách dịch
4.4 Câu hỏi và củng cố
 Câu 1: Khái niệm hành động nói?
 Đáp án: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
 Câu 2 : Các kiểu hành động nói? Những cách thực hiện hành động nói?
 Đáp án:
Các kiểu hành động nói: 
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động trình bày.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp và gián tiếp.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học
 - Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài.
+ Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua các nhân vật thực hiện hành động nói ở một văn bản đã học.
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:	
Chuẩn bị: “Hội thoại” Trả lời câu hỏi sau và các câu hỏi SGK.
Đọc đoạn trích cho biết: có mấy nhân vật tham gia hội thoại? Quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là gì? Ai là vai trên, ai là vai dưới? Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép? Giải thích vì sao bé Hồng phải làm như vậy? Làm trước các bài tập.
Rút kinh nghiệm
.

File đính kèm:

  • dochanh_dong_noi.doc
Giáo án liên quan