200 câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 9

117) Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic:

a. Đốt cháy khí tự nhiên (gas) c. Sản xuất vôi.

b. Đốt cháy than củi d. Quang hợp của cây xanh

118) Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như không đổi là vì:

a. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2.

b. CO2 không có khả năng tác dụng với các khí khác.

c. CO2 hòa tan được vào nước mưa.

d. CO2 bị phân hủy bởi nhiệt.

119) Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

a. Số gam chất tan tan trong 100g nước

b. Số gam chất tan tan trong 100g dung môi.

c. Số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

d. Số gam chất tan tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa

 

docx15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3584 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 200 câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thứ hai trong tự nhiên là:
Oxi	b. Silic	c. Natri	d. Clo
Trật tự tăng dần tính phi kim nào dưới đây là đúng:
P, S, F, Cl	b. S, P, Cl, F	c. F, Cl, S, P	d. P, S, Cl, F
Cặp chất nào dưới đây không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:
NaOH, MgSO4	b. KCl, Na2SO4	c. CuCl2, NaNO3	d. ZnSO4, H2SO4
Dung dịch axit nào dưới đây không nên chứa trong bình thủy tinh:
HCl	b. H2SO4	c. HF	d. HNO3
Nung 200kg CaCO3 được 89,6kg CaO. Hiệu suất của phản ứng đạt:
80%	b. 44,8%	c. 55,2%	d. 20%
Khử hoàn toàn 14,4g oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao được 11,2g sắt. Công thức oxit sắt trên là:
FeO	c. Fe3O4
Fe2O3	d. Không xác định được.
A, B, C là các kim loại hóa trị II. Biết:
A(r) + BCl2(dd) g ACl2(dd) + B(r)
B(r) + CCl2(dd) g BCl2(dd) + C(r)
Cu(r) + CCl2(dd) ↛ 
A, B, C đều hoạt động hóa học yếu hơn Cu.
A, B, C đều hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Chỉ có A, B hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Chỉ có C hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohidric.
Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn.
Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn.
Lượng H2 thoát ra từ sắt và kẽm là như nhau.
Không kết luận được điều gì về lượng H2 ở hai thí nghiệm.
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
Na2O, K2O	b. CuO, Al2O3	c. Na2O, ZnO	d. P2O5, Na2O
Chỉ ra những cặp chất tác dụng được với dung dịch NaOH:
CuO, SO2	b. FeO, CO2	c. CO, SO2	d. P2O5, CO2
Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm (có lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua:
NaOH đặc	c. H2SO4 đặc	
Nước vôi trong dư	d. Tất cả đều được.
Chỉ dùng nước có thể nhận biết được ba chất rắn mất nhãn nào dưới đây:
Al, Fe, Cu	b. Al, Na, Fe	c. Fe, Cu, Zn	d. Ag, Cu, Fe
Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng để trung hòa hết 200ml dung dịch NaOH 2M là:
400ml	b. 200ml	c. 100ml	d. 50ml
Hàm lượng sắt trong quặng nào dưới đây là cao nhất:
Hematit Fe2O3	b. Manhetit Fe3O4	c. Xiderit FeCO3	d. Pirit FeS2
Cho 56g Fe tác dụng với 56g Cl2. Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:
112g	b. 127g	c. 162,5g	d. 85,4g
X là một kim loại. X cho được phản ứng theo sơ đồ:
X Cl2 Y NaOH Z t0 oxit của X
X có thể là:
Na	b. K	c. Cu	d. Ba
Hòa tan 3,1g Na2O vào nước được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol:
0,2M	b. 0,1M	c. 0,05M	d. 0,025M
Chỉ ra các loại phân đạm:
KCl, NH4NO3	c. Ca3(PO4)2	
(NH2)2CO, (NH4)2SO4	d. (NH4)2HPO4, Ca(H2PO4)2
Kim loại nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:
Fe	b. Cu	c. Al	d. Ag
Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm. Có thể làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó vào:
Dung dịch NaOH dư	c. Dung dịch H2SO4 dư
Dung dịch HCl dư	d. Nước cất
Nung 150g CaCO3 được 22,4 dm3 CO2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng đạt:
66,67%	b. 33,33%	c. 50%	d. 83,33%
NaOH cho được phản ứng hóa học với:
Cu, CuCl2, HCl	c. MgCl2, HCl, H2SO4
CuO, CuSO4, Al	d. CO2, CO, SO2
Những chất nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
NaCl, K2SO4, BaCl2	c. NaOH, KCl, MgSO4
Na2CO3, CaCl2, KCl	d. KNO3, Na2SO4, HCl
Hóa chất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch mất nhãn: H2SO4, BaCl2 và NaCl ở ngay lần thử đầu tiên là:
Bột kẽm	b. Giấy quỳ tím	c. dd Na2CO3	d. dd AgNO3
Thêm 20g NaOH rắn vào 480g dung dịch NaOH 5% được dung dịch mới có nồng độ:
20%	b. 8,8%	c. 4,8%	d. 3%
Công thức của vôi sống:
Ca	b. Ca(OH)2	c. CaCO3	d. CaO
Mica có thành phần hóa học là K2O.Al2O3.6SiO2. Phần trăm theo khối lượng của nhôm trong mica là:
18,34%	b. 18%	c. 4,85%	d. 9,71%
Những muối nào dưới đây bị phân hủy bởi nhiệt:
CaCO3, Na2SO4	b. MgCO3, KClO3	c. NaCl, AgNO3	d. KCl, KMnO4
Dung dịch H2SO4 phản ứng được với:
Zn, ZnO, Zn(OH)2	c. Na2O, NaOH, NaNO3
Cu, CuO, Cu(OH)2	d. MgO, MgCO3, MgSO4
Phản ứng giữa Clo và dung dịch NaOH dùng để điều chế:
Thuốc tím	b. Nước Giaven	c. Clorua vôi	d. Kali clorat
Dẫn từ từ CO2 vào nước vôi trong cho đến dư, hiện tượng xảy ra là:
Nước vôi từ trong hóa đục, rồi lại từ đục hóa trong.
Nước vôi từ đục hóa trong, rồi lại từ trong hóa đục.
Nước vôi từ trong hóa đục.
Nước vôi từ đục hóa trong.
Khí CO2 dùng để dập tắt đám cháy vì:
CO2 không cháy được.
CO2 không duy trì sự cháy.
CO2 nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với oxi.
CO2 là sản phẩm của phản ứng cháy nên không thể tham gia phản ứng cháy nữa.
Mỗi ngày cơ thể người cần 0,2mg Iot. Khối lượng dung dịch KI 2% đáp ứng yêu cầu trên là:
0,26mg	b. 5,2mg	c. 13mg	d. 26mg
Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là:
Si	b. O	c. C	d. N
Tính chất của oxit bazo:
Tác dụng với nước cho ra bazo.	
Tác dụng với muối cho ra muối mới và oxit mới
Tác dụng với oxit axit cho ra muối và nước.
Tác dụng với axit cho ra muối và nước.
Hòa tan hết 2,3g Na vào 97,8g H2O được dung dịch NaOH có nồng độ:
2,35%	b. 23%	c. 4%	d. 5,879%
Trật tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại là:
Al, Mg, Cu	b. Zn, Fe, Ag	c. Cu, Fe, Na	d. Pb, K, Cu
Điều nào dưới đây đúng khi nói về phi kim:
Phi kim tồn tại ở thể lỏng hoặc thể khí.
Đa số phi kim dẫn điện tốt.
Phi kim chỉ tồn tại ở thể rắn.
Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt.
Đốt 3,2g lưu huỳnh bằng 2,4g oxi thu được một lượng lưu huỳnh dioxit nặng:
5,6g	b. 6,4g	c. 4,8g	d. 3,2g
Cu có thể cho được phản ứng với:
Dung dịch HCl	c. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Dung dịch H2SO4 loãng	d. Dung dịch NaOH.
Dung dịch nào có thể chứa đồng thời các chất sau:
NaCl và Ba(OH)2	b. MgCl2 và NaOH	c. Na2SO4 và BaCl2	d. Na2CO3 và CaCl2
Chỉ ra loại phân bón kép:
NH4NO3	b. (NH2)2CO	c. K2SO4	d. (NH4)2HPO4
Điều nào sai khi nói về kim loại:
Đều ở thể rắn	b. Có ánh kim	c. Có tính dẻo	d. Dẫn điện tốt
Hòa tan hết 3,6g một kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Kim loại này là:
Zn	b. Mg	c. Fe	d. Ca
Những chất nào dưới đây là thù hình của nhau:
SO2 và SO3	b. CO và CO2	c. O2 và O3	d. FeO, Fe2O3, Fe3O4
Không được dùng lọ thủy tinh để chứa dung dịch:
HF	b. HCl	c. H2SO4	d. HNO3
Chỉ ra những nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 2 lớp electron:
O, Na	b. N, Cl	c. C, F	d. Mg, S
Có thể sản xuất natri hidroxit trong công nghiệp bằng cách:
Cho natri tác dụng với nước.
Điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong thùng điện phân có màng ngăn.
Cho nước vôi trong phản ứng vừa đủ với dung dịch Na2CO3.
Cho Na2O tác dụng với nước.
Chỉ được dùng dung dịch HCl, có thể phân biệt được các lọ mất nhãn chứa các dung dịch:
Na2CO3, KCl, BaCl2	c. NaCl, Na2SO4, NaNO3
NaHCO3, NaCl, KCl	d. HCl, H2SO4, H3PO4
Cây đinh sắt trong trường hợp nào dưới đây bị gỉ sét nhanh và nhiều hơn:
Để ngoài không khí ẩm.	c. Ngâm trong dầu ăn.
Ngâm trong dung dịch nước muối	d. Ngâm trong nhớt máy.
Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì:
Nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
Nhôm tác dụng được với dung dịch bazo.
Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
Một lý do khác.
Các muối nào dưới đây cho được phản ứng với dung dịch NaOH:
MgCl2, CuSO4	b. BaCl2, FeSO4	c. K2SO4, ZnCl2	d. NaHCO3, KCl
Cho dung dịch chứa 1g NaOH tác dụng với dung dịch chứa 1g HCl. Điều nào dưới đây đúng khi nói về dung dịch sau phản ứng:
Chứa 2g NaCl	b. Có pH = 7	c. Có pH 7
Chất khí nào sau đây có thể gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi của máu:
CO	b. CO2	c. SO2	d. NO
Diêm tiêu là tên gọi của:
KCl	b. KClO3	c. KNO3	d. KMnO4
Nguyên tắc sản xuất gang là:
Loại ra khỏi gang trắng một phần lớn C, Si, Mn
Dùng CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
Dùng than cốc để khử sắt oxit trong lò luyện kim.
Dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong gang trắng.
Các kim loại nào dưới đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng hidro:
K, Ca	b. Mg, Fe	c. Zn, Ag	d. Pb, Al
Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp sản xuất:
Đá vôi, đất sét	c. Gang, thép
Đồ gốm, thủy tinh, xi măng	d. Thạch anh, đất đèn
Những cặp chất nào dưới đây không tồn tại trong cùng một dung dịch:
NaCl và AgNO3	c. K2SO4 và Na2CO3
BaCl2 và NaNO3	d. Fe2(SO4)3 và KCl
Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân các muối nào dưới đây:
K2SO4, NaNO3	b. CaCO3, KMnO4	c. KNO3, KClO3	d. MgCO3, CuSO4
Không dùng Na để đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeSO4 vì:
Phản ứng không xảy ra	c. Na là kim loại đứng trước Al
Na hoạt động hóa học yếu hơn Fe	d. Na là kim loại tác dụng được với nước.
Dung dịch chứa 8g NaOH có thể hấp thụ tối đa một thể tích CO2 (đktc) là:
2,24 lít	b. 4,48 lít	c. 6,72 lít	d. 8,96 lít
Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu 0,2g. Khối lượng Cu đã bám vào lá sắt là:
0,2g	b. 1,6g	c. 3,2g	d. 6,4g
Một trong những ứng dụng của Canxi hidroxit là:
Khử chua đất trồng trọt	c. Sản xuất xà phòng
Điều chế nước Giaven	d. Tổng hợp các polime quan trọng
Một loại quặng Boxit có hàm lượng Al2O3 đạt 40%. Từ 10 tấn quặng trên có thể sản xuất được một lượng nhôm tối đa là:
2,11 tấn	b. 1,055 tấn	c. 0,502 tấn	d. 0,25 tấn
Cơ thể một người trung bình mỗi ngày cần 0,2 mg iot. Lượng Kali iodat KIO3 đáp ứng nhu cầu trên là:
0,337mg	b. 8,425mg	c. 0,118mg	d. 4,28mg
A là hợp chất có công thức XO2, trong đó %X (theo khối lượng) là 27,27%. A là:
CO2	b. SO2	c. SiO2	d. NO2
Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp là phương pháp điều chế:
Nước Giaven	b. Khí O2	c. Khí Cl2	d. Thuốc tím
Chỉ ra các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng như nhau:
Na, Mg	b. Cl, Br	c. O, N	d. P, S
Để phân biệt được hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây:
NaOH	b. AgNO3	c. Pb(NO3)2	d. HCl
Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây:
Fe	b. Al	c. Mg	d. Ca
Viết phương trình hóa học của phản ứng sau:
FexOy + yH2 t0 A + B
Chất A và B lần lượt là:
xFe, H2O	b. Fe, yH2O	c. xFe, yH2O	d. Fe, xH2O
Hòa tan hoàn toàn 18g một kim loại M (hóa trị từ I đến III) cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. M là kim loại nào trong các kim loại sau:
Ca	b. Mg	c. Al	d. Fe
Nhằm xác định vị trí các kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy được kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy được kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy được kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy được kim loại T ra khỏi muối.
Sắp xếp các kim loại theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần như sau:
X, Y, Z, T	b. T, Z, Y, X	c. Y, X, Z, T	d. X, Y, T, Z
Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38g. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là:
0,27g	b. 0,54g	c. 0,81g	d. 1,08g
Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4g. Khối lượng muối sắt được tạo thành là:
30,4g	b. 15,2g	c. 12,5g	d. 14,6g
Cho 10g hỗn hợp các kim loại Fe và Cu vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11g. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp đầu là:
35% và 65%	b. 40% và 60%	c. 70% và 30%	d. 50% và 50%
Cho 6,5g muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,22g kết tủa. Công thức phân tử của muối sắt clorua là:
FeCl	b. FeCl2	c. FeCl3	d. FeCl4
R là nguyên tố phi kim. Hợp chất của R với H có công thức chung là RH2 chứa 5,88% H. R là nguyên tố:
C	b. N	c. P	d. S
Khí X có tỉ khối đối với Oxi bằng 1,0625. Đốt khí X người ta thu được khí SO2 và H2O. Công thức phân tử của khí X sẽ là:
SO2	b. SO3	c. CO2	d. H2S
Hợp chất nào sau đây phản ứng được với Clo:
NaCl	b. NaOH	c. CaCO3	d. HCl
Các khí sau, khí nào có tính tẩy màu khi bị ẩm:
CO2	b. Cl2	c. H2	d. CO
Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic:
Đốt cháy khí tự nhiên (gas)	c. Sản xuất vôi. 
Đốt cháy than củi	d. Quang hợp của cây xanh
Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như không đổi là vì:
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2.
CO2 không có khả năng tác dụng với các khí khác.
CO2 hòa tan được vào nước mưa.
CO2 bị phân hủy bởi nhiệt.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
Số gam chất tan tan trong 100g nước
Số gam chất tan tan trong 100g dung môi.
Số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Số gam chất tan tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa
Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
Đều tăng	c. Có thể tăng, có thể giảm
Đều giảm	d. Không tăng và cũng không giảm
Hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước ở 20oC thì được dung dịch bão hòa. S có giá trị nào sau đây:
21g	b. 21,2g	c. 22g	d. 25g
Một dung dịch có chứa 28g NaCl trong 80g nước ở 20oC. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 36g. Hãy cho biết dung dịch trên đã bão hòa hay chưa? Nếu chưa bão hòa thì khối lượng NaCl cần thêm vào là bao nhiêu?
Bão hòa	c. Chưa bão hòa, phải thêm 0,4g NaCl
Chưa bão hòa	d. Chưa bão hòa, phải thêm 0,8g NaCl
Biết độ tan của NaCl ở 50oC là 37g và ở 0oC là 35g. Hãy xác định khối lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 548g dung dịch NaCl bão hòa ở 50oC xuống 0oC.
8,5g	b. 8,1g	c. 8g	d. 11g
Cho biết độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525g. Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hòa ở nhiệt độ này là:
84%	b. 84,5%	c. 86%	d. 60%
Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl bão hòa ở 20oC là 25,93%. Độ tan của KCl ở nhiệt độ này là:
33g	b. 34g	c. 35g	d. 36g
Khi đưa 528g dung dịch KNO3 bão hòa ở 21oC lên 80oC thì phải thêm vào bao nhiêu gam KNO3? Biết độ tan của KNO3 ở 21oC là 32g và 80oC là 170g.
552g	b. 553g	c. 554g	d. 600g
Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:
Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
Số gam chất tan trong 100g dung môi
Số gam chất tan trong một khối lượng dung dịch nhất định
Số gam chất tan trong 100g dung dịch
Bằng cách nào có được 200g dung dịch Cu(NO3)2 10%?
Hòa tan 80g Cu(NO3)2 trong 120g nước	c. Hòa tan 100g Cu(NO3)2 trong 100g nước
Hòa tan 20g Cu(NO3)2 trong 180g nước	d. Hòa tan 10g Cu(NO3)2 trong 190g nước
Tính nồng độ phần trăm của 450ml nước có hòa tan 50g CuCl2.
20%	b. 12%	c. 11%	d. 10%
Làm bay hơi 40g nước từ dung dịch có nồng độ 15%, được dung dịch mới có nồng độ 20%. Khối lượng dung dịch ban đầu là:
158g	b. 159g	c. 160g	d. 210g
Hòa tan 24g SO3 vào nước, sau phản ứng dung dịch có thể tích 200ml. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
2,5M	b. 1,65M	c. 1,55M	d. 1,5M
Tính nồng độ % của dung dịch NaOH 0,2M có D = 1,08g/ml.
0,74%	b. 0,75%	c. 0,8%	d. 2,5%
Tính nồng độ mol của dung dịch ZnCl2 25% có D = 1,238g/cm3.
2,276M	b. 2,278M	c. 2,28M	d. 3,5M
Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaCl 12% để có dung dịch NaCl 8%?
249g	b. 250g	c. 252g	d. 300g
Cần bao nhiêu gam NaCl và nước để điều chế 600g dung dịch NaCl 20%?
120g NaCl và 480g nước	c. 125g NaCl và 475g nước
130g NaCl và 470g nước	d. 140g NaCl và 460g nước
Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 120g dung dịch NaOH 20% để thu được dung dịch mới có nồng độ 25%?
7,9g	b. 8g	c. 8,1g	d. 9,2g
Để pha chế 400ml dung dịch H2SO4 3M thì khối lượng H2SO4 nguyên chất cần dùng là:
200g	b. 120g	c. 118g	d. 117,6g
Để pha chế 400ml dung dịch 2M thì thể tích dung dịch HCl 10M và thể tích nước cần dùng là:
65ml HCl và 335ml nước	c. 80ml HCl và 320ml nước
75ml HCl và 325ml nước	d. 200ml HCl và 200ml nước
Trộn 2 lít dung dịch Na2CO3 0,1M với 3 lít dung dịch Na2CO3 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
0,33M	b. 0,34M	c. 0,35M	d. 0,4M
Cần phải trộn thêm vào 100g dung dịch NaOH 2,5% bao nhiêu gam dung dịch NaOH 5% để được dung dịch NaOH 4%?
145g	b. 150g	c. 155g	d. 200g
Độ rượu thu được khi pha loãng một thể tích rượu với một thể tích nước là:
100o	b. 50o	c. 46o	d. 23o
Cặp chất nào dưới đây có thể cùng làm mất màu dung dịch brom:
Benzen và metan	b. metan và etylen	c. etylen và axetilen	d. etylen và axit axetic
Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
Phân tử rượu etylic có chứa nguyên tử oxi.
Phân tử rượu etylic có chứa nguyên tử hidro và nguyên tử oxi.
Phân tử rượu etylic có chứa nguyên tử hidro, nguyên tử oxi và nguyên tử cacbon
Phân tử rượu etylic có chứa nhóm – OH.
Axit axetic có tính axit vì:
Phân tử chứa ba nguyên tố C, H, O.
Phân tử có chứa đồng thời nhóm – OH và nhóm C = O
Phân tử có chứa nhóm – COOH
Axit axetic có công thức phân tử là C2H4O2
Khối lượng saccarozo thu được từ 10 tấn mía chứa 13% saccarozo với hiệu suất thu hồi đạt 70% là:
910kg	b. 1098kg	c. 1857kg	d. 5384kg
Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được nA : nCO2= 1: 1. A là:
CH4	b. C2H2	c. C2H4	d. C6H6
Phản ứng nào dưới đây cho thấy axit axetic có tính axit:
CH3COOH + Na g CH3COONa + 12 H2
CH3COOH + 2O2 g 2CO2 + 2H2O
CH3COOH + NaOH g CH3COONa + H2O
C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O
Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 8o (cho Drượu = 0,8g/ml, hiệu suất của phản ứng đạt 100%) là:
49,06g	b. 64g	c. 80g	d. 83,47g
Rượu etylic và axit axetic đều tác dụng được với:
Na	b. NaOH	c. NaCl	d. Na2CO3
Rượu etylic và axit axetic đều tác dụng được với Na là do:
Chúng đều là hợp chất hữu cơ
Chúng đều chứa ba nguyên tố C, H, O
Chúng đều chứa hai nguyên tử Cacbon trong phân tử
Chúng đều chứa nhóm – OH trong phân tử.
Hidrocacbon nào cháy cũng tạo ra CO2 và H2O. Đó là do:
Chúng đều là hợp chất hữu cơ
Chúng chỉ chứa các nguyên tố C và H
Chúng nhất thiết phải chứa các nguyên tố C và H, ngoài ra còn có thể có O.
Một lý do khác.
Chất hữu cơ C3H5Cl3 có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo:
3	b. 4	c. 5	d. 6
Chất nào dưới đây là hidrocacbon:
Cao su thiên nhiên	c. Chất béo
Lòng trắng trứng	d. Nhựa P.V.C
Chất mà thành phần phân tử có mặt nguyên tố N:
Lòng trắng trứng	b. Hồ tinh bột	c. Cao su	d. Chất béo
Chất khi gặp iot sẽ biến sang màu xanh:
Lòng trắng trứng	b. Hồ tinh bột	c. Cao su	d. Chất béo
X là một hidrocacbon mạch hở, có công thức phân tử là C3H4. Điều nào dưới đây sai khi nói về X:
X có thể chứa một nối ba	c. X chỉ chứa toàn nối đơn
X có thể chứa hai nối đôi	d. X có thể làm mất màu nước brom
Cho 120g CH3COOH tác dụng với 46g C2H5OH được 52,8g CH3COOC2H5. Hiệu suất este hóa đạt:
10%	b. 20%	c. 30%	d. 60%
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là:
CO2	b. H2O	c. CH4	d. NaCl
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ:
2% g 5%	b. 8% g 12%	c. 10% g 15%	d. 12% g 18%
Xenlulozo là:
Polime thiên nhiên	b. Polime tổng hợp	c. Protein	d. Chất dẻo
1,12 lít khí etylen (đktc) có thể làm mất màu vừa đủ một thể tích dung dịch Br2 2M là:
0,1 lít	b. 0,025 lít	c. 1,12 lít	d. 0,56 lít
Thể tích không khí (đktc) (O2 chiếm 1/5 thể tích) cần để đốt cháy hết 2,3g rượu etylic là:
3,36 lít	b. 0,672 lít	c. 24 lít	d. 16,8 lít
Chất được dùng làm dung môi trong công nghiệp và phòng thí nghiệm là:
Metan	b. Axetilen	c. Etylen	d. Benzen 
Chất mà phân tử có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn là:
Metan	b. Axetilen	c. Etylen	d. Benzen
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa vừa đủ 200g dung dịch axit axetic 6% là:
100ml	b. 200ml	c. 300ml	d. 400ml
Chất có khả năng cho được phản ứng tráng gương là:
Rượu etylic	b. Axit axetic	c. Chất béo	d. Glucozo
Đường mía dùng trong gia đình là:
Glucozo	b. Fructozo	c. Saccarozo	d. Lactozo
Sản phẩm thu được khi thủy phân xenlulozo là:
Glucozo	b. Amino axit	c. Saccarozo	d. Protein
Chỉ ra các hợp chất hữu cơ:
CH4, C2H6, CO2	c. CH4, C2H2, CO
C2H2, C2H6O, CaCO3	d. C6H6, CH4, CH4O
Hợp chất hữu cơ C2H6O có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo:
1	b. 2	c. 3	d. 4
Etylen và Axetilen đều có khả năng làm mất màu dung dịch Brom vì:
Chúng đều là hidrocacbon
Chúng đều ở thể khí trong điều kiện bình thường
Chúng đều chứa hai nguyên tử cacbon trong phân tử
Phân tử đều chứa liên kết kém bền
Sản phẩm thủy phân Protein là:
Amino axit	b. Glucozo	c. Polime	d. Hidrocacbon
Dầu mỏ là:
Một hidrocacbon	c. Một hợp chất hữu cơ
Hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbon	d. Chất béo
Đốt cháy 0,5 mol hidrocacbon A được H2O và 22g CO2. A là:
CH4	b. C2H2	c. C2H4	d. C6H6
Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố nào dưới đây:
H	b. C	c.

File đính kèm:

  • docx200_CAU_HOI_TRAC_NGHIEM_HOA_9_20150725_112706.docx
Giáo án liên quan