70 Bài tập Hình học luyện thi vào lớp 10 - Lưu Văn Chung
Bài 57
Cho ? ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ đường tròn (O) đường
kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D .
1. Chứng minh AD.AC = AE.AB
2. Gọi H là giao điểm của BD và CE , K là giao điểm của AH và
BC. Chứng minh BHK AED ? ? ?
3. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM và AN với (O) với M , N là các tiếp
điểm .Chứng minh KA là phân giác của NKM ?
4. Chứng minh ba điểm M, N , H thẳng hàng
Bài 58
Cho (O;R) và điểm P trên đường tròn . Từ P vẽ hai tia Px , Py cắt
đường tròn tại A và B sao cho xPy ? là góc nhọn.
1. Vẽ hình bình hành APBM. Gọi K là trực tâm của ? ABM.
Chứng minh K thuộc đường tròn (O)
2. Gọi H là trực tâm của ? APB , I là trung điểm AB. Chứng
minh H , I , K thẳng hàng
3. Khi hai tia Px và Py quay quanh P sao cho Px và Py vẫn cắt
đường tròn và xPy ? không đổi thì H chạy trên đường cố định
nào.
Bài 59
Cho ? ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Điểm M di
động trên trên cung nhỏ BC ?. Từ M kẻ MH ? AB và MK ? AC.
1. Chứng minh ? MBC ~ ? MHK
2. Gọi D là giao điểm của HK và BC. Chứng minh MD ? BC
3. Tìm vị trí của M để độ dài đoạn HK lớn nhất .
Bài 60
Cho hai điểm A và B thuộc đường tròn (O) ( AB không đi qua O ) và
có hai điểm C và D lưu động trên cung lớn AB sao cho AD // BC
và D khác A và B ; AD > BC ). Gọi M là giao điểm của BD và AC.
Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và D cắt nhau tại I.
1. Chứng minh ba điểm I , O , M thẳng hàng
2. Chứng minh bán kính đường tròn ngoại tiếp ? MCD kho ng đổ
MA2 = MC.MD ( Học sinh tự chứng minh ) 3. Chứng minh CIOD nội tiếp Tương tự câu 2 bài 5 4. Chứng minh 4IF.IE = AB2 Chứng minh IF.IE = IO.IM = IA.IB = 2 4 AB 5. Chứng minh đường thẳng AB đi qua điểm cố định Chứng minh OH.OF = OI.OM = OA2 = R2 OF = 2R OH không đổi Từ đó F là điểm cố định ( OF không đổi và đường thẳng OH cố định ) 1. Chứng minh AEDB và CDHE nội tiếp ( Học sinh tự chứng minh ) 2. Chứng minh OC DE Vẽ tiếp tuyến tại C của (O) , chứng minh xy // DE OC DE 3. Chứng minh AH.AD + BH.BE + CH.CF = 2 2 2 2 AB AC BC Chứng minh : AH.AD = AF.AB và BH.BE = BF.BA Suy ra : AH.AD + BH.BE = AB2 Tương tự chứng minh : AH.AD + CH.CF = AC2 và BH.BE + CH.CF = BC2 Từ đó suy ra điều phải chứng minh . 4. Chứng minh KO và CI cắt nhau tại điểm thuộc đường tròn (O) A E I H O B D C K F x y N Q M Bài 8 Bài 9 Bài tập luyện thi vào lớp 10 32 Gv : Lưu Văn Chung A M H O E B C D N F I Đường thẳng CI cắt (I) tại Q , đường thẳng KO cắt CQ tại M NQ BC NQ // KM KMC NQC Mà ta có : NQC KAC ( cùng chắn NC trong (I) ) Suy ra : KAC KMC tứ giác KAMC nội tiếp M thuộc đường tròn ngoại tiếp AKC M thuộc đường tròn (O). 1. Chứng minh MA là tiếp tuyến của (O) và MA2 = MB.MC Chứng minh MAO vuông tại A Chứng minh MAB ~ MCA 2. Chứng minh MHEN nội tiếp Học sinh tự chứng minh 3. Tính ON theo a và R Chứng minh OE.ON = OH.OM = OA2 = R2 ON = 2R OE = 2 2 2 4 R aR = 2 2 2 2 4 R R a 4. Chứng minh ABCF là hình thang cân MED MAD AFD (cùng chắn MD trong (I) và chắn AD trong (O) AF // BC ABCF là hình thang Mà ABCF nội tiếp (O) ABCF là hình thang cân 1. Chứng minh tứ giác ACIO nội tiếp . Suy ra số đo OID C là điểm chính giữa AB CO AB tại O Ta có 090AOC AIC tứ giác ACIO nội tiếp Suy ra : 045OID ACB 2. Chứng minh OI là tia phân giác của COM Ta có 045AIO ACO AIO OID đpcm Bài 10 Bài 11 WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 33 Gv : Lưu Văn Chung B C O A M I D K G H 3. Chứng minh CIO ~ CMB. Tính tỉ số IO BM Chứng minh OCI OAI MCB và COI CAM CBM Suy ra CIO ~ CMB ( g-g ) 2 2 IO CO MB CB ( do COB vuông cân ) 4. Tính tỉ số AM MB và tính MA và MB theo R Chứng minh G là trọng tâm của ABC 1 3 GO OC 1 3 OG OA Chứng minh AOG ~ AMB 1 3 MB OG MA OA 3AM BM Đặt BM = x ( x > 0) . Suy ra AM = 3x . Ta có AM2 + BM2 = AB2 = 4R2 (3x)2 + x2 = 4R2 10x2 = 4R2 x = 10 5 R Vậy : MB = 10 5 R và AM = 3 10 5 R 5. Khi M là điểm chính giữa BC . Tính diện tích tứ giác ACIO theo R M là điểm chính giữa BC AI là phân giác của CAD CAD cân tại A AD = AC = 2R OD = AD – AO = R 2 R Ta có : S ACD = 21 1 2. . 2 2 2 2 RCO AD R R Kẻ đường cao IH của OID IH = 1 2 2 ROC Ta có : S OID = 21 1 ( 2 1). . . ( 2 1) 2 2 2 4 R RIH OD R Bài tập luyện thi vào lớp 10 34 Gv : Lưu Văn Chung A B D C I K E H G O N M SACIO = S ACD – S OID = 2 22 ( 2 1) 2 4 R R = 2 ( 2 1) 4 R 1. Chứng minh B , C , D thẳng hàng Chứng minh AD BD và AD DC 2. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp ( học sinh tự chứng minh ) 3. So sánh DH và DE Gọi G là giao điểm BF và CE . Chứng minh được A , D , G thẳng hàng . Từ đó suy ra H thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác AEGF Chứng minh : HDO EDO Vẽ OM DE tại M , vẽ ON DH tại N. Suy ra : OM = ON MOD NOD Chứng minh HON = EOM HON EOM HOD EOD HOD = EOD DH = DE 1. Chứng minh EDKI nội tiếp ( Học sinh tự chứng minh ) 2. Chứng minh CI.CE = CK.CD Chứng minh CIK ~ CDE (g-g) 3. Chứng minh IC là tia phân giác xIB xIC EIA (đ đ ) CIB EAB ( EIBA nội tiếp ) D K A B C E F I x O Bài 12 Bài 13 F WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 35 Gv : Lưu Văn Chung EIA EAB ( EA EB ) xIC CIB Tia IC là phân giác của xIB 4. Đường thẳng FI luôn đi qua điểm cố định Chứng minh CK.CD = CI.CE = CB.CA CK = .CA CB CD Do D là trung điểm AB D cố định CD không đổi CK không đổi K là điểm cố định . Vậy đường thẳng FI luôn đi qua điểm K cố định . 1. Chứng minh ABCE nội tiếp 090BAC BEC ABEC nội tiếp 2. Chứng minh BCA ACF 090CED ; 090CEB Suy ra E ,D , B thẳng hàng BCA BEA ( chắn BA ) BEA ACF ( DCFE nội tiếp ) BCA ACF 3. Chứng minh BMCN nội tiếp Chứng minh MBD cân tại B BMC BDM D và N đối xứng nhau qua BC BNC BDC Suy ra 090BNC BMC BDM BDC BMCN nội tiếp 4. Xác định vị trí của D để đường tròn (BMCN) có bán kính nhỏ nhất Gọi P là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMNC P thuộc đường trung trực của BC. Ta có BP BI ( BI không đổi ) . Vậy PB nhỏ nhất khi P trùng với I . Mà IB = IA và IB = IM IM = IA M A D A M B N C A D O E F I K P Bài 14 Bài 15 Bài tập luyện thi vào lớp 10 36 Gv : Lưu Văn Chung A M N B H K C O’ O I D 1. Chứng minh H BC Chứng minh 090AHB và 090AHC B , H , C thẳng hàng 2. Tứ giác BCNM là hình gì ? Tại sao ? ( Học sinh tự chứng minh ) 4. Chứng minh A , H , I , K cùng thuộc một đường tròn. Suy ra quỹ tích của I Chứng minh 090AHK AIK AHKI nội tiếp I đường tròn đường kính AK cố định khi d quay quanh A. 4. Xác định vị trí của d để MN lớn nhất Vẽ BD NC tại D. Suy ra MN = BD BC . Vậy MN lớn nhất khi khi MN = BC . Khi đó D C MN // BC hay d // BC 1. Chứng minh AE = AF Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau trong hai đường tròn bằng nhau 2. Chứng minh AEKF và ACKD nội tiếp AB CD AC và AD là hai đường kính của (O) và (O’) Suy ra : 090AEK AFK AEKF nội tiếp Do AE = AF AE AF ACE ADF ACKD nội tiếp 3. Chứng minh EKF cân FEK CAB ( ABEC nội tiếp ) EFK DAB ( ABDF nội tiếp FEK EFK EKF cân tại K 4. Chứng minh I , A , K thẳng hàng EAF cân AI EF và EKF cân KI EF . Suy ra A , I , K thẳng hàng 5. Khi EF quay quanh B thì I và K di chuyển trên đường nào ? Bài 16 WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 37 Gv : Lưu Văn Chung A F O O’ C E B K D I AIB vuông tại I I đường tròn đường kính AB ACKD nội tiếp K đường tròn ngoại tiếp ACD cố định. 1. Chứng minh IC2 = IK.IB Chứng minh IKC ~ ICB 2. Chứng minh BAI ~ AKI BD // AC KAI BDK Mà BDK ABI ( chắn BK ) ABK KAI Và AIK chung AKI ~ BAI 3. Chứng minh I là trung điểm AC Chứng minh AI2 = IK.IB và IC2 = IK.IB ( cmt) AI = IC 4. Tìm vị trí của A để CK AB Giả sử CK AB tại E 090EBC ECB Mà ECB BDK DAC và EBC BCA 090DAC BCA Suy ra : AD BC K là trực tâm ABC BI AC Mà I là trung điểm AC ABC cân tại B ABC đều AO = 3R . Vậy để CK AB thì OA = 3R 1. Chứng minh OI.OA = OB.OC. Suy ra O là điểm cố định Chứng minh AOB ~ COI OI.OA = OC.OB B A E K C I O D Bài 17 Bài 18 Bài tập luyện thi vào lớp 10 38 Gv : Lưu Văn Chung OI = .OB OC OA = 2 R . Do đường thẳng OA cố định , A cố định mà I đường thẳng OA và OI không đổi suy ra I cố định. 2. a. Chứng minh KECI nội tiếp DEA DBC ( BDEC nội tiếp ) DBC AIC ( BACI nội tiếp ) DEA AIC KECI nội tiếp b. Tính AK theo R AI = AO + OI = 2R + 5 2 2 R R Chứng minh : AK.AI = AE.AD = OA2 – R2 ( vẽ tiếp tuyến từ A của (O) ) AK = 2 2OA R AI = 23 6 5 5 2 R R R c. Chứng minh BOND nội tiếp. Suy ra N là điểm cố định DNA DEA ( ADNE nội tiếp ) và DEA ABC ( DBCE nội tiếp ) DNA DBC BOND nội tiếp Chứng minh : AND ~ AOB ( g-g) AN.AO = AD.AB = OA2 – R2 = 3R2 AN = 3 2 R N cố định 3. Tìm vị trí của BC để diện tích ABC lớn nhất Kẻ AH BC tại H. Ta có S ABC = 1 . 2 AH BC = R.AH Do đó S ABC lớn nhất AH lớn nhất AH = OA H O BC OA 4. Tìm vị trí BC để bán kính đường tròn (ABC) nhỏ nhất Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và Q là trung điểm AI Ta có IQ = 1 2 AI = 5 4 R Bán kính đường tròn (ABC ) là IF IQ . IF nhỏ nhất IF = IQ F Q . Mà F trung trực của BC OF BC hay OQ BC B A D I O N M C E H K F Q WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 39 Gv : Lưu Văn Chung O' O N C E F K A M H B OA BC . Vậy để bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC nhỏ nhất thì BC phải vuông góc với AO. 1. Chứng minh tứ giác FKHC nội tiếp. Suy ra K là trực tâm của MBC Tứ giác AMKB nội tiếp HKB MAB Mà MAB MCB ( ABCM là hình bình hành ) Suy ra : HKB MCB FKHC là tứ giác nội tiếp Ta lại có : 090CHK 090CFK BF MC tại F K là trực tâm của MBC 2. Chứng minh AMB cân. Suy ra N thuộc một cung tròn cố định Ta có : AM // BN AMN MNB Do MN là phân giác AMB Nên : AMN BMN Từ đó : BMN MNB MBN cân tại B Suy ra : 1 2 MNB AMB không đổi Ta lại có E là điểm chính giữa AB cố định nên E cố định. EB cố định Từ đó ta có N nhìn đoạn EB cố định dưới một góc không đổi bằng 1 2 AMB Vậy N thuộc cung chứa góc = 1 2 AMB dựng trên đoạn EB cố định . 3. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn (O’). Ta có : 1 ' 2 ENB EO B ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung) Bài 19 Bài tập luyện thi vào lớp 10 40 Gv : Lưu Văn Chung 1 2 BMN BOE ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung) Suy ra : 'BOE BO E 'EBO OEB ( do hai tam giác cân có hai góc ở đỉnh bằng nhau ) Suy ra : OE // O’B . Mà OE AB ( t/c đường kính – dây- cung ) Nên : AB O’B AB là tiếp tuyến của (O’). 4. Khi AB = 3R . Tính diện tích tứ giác OEO’B theo R AB = R 3 sđ 0120AB 060EOB và EB = R 0' 60EO B EO’B đều O’B = O’E = R Từ đó ta có SEOBO’ = 2S EOB = 2. 21 3 3. . 2 2 2 RR R 1. Chứng minh IA2 = IP.IM Chứng minh IAN ~ IMA 2. Chứng minh ANBP là hình bình hành Ta có AMP PAB ( chắn AP trong (O’) ) AMP ABN ( chắn BN trong (O)) PAB ABN AP // BN Chứng minhAPI = BNI ( g-c-g) AP = BN APBN là hình bình hành 3. Chứng minh IB là tiếp tuyến của đường tròn (MBP) Chứng minh IB2 = IP.IM IBP ~ IMB IBP IMB Vẽ đường kính BD của đường tròn (K) ngoại tiếp MPB Ta có IMB PDB và 090PBD PBD 090IBP PBD 090IBD IB là tiếp tuyến của (K) 4. Chứng minh P chạy trên một đường cố định Ta có APB ANB ( hình bình hành ) Mà 090AMB ANB Bài 20 WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 41 Gv : Lưu Văn Chung D K N P I O' O M BA 0180APB AMB (= ) APB không đổi Do AB cố định P cung chưá góc dựng trên đoạn AB cố định . 1. Chứng minh H BC và BCNM là hình thang vuông Chứng minh AH HB và AH HC C , B , H thẳng hàng Chứng minh BM MN và CN MN BCNM là hình thang vuông 2. Chứng minh tỉ số HM HN không đổi Chứng minh MHN ~ BAC MH AB NH AC không đổi 3. Chứng minh A , H , I , K cùng thuộc một đường tròn . Suy ra I di chuyển trên một đường cố định. IK là đường trung bình của hình thang BCNM IK MN Suy ra tứ giác AIKH nội tiếp . Ta có 090AIK mà K và A cố định I đường tròn đường kính AK. 4. Xác định vị trí của đường thẳng d để diện tích MNH lớn nhất Ta có SMNH = 1 . .sin 2 HM HN MHN = 1 . .sin 2 HM HN BAC j K I N M H O'O A CB Bài 21 Bài tập luyện thi vào lớp 10 42 Gv : Lưu Văn Chung I H y N x M O BA E D K H O BA Vậy SMHN lớn nhất HM.HN lớn nhất HM và HN là đường kính Thật vậy : Vẽ đường kính HM’ của (O) và đường kính HN’ của (O’) ta chứng minh được M’AN’ thẳng hàng . Do đó Khi MH lớn nhất thì NH cũng lớn nhất . Suy ra khi đó diện tích MHN lớn nhất. 1. Chứng minh AOM ~ BON và MON vuông Từ giả thiết AM.BN = a2 AM.BN = OA.OB AOM ~ BON (c-g-c) Suy ra : MOA ONB 090MOA NOB 090MON 2. Chứng minh MN tiếp xúc với nửa đường tròn cố định tại H Chứng minh MNO ABH và NMO BAH 090AHB MON Suy ra H đường tròn đường kính AB cố định . Mà MN OH tại H MN tiếp xúc với nửa đường tròn (O) đường kính AB cố định. 3. Chứng minh tâm I của đường tròn ngoại tiếp MON thuộc tia cố định Gọi I là trung điểm MN , ta chứng minh OI AB tại O. Ta có OI = 1 ( ) 2 BN AM ( OI là đường trung bình hình thang ABNM ) Mà NH = NB và MH = MA ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy ra OI = 1 2 MN hay IO = IM = IN I là tâm đường tròn (MON) Vậy I tia OI cố định 4. Tìm vị trí đường thẳng d sao cho chu vi AHB lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó theo a. Bài 22 WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 43 Gv : Lưu Văn Chung G M O E D H A CB Trên tia AH lấy D sao cho HD = HB . Gọi E là điểm đối xứng với A qua điểm chính giữa K của AB . Ta có DHB vuông cân 045ADB và EKB vuông cân 045AEB . Từ đó suy ra tứ giác ADEB nội tiếp . Ta lại có ABE vuông ( hs tự chứng minh ) AE là đường kính của đường tròn (ADEB) AD AE AD lớn nhất khi AD = AE DE H K Mà AD = AH + HD = AH + HB . Vậy chu vi ABH = AH + HB + AB = AD + AB lớn nhất khi AD lớn nhất ( do AB không đổi ) H K H là điểm chính giữa AB đường thẳng d // AB. 1. Chứng minh A , B , C , D , E cùng thuộc một đường tròn Chứng minh 090ABD ACD AED Suy ra tứ giác A, B, C, D, E cùng thuộc đường tròn (O) đường kính AD. 2. Chứng minh BAE = OAC và BE = CD Tứ giác BEDC là hình thang nội tiếp (O) BEDC là hình thang cân BE = CD BE CD BAE OAC 3. Chứng minh G là trọng tâm của ABC Chứng minh AH = 2 OM Chứng minh OM // AH 2AG AH GM OM 1 3 GM AM Vậy G là trọng tâm của ABC 1. Chứng minh M , N di động trên một đường tròn cố định Chứng minh AM2 = AN2 = AB.AC ( không đổi ) Bài 23 Bài 24 Bài tập luyện thi vào lớp 10 44 Gv : Lưu Văn Chung D IK H N M A CB O K I O' B' C' O a C B A 45 Suy ra M và N thuộc đường tròn tâm A bán kính r = AB.AC 2. Chứng minh DN đi qua điểm cố định Gọi I là giao điểm của DN và BC . Ta có AIN MDN ( AI // MD ) Mà AMN MDN ( chắn MN ) AIN AMN Ta có : 1 2 AON MON Và 1 2 AMN MON AON AMN AIN A, M , O , I , N cùng thuộc một đường tròn đường kính OA OI BC I là trung điểm BC I là điểm cố định Vậy đường thẳng DN luôn đi qua điểm I cố định 3. Chứng minh đường tròn ngoại tiếpOHI luôn đi qua 2 điểm cố định Chứng minh tứ giác HOIK nội tiếp đường tròn (OHI) đi qua I cố định Ta chứng minh thêm điểm K cố định : Ta có AK.AI = AH.AO = AM2 = AB.AC ( hs tự chứng minh ) AK = .AB AC AI ( không đổi , do I là điểm cố định ) K là điểm cố định . Vậy đường tròn ngoại tiếp HIO đi qua 2 điểm cố định là I và K. 1. Chứng minh A , B’ , C’ , O’cùng thuộc một đường tròn Chứng minh 5 điểm B , C , B’ , C’ , O cùng thuộc đường tròn (K) đường kính BC AC’C vuông tại C’ có 0' 45CAC 0' ' 45B CC ' 'B C nhỏ của (K) có số đo 900 số đo ' 'B C lớn là 270 0 0' ' 135C OB 0' ' ' 135C O B 0' ' ' ' ' 180C O B C AB Bài 25 WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 45 Gv : Lưu Văn Chung l K C F E H B A M O l K C F E H B A M O tứ giác AC’O’B’ nội tiếp đường tròn có tâm là I . 2. Tính B’C’ theo a Trong (K) có 0' ' 90C KB ( sđ 0' ' 90B C ) B’KC’ vuông cân C’B’ = KC’ 2 2a 3. Tính bán kính đường tròn (I) theo a Ta có 0' ' 90B IC ( 0' ' 45B AC ) B’IC’ vuông cân Mà B’C’ = a 2 IB’ = a 1. Chứng minh AMB đều và tính MA theo R OA = R , OM = 2R 060AOM 0120AOB 060AMB Mà AMB cân tại A AMB là tam giác đều Tính được AM = 3R 2. Chứng minh chu vi MEF không đổi Gọi p là chu vi MEF , ta có : p = ME + EF + MF = ME + EC + CF + MF = ME + EA + FB + MF = MA + MB = 2 MA = 2 3R ( không đổi ) 3. Chứng minh EK OF Ta có 060EAK . Ta chứng minh : 060EOF EAOK nội tiếp Mà 090EAO 090EKO EK OE 4. Khi sđ 0BC = 90 . Tính EF và diện tích OHK theo R Khi sđ 090BC COBF là hình vuông BF = R MF = MB – FB = 3 ( 3 1)R R R MFE vuông tại F có 060EMF EF = MF. 3 = R 3( 3 1) Ta có EOK vuông tại K có 060EOF Bài 26 Bài tập luyện thi vào lớp 10 46 Gv : Lưu Văn Chung OE = 2 OK Ta có S OEF = 2 1 . . 3( 3 1) 3( 3 1) 2 OC EF R R R Chứng minh OHK ~ OFE với tỉ số đồng dạng k = 1 2 OK OE Suy ra : 21 1 2 4 OHK OFE S S S OHK = 2 1 1 . 3( 3 1) 4 4OEF S R 1. Chứng minh BEDC nội tiếp ( Học sinh tự chứng minh ) 2. Chứng minh MN // DE và B , C M , N cùng thuộc đường tròn Vẽ đường kính AK của (H) Ta có KN AC và KM AB Mà HD AC và HE AB KN // HD và KM // HE AD AH AE AN AK AM MN // ED ( đl Thales đảo ) AMN AED Mà AED ACB AMN ACB tứ giác MBNC nội tiếp 3. Chứng minh đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ A đi qua điểm cố định Chứng minh AO ED ( học sinh tự chứng minh ) OA MN Hay đường thẳng qua A vuông góc với MN đi qua O cố định . 4. Chứng minh đường thẳng kẻ từ H , vuông góc với M đi qua điểm cố định Gọi O’ là điểm đối xứng với O qua BC . Ta chứng minh AOO’H là hình bình hành . HO’ MN Suy ra điều phải chứng minh O' M NH E D A CB O K I Bài 27 WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 47 Gv : Lưu Văn Chung K I H A E D M CB O 5. Tìm độ dài BC để O’ thuộc đường tròn (O) Để O’ (O) thì OO’ = R OI = 2 R ( I là trung điểm OO’) Suy ra : BI = 3 2 R BC = 3R 1. Chứng minh AD.AB = AE.AC Chứng minh AED ~ ABC ( g-g ) 2. Chứng minh I là trung điểm DE Ta có BA CA và AH BC HCA HAB Mà EDA HCA ( BDEC nội tiếp ) EDA HAB DIA cân tại I Tương tự chứng minh AIE cân tại I ID = IA = IE I là trung điểm ED 3. Chứng minh IKMH nội tiếp Chứng minh MA DE tại K
File đính kèm:
- 70_bai_hinh_on_thi_vao_10_co_loi_giai.pdf