20 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo

CHUYÊN ĐỀ 10:

HAI DUNG DỊCH MUỐI TÁC DỤNG VỚI NHAU.

Công thức 1:

Muối + Muối ---> 2 Muối mới

Điều kiện:

Muối phản ứng: tan hoặc tan ít trong nƣớc.

Sản phẩm phải có chất:

+ Kết tủa.

+ Hoặc bay hơi

+ Hoặc chất điện li yếu. H2O

Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl

Công thức 2:

Các muối của kim loại nhôm, kẽm, sắt(III) ---> Gọi chung là muối A

Phản ứng với các muối có chứa các gốc axit: CO3, HCO3, SO3, HSO3, S, HS, AlO2 -

--> Gọi chung là muối B.

Phản ứng xảy ra theo quy luật:

Muối A + H2O ----> Hiđroxit (r) + Axit

Axit + Muối B ----> Muối mới + Axit mới.

Ví dụ: FeCl3 phản ứng với dung dịch Na2CO3

pdf139 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 20 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đổi) 
vào 150ml dung dịch HCl 3M thì thu đƣợc 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà tan 
hết 4,875g kim loại M thì cần phải dùng 100ml dung dịch H2SO4 0,75M, dung dịch 
thu đƣợc không làm đổi màu giấy quỳ. 
Bài 10: Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị III, đứng trƣớc hiđrô trong dãy 
hoạt động hoá học. Hoà tan hoàn toàn 1,275 g A vào 125ml dd B chứa đồng thời HCl 
nồng độ C1(M) và H2SO4 nồng độ C2(M). Thấy thoát ra 1400 ml khí H2 (ở đktc) và 
dd D. Để trung hoà hoàn toàn lƣợng a xít dƣ trong D cần dùng 50ml dd Ba(OH)2 1M. 
Sau khi trung hoà dd D còn thu đƣợc 0,0375mol một chất rắn không hoà tan trong 
HCl. 
a/ Viết các PTPƢ xảy ra. 
b/ Tính C1 và C2 của dd B. 
c/ Tìm NTK của kim loại M (AM) và khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A đem 
thí nghiệm. 
Biết rằng để hoà tan 1,35g M cần dùng không quá 200ml dd HCl 1M. 
Hƣớng dẫn giải: 
a/ các PTHH xảy ra. 
Mg + 2H
+ 
  Mg
2+
 + H2 (1) 
2M + 6H
+
  2M
3+
 + 3H2 (2) 
Trong dd D có các Ion: H
+dƣ , Cl- , SO4
2-
 , Mg
2+
, M
3+
. 
Trung hoà dd D bằng Ba(OH)2. 
H
+ 
 + OH
-
  H2O (3) 
Ba
2+ 
 + SO4
2-
  BaSO4 (4) 
Theo bài ra ta có: 
Số mol OH- = 2 số mol Ba(OH)2 = 0,05 . 1 . 2 = 0,1 mol 
Số mol Ba2+ = số mol Ba(OH)2 = 0,05 mol. 
b/ Số mol H+ trong dd B = 0,125C1 + 2 . 0,125C2 
số mol H+ tham gia các phản ứng (1,2,3) là: 0,0625 . 2 + 0,1 = 0,225 mol 
( Vì số mol của H2 thoát ra = 0,0625 mol ) 
Ta có: 0,125C1 + 2 . 0,125C2 = 0,225 (*) 
Mặt khác , số mol Ba2+ = 0,05 mol > số mol của BaSO4 = 0,0375 mol. 
Nhƣ vậy chứng tỏ SO4
2- 
 đã phản ứng hết và Ba2+ còn dƣ. 
Do đó số mol của SO4
2- 
 = số mol của BaSO4 = 0,0375 mol. 
Nên ta có nồng độ mol/ lit của dd H2SO4 là: C2 = 0,0375 : 0,125 = 0,3M 
Vì số mol của H2SO4 = số mol của SO4
2- 
 = 0,0375 (mol) 
Thay và ( * ) ta đƣợc: C1 = 1,2 M 
c/ PTPƢ hoà tan M trong HCl. 
2M + 6HCl  2MCl3 + 3H2 (5) 
Số mol HCl = 0,2 x 1 = 0,2 mol 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 64 
Theo (5): Số mol của kim loại M  0,2 : 3 (Vì theo bài ra M bị hoà tan hết) 
Do đó NTK của M là: AM  1,35 : ( 0,2 : 3 ) = 20,25 
Vì M là kim loại hoá trị III nên M phải là: Al (nhôm) 
Gọi x, y lần lƣợt là số mol của Mg và Al trong 1,275 g hỗn hợp A 
Ta có: 24x + 27y = 1,275 (I) 
Theo PT (1, 2): x + 1,5 y = 0,0625 (II) 
Giải hệ pt (I) và (II) ta đƣợc: x = y = 0,025. 
Vậy khối lƣợng của các chất trong hỗn hơp là: mMg = 0,6 g và mAl = 0,675 g. 
Bài 11: Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 
1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp 
gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy 
kết tủa và nung nóng đến khối lƣợng không đổi thì thu đƣợc 26,08g chất rắn. Tính 
khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 
Hƣớng dẫn; 
Đặt số mol Mg và Zn là x và y. 
Ta có: 24x + 65y = 9,86 (I) 
Số mol H2SO4 = 043.1= 0,43 mol 
Đặt HX là công thức tƣơng đƣơng của H2SO4 ---> nHX = 2nH 2 SO 4 = 0,43.2 = 0,86 
mol 
Số mol Ba(OH)2 = 1,2 . 0,05 = 0,06 mol 
Số mol NaOH = 0,7 . 1,2 = 0,84 mol 
Đặt ROH là công thức tƣng đƣơng cho 2 bazơ đã cho. 
Ta có: nROH = 2nBa(OH) 2 + nNaOH = 0,06.2 + 0,84 = 0,96 mol 
PTHH xảy ra 
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa mình Zn ---> x = 0. 
Vậy y = 9,86 : 65 = 0,1517 mol 
Giả sử hỗn hợp chỉ Mg ---> y = 0 
Vậy x = 9,86 : 24 = 0,4108 mol 
0,1517 < nhh kim loại < 0,4108 
Vì x > 0 và y > 0 nên số mol axit tham gia phản ứng với kim loại là: 
0,3034 < 2x + 2y < 0,8216 nhận thấy lƣợng axit đã dùng < 0,86 mol. 
Vậy axit dƣ --> Do đó Zn và Mg đã phản ứng hết. 
Sau khi hoà tan hết trong dung dịch có. 
x mol MgX2 ; y mol ZnX2 ; 0,86 – 2(x + y) mol HX và 0,43 mol SO4. 
Cho dung dịch tác dụng với dung dịch bazơ. 
 HX + ROH ---> RX + H2O. 
0,86 – 2(x + y) 0,86 – 2(x + y) mol 
 MgX2 + 2ROH ----> Mg(OH)2 + 2RX 
 x 2x x mol 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 65 
 ZnX2 + 2ROH ----> Zn(OH)2 + 2RX 
 y 2y y mol 
Ta có nROH đã phản ứng = 0,86 – 2(x + y) + 2x + 2y = 0,86 mol 
Vậy nROH dƣ = 0,96 – 0,86 = 0,1mol 
Tiếp tục có phản ứng xảy ra: 
 Zn(OH)2 + 2ROH ----> R2ZnO2 + 2H2O 
bđ: y 0,1 mol 
Pứ: y1 2y1 mol 
còn: y – y1 0,1 – 2y1 mol 
( Điều kiện: y  y1) 
Phản ứng tạo kết tủa. 
 Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2H2O 
bđ: 0,06 0,43 0 mol 
pứ: 0,06 0,06 0,06 mol 
còn: 0 0,43 – 0,06 0,06 mol 
Nung kết tủa. 
Mg(OH)2 -----> MgO + H2O 
 x x mol 
Zn(OH)2 -------> ZnO + H2O 
 y – y1 y – y1 mol 
BaSO4 ----> không bị nhiệt phân huỷ. 
0,06 mol 
Ta có: 40x + 81(y – y1) + 233.0,06 = 26,08 
---> 40x + 81(y – y1) = 12,1 (II) 
Khi y – y1 = 0 ---> y = y1 ta thấy 0,1 – 2y1  0 ---> y1  0,05 
Vậy 40x = 12,1 ---> x = 12,1 : 40 = 0,3025 mol 
Thay vào (I) ta đƣợc y = 0,04 ( y = y1  0,05) phù hợp 
Vậy mMg = 24 . 0,3025 = 7,26g và mZn = 65 . 0,04 = 2,6g 
Khi y – y1 > 0 --> y > y1 ta có 0,1 – 2y1 = 0 (vì nROH phản ứng hết) 
----> y1 = 0,05 mol, thay vào (II) ta đƣợc: 40x + 81y = 16,15. 
Giải hệ phƣơng trình (I, II) ---> x = 0,38275 và y = 0,01036 
Kết quả y loại. 
HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƢỚC VÀ BAZƠ 
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxit của nó vào 
1600g nƣớc đƣợc dung dịch B. Cô cạn dung dịch B đƣợc 22,4g hiđroxit kim loại 
khan. 
a/ Tìm kim loại và thành phần % theo khối lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp. 
b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hoà dung dịc B. 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 66 
Hƣớng dẫn: 
Gọi công thức của 2 chất đã cho là A và A2O. 
a, b lần lƣợt là số mol của A và A2O 
Viết PTHH: 
Theo phƣơng trình phản ứng ta có: 
a.MA + b(2MA + 16) = 17,2 (I) 
(a + 2b)(MA + 17) = 22,4 (II) 
Lấy (II) – (I): 17a + 18b = 5,2 (*) 
Khối lƣợng trung bình của hỗn hợp: 
MTB = 17,2 : (a + b) 
Tƣơng đƣơng: MTB = 18.17,2 : 18(a + b). 
Nhận thấy: 18.17,2 : 18(a + b) < 18.17,2 : 17a + 18b = 18.17,2 : 5,2 
---> MTB < 59,5 
Ta có: MA 21,75 < MA < 59,5. 
Vậy A có thể là: Na(23) hoặc K(39). 
Giải hệ PT toán học và tính toán theo yêu cầu của đề bài. 
Đáp số: 
a/ 
Với A là Na thì %Na = 2,67% và %Na2O = 97,33% 
Với A là K thì %K = 45,3% và %K2O = 54,7% 
b/ 
TH: A là Na ----> Vdd axit = 0,56 lit 
TH: A là K -----> Vdd axit = 0,4 lit. 
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nƣớc thu đƣợc dung 
dịch A. Để trung hoà dung dịch A phải dùng 50ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng 
thu đƣợc dung dịch B. 
a/ Nếu cô cạn dung dịch B thì sẽ thu đƣợc bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? 
b/ Xác định 2 kim loại kiềm trên, biết rằng tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 
1 : 1. 
Đáp số: 
a/ mMuối = 6,65g 
b/ 2 kim loại đó là: Na và K. 
Bài 3: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần 
hoàn phản ứng với H2O dƣ, thu đƣợc 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A. 
a/ Tính thành phần % về khối lƣợng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
b/ Sục CO2 vào dung dịch A thu đƣợc dung dịch B. Cho B phản ứng với BaCl2 dƣ 
thu đƣợc 19,7g kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã bị hấp thụ. 
Hƣớng dẫn: 
a/ Đặt R là KHHH chung cho 2 kim loại kiềm đã cho 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 67 
MR là khối lƣợng trung bình của 2 kim loại kiềm A và B, giả sử MA < MB 
---.> MA < MR < MB . 
Viết PTHH xảy ra: 
Theo phƣơng trình phản ứng: 
nR = 2nH 2 = 0,2 mol. ----> MR = 6,2 : 0,2 = 31 
Theo đề ra: 2 kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nên 2 kim loại đó là: 
A là Na(23) và B là K(39) 
b/ Ta có: nROH = nR = 0,2 mol 
PTHH xảy ra: 
CO2 + 2ROH ----> R2CO3 + H2O 
CO2 + ROH ---> RHCO3 
Theo bài ra khi cho BaCl2 vào dung dịch B thì có kết tủa. Nhƣ vậy trong B phải có 
R2CO3 vì trong 2 loại muối trên thì BaCl2 chỉ phản ứng với R2CO3 mà không phản 
ứng với RHCO3. 
BaCl2 + R2CO3 ----> BaCO3 + RCl 
---> nCO 2 = nR 2 CO 3 = nBaCO 3 = 19,7 : 197 = 0,1 mol ----> VCO 2 = 2,24 lít. 
Bài 4: Hai kim loại kiềm A và B có khối lƣợng bằng nhau. Cho 17,94g hỗn hợp A 
và B tan hoàn toàn trong 500g H2O thu đƣợc 500ml dung dịch C(d = 1,03464g/ml). 
Tìm A và B. 
Bài 5: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần 
hoàn, có khối lƣợng là 8,5g. Cho X phản ứng hết với nƣớc cho ra 3,36 lit khí H2(đktc) 
a/ Xác định 2 kim loại và tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 
b/ Thêm vào 8,5g hỗn hợp X trên, 1 kim loại kiềm thổ D đƣợc hỗn hợp Y, cho Y 
tác dụng với nƣớc thu đƣợc dung dịch E và 4,48 lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch E 
ta đƣợc chất rắn Z có khối lƣợng là 22,15g. Xác định D và khối lƣợng của D. 
Đáp số: 
a/ mNa = 4,6g và mK = 3,9g. 
b/ kim loại D là Ba. --> mBa = 6,85g. 
Bài 6: Hoà tan 23g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế 
tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào nƣớc thu đƣợc dung dịch D và 5,6 lit H2 (đktc). 
 Nếu thêm 180ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì chƣa kết tủa hết 
đƣợc Ba(OH)2. Nếu thêm 210ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì dung 
dịch sau phản ứng còn dƣ Na2SO4. Xác định 2 kim loại kiềm ở trên. 
Đáp số: 2 kim loại kiềm là Na và K. 
HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI. 
Thí dụ 1: Ngâm thanh sắt vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 
 Phản ứng xảy ra theo thứ tự nhƣ sau: 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 68 
* Muối của kim loại có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ ( Ag > Cu) tham gia phản ứng 
trƣớc với kim loại ( hoặc nói cách khác là muối của kim loại hoạt động hoá học yếu 
hơn sẽ tham gia phản ứng trƣớc ). 
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu 
Bài tập áp dung: 
1/ Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 
2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 
chất rắn A và dung dịch B. a/ Tính số gam chất rắn A. 
b/Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch 
không đổi. 
 Hƣớng dẫn giải 
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag ( 1 ) 
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu ( 2 ) 
 Số mol của các chất là: nFe = 0,04 mol ; nAgNO3 = 0,02 mol ; 
n
Cu(NO3)2 = 0,1 mol 
Vì Ag hoạt động hoá học yếu hơn Cu nên muối của kim loại Ag sẽ tham gia phản 
ứng với Fe trƣớc. 
Theo pứ ( 1 ): nFe ( pứ ) = 0,01 mol ; Vậy sau phản ứng ( 1 ) thì nFe còn lại = 0,03 
mol. 
Theo (pứ ( 2 ): ta có nCu(NO3)2 pứ = 
nFe còn dƣ = 0,03 mol. 
Vậy sau pứ ( 2 ): nCu(NO3)2 còn dƣ là = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol 
Chất rắn A gồm Ag và Cu 
mA = 0,02 x 108 + 0,03 x 64 = 4,08g 
dung dịch B gồm: 0,04 mol Fe(NO3)2 và 0,07 mol Cu(NO3)2 còn dƣ. 
Thể tích dung dịch không thay đổi V = 0,2 lit 
Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch sau cùng là: 
CM [ Cu(NO 3 ) 2 ] dƣ = 0,35M ; CM [ Fe (NO 3 ) 2 ] = 0,2M 
2/ Cho 1,68 g Fe vào 200ml hỗn hợp dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,15M và AgNO3 
0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc chất rắn A và dung dịch B. 
a/ Tính khối lƣợng chất rắn A. 
b/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch B. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. 
Đ/S: a/ mA = 3,44g 
 b/ CM [ Cu(NO 3 ) 2 ] dƣ = 0,05M và CM [ Fe (NO 3 ) 2 ] = 0,15M 
Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm bột sắt và kẽm vào trong cùng 1 ống nghiệm ( 1 lọ ) 
chứa dung dịch AgNO3. 
Phản ứng xảy ra theo thứ tự nhƣ sau: 
Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trƣớc với muối. 
Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag 
Fe + 2AgNO3 dƣ  Fe(NO3)2 + 2Ag 
Bài tập áp dụng: 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 69 
Nhúng 2 miếng kim loại Zn và Fe cùng vào một ống nghiệm đựng dung dịch 
CuSO4, sau một thời gian lấy 2 miếng kim loại ra thì trong dung dịch nhận đƣợc biết 
nồng độ của muối Zn gấp 2,5 lần muối Fe. Đồng thời khối lƣợng dung dịch sau phản 
ứng giảm so với trƣớc phản ứng 0,11g. Giả thiết Cu giải phóng đều bám hết vào các 
thanh kim loại. Hãy tính khối lƣợng Cu bám trên mỗi thanh. 
Hƣớng dẫn giải: 
- Nếu khối lƣợng thanh kim loại tăng = mkim lo ại giai phong - mkim lo ai tan 
- Nếu khối lƣợng thanh kim loại tăng = mkim lo ại tan - mkim lo ai giai phong 
Vì Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. Nên Zn tham gia phản ứng với muối trƣớc. 
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1) 
 x x x x (mol) 
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) 
 y y y y (mol) 
Vì khối lƣợng dung dịch giảm 0,11 g. Tức là khối lƣợng 2 thanh kim loại tăng 0,11 
g 
Theo định luật bảo toàn khối lƣợng ta có: (160y – 152y) + (160x – 161x) = 0,11 
 Hay 8y – x = 0,11 (I) 
Mặt khác: nồng độ muối Zn = 2,5 lần nồng độ muối Fe 
* Nếu là nồng độ mol/lit thì ta có x : y = 2,5 (II) (Vì thể tích dung dịch 
không đổi) 
* Nếu là nồng độ % thì ta có 161x : 152y = 2,5 (II)/ (Khối lƣợng dd 
chung) 
Giải hệ (I) và (II) ta đƣợc: x = 0,02 mol và y = 0,05 mol . 
 mCu = 3,2 g và mZn = 1,3 g 
Giải hệ (I) và (II)/ ta đƣợc: x = 0,046 mol và y = 0,0195 mol 
 mCu = 2,944 g và mZn = 1,267 g 
PHƢƠNG PHÁP DÙNG MỐC SO SÁNH 
Bài toán 1: Nhúng 2 kim loại vào cùng 1 dung dịch muối của kim loại hoạt động 
hoá học yếu hơn (các kim loại tham gia phản ứng phải từ Mg trở đi). 
Trƣờng hợp 1: Nếu cho 2 kim loại trên vào 2 ống nghiệm đựng cùng 1 dung dịch 
muối thì lúc này cả 2 kim loại đồng thời cùng xảy ra phản ứng. 
Ví dụ: Cho 2 kim loại là Mg và Fe vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 
Xảy ra đồng thời các phản ứng: 
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu 
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
Trƣờng hợp 2: 
- Nếu cho hỗn hợp gồm 2 kim loại là: Mg và Fe vào cùng một ống nghiệm thì lúc 
này xảy ra phản ứng theo thứ tự lần lƣợt nhƣ sau: 
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu 
( 1 ) 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 70 
- Phản ứng (1) sẽ dừng lại khi CuSO4 tham gia phản ứng hết và Mg dùng với lƣợng 
vừa đủ hoặc còn dƣ. Lúc này dung dịch thu đƣợc là MgSO4; chất rắn thu đƣợc là Fe 
chƣa tham gia phản ứng Cu vừa đƣợc sinh ra, có thể có Mg cò dƣ. 
- Có phản ứng (2) xảy ra khi CuSO4 sau khi tham gia phản ứng (1) còn dƣ (tức là 
Mg đã hết) 
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
( 2 )
Sau phản ứng (2) có thể xảy ra các trƣờng hợp đó là: 
+ Cả Fe và CuSO4 đều hết: dung dịch thu đƣợc sau 2 phản ứng là: MgSO4, FeSO4; 
chất rắn thu đƣợc là Cu. 
+ Fe còn dƣ và CuSO4 hết: dung dịch thu đƣợc sau 2 phản ứng là: MgSO4, FeSO4; 
chất rắn thu đƣợc là Cu và có thể có Fe dƣ. 
+ CuSO4 còn dƣ và Fe hết: dung dịch thu đƣợc sau 2 phản ứng là : MgSO4 , FeSO4 
và có thể có CuSO4 còn dƣ ; chất rắn thu đƣợc là Cu. 
Giải thích: Khi cho 2 kim loại trên vào cùng 1 ống nghiệm chứa muối của kim loại 
hoạt động hoá học yếu hơn thì kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ tham gia 
phản ứng trƣớc với muối theo quy ƣớc sau: 
Kim loại mạnh + Muối của kim loại yếu hơn  Muối của kim loại mạnh hơn + Kim loại yếu 
Trƣờng hợp ngoại lệ: 
Fe ( r ) + 2FeCl3 ( dd )  3FeCl2 ( dd ) 
Cu ( r ) + 2FeCl3 ( dd )  2FeCl2 ( dd ) + CuCl2 ( dd ) 
Bài toán 2: Cho hỗn hợp (hoặc hợp kim) gồm Mg và Fe vào hỗn hợp dung dịch 
muối của 2 kim loại yếu hơn. (các kim loại tham gia phản ứng phải từ Mg trở đi) 
Bài 1: Cho hợp kim gồm Fe và Mg vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 và 
Cu(NO3)2 thu đƣợc dung dịch A và chất rắn B. 
a/ Có thể xảy ra những phản ứng nào? 
b/ Dung dịch A có thể có những muối nào và chất rắn B có những kim loại nào? 
Hãy biện luận và viết các phản ứng xảy ra. 
Hƣớng dẫn 
 câu a. 
Do Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Mg sẽ tham gia phản ứng trƣớc. 
Vì Ion Ag 
+ 
 có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu 2+ nên muối AgNO3 sẽ tham gia 
phản ứng trƣớc. 
Tuân theo quy luật: 
Chất khử mạnh + chất Oxi hoá mạnh  Chất Oxi hoá yếu + chất khử yếu. 
Nên có các phản ứng. 
Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (1) 
Mg + Cu(NO3)2  Cu(NO3)2 + Cu (2) 
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (3) 
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (4) 
Câu b 
Có các trƣờng hợp có thể xảy ra nhƣ sau. 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 71 
Trƣờng hợp 1: Kim loại dƣ, muối hết 
 * Điều kiện chung 
- dung dịch A không có: AgNO3 và Cu(NO3)2 
- chất rắn B có Ag và Cu. 
Nếu Mg dƣ thì Fe chƣa tham gia phản ứng nên dung dịch A chỉ có Mg(NO3)2 và 
chất rắn B chứa Mg dƣ, Fe, Ag, Cu. 
Nếu Mg phản ứng vừa hết với hỗn hợp dung dịch trên và Fe chƣa phản ứng thì 
dung dịch A chỉ có Mg(NO3)2 và chất rắn B chứa Fe, Ag, Cu. 
Mg hết, Fe phản ứng một phần vẫn còn dƣ (tức là hỗn hợp dung dịch hết) thì dung 
dịch A chứa Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chứa Fe dƣ, Ag, Cu. 
Trƣờng hợp 2: Kim loại và muối phản ứng vừa hết. 
Dung dịch A: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 
Chất rắn B: Ag, Cu. 
Trƣờng hợp 3: Muối dƣ, 2 kim loại phản ứng hết. 
* Điều kiện chung 
Dung dịch A chắc chắn có: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 
Kết tủa B không có: Mg, Fe. 
Nếu AgNO3 dƣ và Cu(NO3)2 chƣa phản ứng: thì dung dịch A chứa AgNO3, 
Cu(NO3)2, 
 Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chỉ có Ag.(duy nhất) 
Nếu AgNO3 phản ứng vừa hết và Cu(NO3)2 chƣa phản ứng: thì dung dịch A chứa 
Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chỉ có Ag.(duy nhất) 
AgNO3 hết và Cu(NO3)2 phản ứng một phần vẫn còn dƣ: thì dung dịch A chứa 
Cu(NO3)2 dƣ Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn B chỉ có Ag, Cu. 
Bài tập: Một thanh kim loại M hoá trị II đƣợc nhúng vào trong 1 lit dung dịch 
CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh M ra và cân lại, thấy khối lƣợng của thanh 
tăng 1,6g, nồng độ CuSO4 giảm còn bằng 0,3M. 
a/ Xác định kim loại M 
b/ Lấy thanh M có khối lƣợng ban đầu bằng 8,4g nhúng vào hh dung dịch chứa 
AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M. Thanh M có tan hết không? Tính khối lƣợng chất rắn 
A thu đƣợc sau phản ứng và nồng độ mol/lit các chất có trong dung dịch B (giả sử thể 
tích dung dịch không thay đổi) 
Hƣớng dẫn giải: 
a/ M là Fe. 
b/ số mol Fe = 0,15 mol; số mol AgNO3 = 0,2 mol; số mol CuSO4 = 0,1 mol. 
 (chất khử Fe Cu2+ Ag+ (chất oxh mạnh) 
 0,15 0,1 0,2 ( mol ) 
Ag
+ 
 Có Tính o xi hoá mạnh hơn Cu2+ nên muối AgNO3 tham gia phản ứng với Fe 
trƣớc. 
PTHH : 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 72 
 Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (1) 
 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) 
Theo bài ra ta thấy, sau phản ứng (1) thì Ag NO3 phản ứng hết và Fe còn dƣ: 0,05 
mol 
Sau phản ứng (2) Fe tan hết và còn dƣ CuSO4 là: 0,05 mol 
Dung dịch thu đƣợc sau cùng là: có 0,1 mol Fe(NO3)2; 0,05 mol FeSO4 và 0,05 
mol CuSO4 dƣ 
Chất rắn A là: có 0,2 mol Ag và 0,05 mol Cu 
 mA = 24,8 g 
Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên V = 1 lit 
Vậy nồng độ của các chất sau phản ứng là : 
 CM [ Fe (NO 3 ) 2 ] = 0,1M ; CM [ CuSO 4 ] dƣ = 0,05M ; CM [ Fe SO 4 ] = 0,05M 
Bài tập áp dụng: 
Bài 1: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO4 0,2M. Sau một 
thời gian phản ứng, khối lƣợng thanh M tăng lên 0,40 g trong khi nồng độ CuSO4 còn 
lại là 0,1M. 
a/ Xác định kim loại M. 
b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi 
muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu đƣợc chất rắn A khối lƣợng 15,28g và dd B. Tính 
m(g)? 
Hƣớng dẫn giải: 
a/ theo bài ra ta có PTHH . 
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1) 
Số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng (1) là: 0,5 (0,2 – 0,1) = 0,05 mol 
Độ tăng khối lƣợng của M là: 
mtăng = mkl gp - mkl tan = 0,05 (64 – M) = 0,40 
giải ra: M = 56, vậy M là Fe 
b/ ta chỉ biết số mol của AgNO3 và số mol của Cu(NO3)2. Nhƣng không biết số mol 
của Fe 
 (chất khử Fe Cu Ag (chất oxh mạnh) 
 0,1 0,1 ( mol ) 
Ag
+ 
 Có Tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên muối AgNO3 tham gia phản ứng với Fe 
trƣớc. 
PTHH: 
 Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (1) 
 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) 
Ta có 2 mốc để so sánh: 
- Nếu vừa xong phản ứng (1): Ag kết tủa hết, Fe tan hết, Cu(NO3)2 chƣa phản ứng. 
 Chất rắn A là Ag thì ta có: mA = 0,1 x 108 = 10,8 g 
20 chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa 9 – Trương Thế Thảo sưu tầm và giới thiệu 
 73 
- Nếu vừa xong cả phản ứng (1) và (2) thì khi đó chất rắn A gồm: 0,1 mol Ag và 0,1 
mol Cu 
mA = 0,1 ( 108 + 64 ) = 17,2 g 
theo đề cho mA = 15,28 g ta có: 10,8 < 15,28 < 17,2 
vậy AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một p

File đính kèm:

  • pdf20_chuyen_de_boi_duong_HSG_Hoa_9.pdf
Giáo án liên quan