Giáo án cả năm Hóa học 9

Bài 28

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs biết được

- Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là: CO, CO2

 CO là oxit trung tính có tính khử mạnh.

 CO2 là oxit axit tương ứng với axit 2 lần axit.

2. Kĩ năng:

 Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2.

 Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét.

 Biết sử dụng kiến thức đãbiết để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2

 Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit.

3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác

4. Năng lực cần hướng tới và phát triển:

 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

 Năng lực tính toán hóa học.

 Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 Năng lực thực hành thí nghiệm

 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

 

doc268 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án cả năm Hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hs viết PTHH của C lần lượt với: O2, H2, Ca.
Gv bổ sung điều kiện của phản ứng và nhận xét, cho điểm một vài nhóm.
* Ngoài tính chất hóa học của phi kim, cacbon còn có tính chất hóa học nào khác không? (nhắc lại phản ứng điều chế CO trong công nghiệp luyện gang).
* Gv làm TN: C + CuO.
 ? Nêu hiện tượng quan sát được.
 ? Vì sao nước vôi trong đục.
 ? Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất nào.
? Viết PTHH của phản ứng.
? Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Chất nào là chất khử?
? Nêu kết luận về tính chất của cacbon với oxit kim loại.
* Gv thông báo: Ở nhiệt độ cao, C khử được oxit của kim loại từ Zn à sau.
? Viết PTHH của C với PbO, ZnO, Fe2O3, CO2.
- Hs quan sát TN.
- Hs trả lời: ban đầu mực có màu nhưng dd thu được không màu.
- Than gỗ có tính hấp phụ.
- Khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, tan trong dd.
- Làm trắng đường, lọc nước, mặt nạ phòng độc.
- Hs chú ý nghe và ghi nhớ.
- Hs thảo luận nhóm vào bảng con.
- Hs ghi nhớ.
C CO2CO
- Hs quan sát TN.
- Nước vôi đục, chất rắn màu đỏ sinh ra.
- Khí CO2 tạo thành.
- Cu.
- Hs viết PTHH.
2CuO+CCu +CO2
- Phản ứng oxi hóa khử (C là chất khử)
- C + oxit kim loại à kim loại + khí CO2
- Hs thảo luận nhóm vào bảng con.
Hoạt động 3: Ứng dụng của cacbon ( 4 phút)
a)Mục tiêu: Nêu được các ứng dụng của cacbon và giải thích ứng dụng trên cơ sở khoa học
b) Tiến hành
III/. Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu.
- Điều chế kl từ oxit.
- Đồ trang sức, mũi
khoan, mặt nạ phòng độc, khử mùi,...
? Phản ứng đốt C là phản ứng tỏa nhiệt. Vậy C có ứng dụng gì.
? Dựa vào tính chất nào để biết ứng dụng của C trong luyện kim.
? Kim cương có ứng dụng gì? Vì sao?
? Than hoạt tính có ứng dụng gì? Vì sao?
- Làm nhiên liệu
- Phản ứng: C + oxit kim loại
- Đồ trang sức, mũi khoan
- Làm mặt nạ phòng hơi độc, khử mùi 
4. Củng cố (6p)
•	Gv phát phiếu học tập:
1/ Chọn câu đúng:
A: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là những chất khác nhau do các nguyên tố hóa học khác nhau tạo nên.
B: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố cacbon tạo nên.
C: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là những hợp chất khác nhau do nguyên tố cacbon và một số nguyên tố khác tạo nên.
2/ Cho sơ đồ phản ứng:
C CO2 +C X +CuO Y +Z T Nung CaO+Y.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A: CO, Cu(OH)2, HCl, CuCl2
B: CO, CO2, NaOH, NaHCO3
C: CO, CO2, Ca(OH)2, CaCO3
D: CO, CO2, NaOH, CaCO3
Viết các PTHH.
5.	Hướng dẫn về nhà (2p)
Học thuộc các dạng thù hình của cacbon. Nêu tính chất vật lí và ứng dụng của cacbon.
Nêu tính chất hóa học của cacbon và viết được PTHH.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (sgk), xem trước bài 28
1/Để thực hiện pư C + CuO thành công cần:
C(than gỗ) nghiền nhỏ.
Bột CuO phải được bảo quản tốt.
Than và CuO phải được sấy khô.
Trộn 1 thìa bột CuO và 2 thìa than.
2/ Cách tạo ra than hoạt tính: Đốt gỗ xoan hay vỏ gáo dừa cho cháy hết còn than hồng. Đổ than hồng vào nước, đun sôi khoảng 10 phút, lấy than ra nghiền nhỏ, sấy khô, cho vào túi polime, hoặc lọ có nút kín.
Một số PTHH thể hiện tính chất của cacbon:
C + CO2 2CO
2CO + O2 2CO2 
C + H2O CO + H2
C + H2O CO2 + 2H2
Tuần: 17
Tiết: 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 28 CÁC OXIT CỦA CACBON
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs biết được
- Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là: CO, CO2
•	CO là oxit trung tính có tính khử mạnh.
•	CO2 là oxit axit tương ứng với axit 2 lần axit.
2. Kĩ năng:
•	Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2.
•	Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét.
•	Biết sử dụng kiến thức đãbiết để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2
•	Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit.
3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác
4. Năng lực cần hướng tới và phát triển:
•	Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
•	Năng lực tính toán hóa học.
•	Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
•	Năng lực thực hành thí nghiệm
•	Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN:
•	Tính chất hóa học của phi kim.
•	Cấch thu chất khí ít tan trong nước.
II. CHUẨN BỊ:
•	GV: 
•	Thí nghiệm điều chế CO2 trong PTN bằng bình Kíp cải tiến: 1 bình Kíp cải tiến, 1 bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí, 1 lọ có nút để thu khí.
•	Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước: ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím. 
III. PHƯƠNG PHÁP: TNCM, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV.TIẾN HÀNH DẠY HỌC:
Oån định - Kiểm – Kiểm tra (8p)
) Nêu tính chất hóa học của cacbon và viết được PTHH.
2)	Viết PTHH dãy:
CCO2 +C CO +CuO CO2 CaCO3 CaO
Sửa bài tập: 
1) Yêu cầu Hs sửa bài tập 2 (sgk - tr.84).
•	Viết PTHH.
•	Xác định chất khử, chất oxi hóa.
•	Nêu ý nghiã mỗi phản ứng.
2) Yêu cầu Hs sửa bài tập 5 (sgk - tr.84)
•	Nêu các dữ liệu đã biết và cần tìm.
•	Tính mC trong 5 kg than.
•	Lập PTHH.
•	Tính nhiệt lượng Q theo số mol C.
2. Giới thiệu bài:
Viết CTHH của cacbon monoxit và cacbon đioxit? Hai oxit này thuộc loại nào? Vậy chúng có tính chất gì giống và khác nhau về thành phần, tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất, ứng dụng của các oxit này.
3. Phát triển bài:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: CACBON OXIT (10 phút)
a)Mục tiêu: Giúp HS nắm vững CTHH, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của CO. Viết được các PTHH cho mỗi tính chất. 
b) Tiến hành
I/ CACBON OXIT:
- CTPT: CO.
- PTK: 28
1). Tính chất vật lý:
-Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Nhẹ hơn không khí.
- Là khí độc.
2). Tính chất hóa học:
a) CO là oxit trung tính: không phản ứng với nước, kiềm và axit.
b) CO là chất khử.
- Ở nhiệt độ cao, khử 1 số oxit kim loại à kim loại + CO2
CuO+COCu +CO2
 ® (k) ® (k)
- CO cháy với ngọn lửa xanh, tỏa nhiều nhiệt.
2CO + O2 2CO2 
 (k) (k) (k)
3/ Ứng dụng: 
Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp hóa học
? Viết CTHH và tính PTK của CO
? CO những tính chất vật lý gì.
- Thể, màu, mùi, tính tan. 
- Nặng hay nhẹ hơn kk ? Vì sao?
- Khí CO độc hay không độc? Cách bảo vệ môi trường như thế nào cho hợp lí.
? CO là oxit loại nào? Vậy oxit này có tác dụng với kiềm và axit không?
* Gv chuyển ý: Trong quá trình sản xuất gang, CO đóng vai trò gì? Vậy CO phản ứng được với hợp chất nào? Viết PTHH Fe2O3 + CO.
* Gv treo hình vẽ phản ứng CO + CuO
? Dự đoán hiện hượng.
? Viết PTHH.
? Xác định loại phản ứng và cho biết CO là chất gì.
? Em có kết luận gì về tính chất của CO với oxit kim loại.
? Viết PTHH của CO lần lượt với Fe3O4 PbO, Fe2O3
? Vậy khi đốt CO cháy hay không và sản phẩm là chất nào? Làm thí nghiệm nào để biết?
? Viết phương trình hóa học.
* Gv chuyểnù ý: Qua tính chất hóa học của CO em hãy nêu một số ứng dựng của CO.
? Dựa vào tính chất nào mà CO dùng làm nhiên liệu.
? CO dùng để điều chế kim loại từ oxit là dựa vào tính nào của CO.
* Gv bổ xung CO còn dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hóa học.
*GV chuyển ý:Xây dựng ô chữ hàng ngang gồm 12 chữ cái
-Chất khí là thủ phạm chính gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất ấm lên
-Chất khí là nguyên liệu cho cây xanh tổng hợp tinh bột
Trả lời:
C
A
C
B
O
N
D
I
O
X
I
T
- Hs trả lời.
 - Hs phát biểu dựa vào thông tin sgk.
- d= 
- Hs trả lời.Là khí độc
- Oxit trung tính; không.
- Chất rắn màu đen à đỏ, dd nước vôi trong đục.
CuO+COCu +CO2
- Phản ứng oxi hóa khử, CO là chất khử.
- Ở nhiệt độ cao, CO tác dụng với 1 số oxit kim loại à kim loại.
- Hs thảo luận nhóm vào bảng con.
- Ngọn lửa xanh, tỏa nhiều nhiệt, sinh ra CO2
2CO + O2 2CO2 
- Cháy tỏa nhiệt mạnh.
-Tính khử
Hs ghi nhớ.
Hoạt động 2: CACBON ĐIOXXIT (18p)
a)Mục tiêu: Giúp HS nắm vững thành phần, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của CO2 và viết được các PTHH minh hoạ.
b) Tiến hành
II. CACBON ĐIOXXIT:
-CTPT: CO2
-PTK: 44
1. Tính chất vật lí:
- Chất khí, không màu, không mùi.
- Nặng hơn không khí.
- Không duy trì sự sống và sự cháy.
2)Tính chất hoá học:
a). Tác dụng với nước
 CO2 + H2O D H2CO3
 (k) (l) (dd) 
b). Tác dụng với kiềm:
CO2(k)+NaOH(dd)àNaHCO3(d
1mol 1mol
CO2+2NaOHàNa2CO3+H2O
(k) (dd) (dd) (l)
1mol 2mol
Tuỳ theo tỉ lệ mol giữa CO2 và NaOH mà sản phẩm thu được là muối trung hòa hay muối axit hoặc cả 2 muối.
c). Tác dụng với oxit bazơ:
CO2 + CaOà CaCO3
 (k) ® ® 
d) Kết luận: CO2 co ùnhững tính chất của oxit axit.
3/ Ứng dụng:
Chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát,...
* Gv cho Hs quan sát bình đựng CO2 và cho biết:
- Trạng thái, màu sắc? 
- Nặng hay nhẹ hơn kk?
* Gv thuyết trình phần còn lại theo sgk và làm TN rót khí CO2 từ bình này sang bình kia và yêu cầu Hs nhận xét, rút ra kết luận về tính chất của CO2. 
* Gv chuyển ý: CO2 là oxit loại nào? Vậy CO2 có tính chất hóa học của oxit axit không. Ta hãy chứng minh bằng TN sau:
- Cho quì tím vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục khí CO2 vào 
? Quan sát rút ra hiện tượng.
? Quì trước và sau biến đổi như thế nào?Vì sao?
? Viết PTHH.
* Ngoài phản ứng với nước, CO2 còn tác dụng hóa học nào thể hiện là 1 oxit axit nữa không? Gv làm thí nghiệm: sục CO2 vào dd nước vôi trong và dd NaOH.
Nếu dẫn 0,1 mol CO2 vào 0,2 mol NaOH, muối nào được tạo thành?
? Vậy em có nhận xét gì về tính chất của CO2 với dd kiềm.
? Viết PTHH của CO2 + Ca(OH)2
(2 trường hợp)
 Dư CO2 à Muối axit
CO2+Kiềm
 ĐủCO2 àMuối tr.hoà+
 H2O
Ngoài 2 tính chất trên CO2 cò tác dụng với hợp chất nào? Cho VD? Viết PTHH.
 ? Em có kết luận gì về tính chất của CO2.
* Gv chuyển ý: CO2 có tính chất hóa học của oxit axit. Vậy CO2 có ứng dụng gì?
- Gv giới thiệu bình chữa cháy và công dụng của CO2
? Ngoài ra CO2 còn có ứng dụng gì.
- HS quan sát.
- Chất khí không màu , không mùi.
- d= 
- Nặng hơn không khí
- HS chú ý nghe và quan sát.
- HS quan sát hiện tượng
- Quì tímà đỏ. 
-Sau khi đunàmàu tím. 
Vì: H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy.
- CO2 + H2O D H2CO3
- Td với dd bazơ.
- Na2CO3
- Tùy theo tỉ lệ mol giữa CO2 và NaOHà muối trung hòa hay muối axit 
2CO2 + Ca(OH)2à Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2à CaCO3+ H2O
- Td với oxit bazơ
CO2+CaOà CaCO3 
- Có tính chất của oxit axit
- Chữa cháy, bảo quản thực phẩm
- Hs chú ý nghe.
- SX nước giải khát.
4. Củng cố (7p)
Gv phát phiếu học tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 1: Quá trình nào sau đây làm giảm lượng CO2 trong khí quyển 
A:	Sự hô hấp của động vật và con người.
	B: Cây xanh quang hợp.
	C: Đốt than và khí đốt.
	D: Quá trình nung vôi.
	Câu 2: Những trường hợp nào sau đây có thể gây nguy hiểm cho con người do ngộ độc CO
A:	Máy nổ, động cơ chạy trong phòng kín
	B: Đốt than, khí gaz.
	C: Sản xuất vôi ở nơi thóang khí, ngoài trời D: Câu A, B đúng.
•	Yêu cầu Hs làm bài tập 2 (sgk)
•	n: nNaOH = 1 : 1 à muối NaHCO3
•	n: n = 2 : 1 à muối Ca(HCO3)2
•	Yêu cầu Hs làm bài tập 3 (sgk)
- Nhận biết sự có mặt của CO (viết PTHH).
-Nhận biết sự có mặt của CO2 (viết PTHH)
*Gv thu tập 1 vài em nhận xét và cho điểm.
5.	Hướng dẫn về nhà (2p)
Học thuộc tính chất, ứng dụng của CO, CO2. Viết PTHH
Làm bài tập 1, 4, 5 (sgk)
Ôn tập kiến thức HK1 theo hướng dẫn. 
Khí CO là một trong những chất chính gây ô nhiễm không khí, có thể gây chết đột ngột khi tiếp xúc với CO, do nó tác dụng mạnh với hemoglobin(Hb) trong máu (mạnh gấp 250 lần oxi). 
Tuần: 18
Tiết: 35 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 24
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để Hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng:
•	Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển hóa từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất.
•	Biết chọn đúng các chất cụ thể để làm thí dụ và viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.
•	Từ các chất chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác
4. Năng lực cần hướng tới và phát triển:
•	Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
•	Năng lực tính toán hóa học.
•	Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
•	Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN:
•	Tính chất hóa học của phi kim.
•	Tính chất hĩa học của kim loại.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu học tập, bảng phụ
HS: 	+ Ôn tập trước ở nhà (theo sgk)
•	Dụng cụ học tập: sgk, bảng con, vở,...
IV. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
V. TIẾN HÀNH DẠY HỌC:
1. Oån định – Kiểm tra
2. Giới thiệu bài
Ôn lại về tính chất của các loại chất vô cơ và kim loại. Vận dụng để giải một số bài tập viết PTHH dãy, nhận biết, điều chế.
3. Phát triển bài
Nội dung ghi
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ (20 phút)
a)*Vào bài: Ôn lại về tính chất của các loại chất vô cơ và kim loại. Vận dụng để giải một số bài tập viết PTHH dãy, nhận biết, điều chế.
b) Tiến hành
I/Kiến thức cần nhớ:
1) Sự chuyển hóa kim loại thành các hợp chất vô cơ:
- Kloại
- Axit Muối
- Pkim.
- dd muối KlOBBM1M2
KlOB¯M1B¯M2
VD: 
KàK2OàKOHàK2SO4àKNO3
2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:
MB¯ OB¯Kloại
FeCl3Fe(OH)3Fe2O3 Fe
* Gv phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS thảo luận.
Cho các chất: K, K2O, KOH, K2SO4, KNO3. Hãy lập dãy biến đổi có thể có từ tất cả các chất trên (bắt đầu từ K).
- Lập dãy biến đổi.
- Viết các PTHH.
- Gọi tên và phân loại các chất.
- Lập mối quan hệ tổng quát giữa các loại chất vô cơ (kloại à các loại chất vô cơ)
Lưu ý: các trường hợp phản ứng không xảy ra và cách chọn chất phản ứng cho thích hợp.
* Gv yêu cầu Hs viết PTHH của dãy và phân loại các phản ứng:
FềFeCl3àFe(OH)3à FeCl3à Fe(NO3)3
Gv treo sơ đồ mối quan hệ cho HS chọn chất phản ứng chung 
 M
 KL 
 M2 M1 M1 B OB
 M
* Gv phát phiếu học tập: Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau.
1) AgNO3 à Ag
2) FeCl3àFe(OH)3à Fe2O3à Fe
3) Cu(OH)2à CuOà Cu.
4) FeOà Fe.
+ Tìm chất phản ứng.
+ Viết PTHH.
+ Gọi tên các chất, phân loại phản ứng.
+ Thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ (Từ hợp chất à kim loại)
* Gv đưa sơ đồ tổng kết hợp chất điền vào chỗ trống: 
 Kloại
 Kloại
 OB Bazơ Muối
- HS nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm vào bảng con
KK2OKOHK2SO4
 KNO3 
 - Hs làm vào bảng.
 - Gọi tên và phân loại.
- HS làm vào vở bài tập.
- Hs thảo luận nhóm vào bảng con.
+ Nhóm 1: câu 1,4.
+ Nhóm 2: câu 2
+ Nhóm 3: câu 3
Hoạt động 2: Bài tập (24 phút).
a)Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức lý thuyết vào giải bài tập định tính và định lượn
b) Tiến hành
II/ Bài tập:
1) Hoàn thành PTHH:
- Gọi tên ác hợp chất vô cơ.
- Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại.
- Bảng hóa trị, tính tan.
2) Nhận biết, tách chất
- Các bước tiến hành
- Cách chọn thuốc thử
 + Cht chỉ thị: quỳ tím, phênolphthalêin à phân biệt các loại hợp chất.
 +Nhận biết gốc: CO3, SO4, Cl,...
+ Kim loại: bằng dd HCl, dd NaOH,...
3) Tách chất, tinh chế
4) Điều chế các chất.
5) Công thức tính:
n, m, V, d, C%, CM, Dg/ml,...
* Gv phát phiếu học tập: Cho các chất sau CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO.
- Gọi tên, phân loại các chất.
- Trong các chất trên, chất nào tác dụng với dd HCl, dd KOH, dd BaCl2
- Viết PTHH.
Gv thu bảng phụ một vài nhóm, nhận xét, bổ sung và cho điểm.
* Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bước tiến hành nhận biết các chất riêng biệt.
1) Bằng pp hóa học nhận biết 4 dd: NaOH, BaCl2, H2SO4, Na2SO4 chỉ dùng quỳ tím.
2) Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe.
Gv thu tập 1 vài Hs.
* Gv yêu cầu HS giải bài tập 7 (sgk).
Gv gợi ý cách làm:
- Tìm chất.
- Cách tiến hành.
- Viết PTHH.
 * Gv yêu cầu HS làm bài tập 8 (sgk).
- Chất làm khô có tác dụng gì?
- Chọn chất.
- Viết PTHH.
* Gv yêu cầu HS làm bài tập 10 (sgk).
- HS thảo luận nhóm vào bảng con.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm phát biểu.
- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm phát biểu.
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà (1p)
Ôn tập các kiến thức đã học từ bài 1 à 24
Làm bài tập sgk và bài tập tham khảo
Bài tập: 1 à 10.
Tuần: 18 
Tiết: 36	Ngày soạn:	
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I-MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: 
Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mốiquan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2) Kỹ năng: 
Từ TCHH của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được mối quan hệ của từng loại chất.
Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.
Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
3. Năng lực cần hướng tới và phát triển:
•	Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
•	Năng lực tính toán hóa học.
•	Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
•	Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN:
•	Tính chất hóa học của phi kim.
•	Tính chất hĩa học của kim loại.
•	Tính chất hĩa học của axit, bazo, muối.
III PHƯƠNG TIỆN :
1 ) Chuẩn bị của Giáo viên: hệ thống câu hỏi , BT
2 )Chuẩn bị của Học sinh: ôân tập các kiến thức đã học trong HKI.
IV – PHƯƠNG PHÁP :
Vấn đáp , pp bài tập .
V-TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.	Oån định – Kiểm tra bài cũ : không kiễm tra.
Giới thiệu bài :( ) 
Phát triển bài ( 42’) :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : Bài tập dãy biến hóa ( 10’)
1. Bài toán hoàn thành dãy biến đổi :
-Mỗi mũi tên thường là 1 PTPƯ.
- Xác định loại chất tham gia(trước mũi tên) và loại chất tạo thành (sau mũi tên )
- Dựa vào TCHH của chất để viết PT phù hợp, cân bằng phản ứng.
- GV treo bảng phụ bài tập và hướng dẫn HS cách giải:
Na Na2O Na2SO4 NaCl NaNO3
- GV treo một số bài tập dể HS tự giải:
a. S SO2 SO3 H2SO4 NA2SO4 BaSO4
b. CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
c. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3
d. Fe2O3 Fe F

File đính kèm:

  • docGiao_an_hoa_9_20150725_113259.doc