1000 câu trắc nghiệm Hóa học THPT - Lớp 10-12
Câu 431 : Các nguyên tử cacbon trong ankan ở trạng thái
A. lai hoá sp.
B. lai hoá sp2.
C. lai hoá sp3.
D. không lai hoá.
Câu 432 : Trong phân tử ankan, các góc hoá trị CCC , CCH , HCH đều gần bằng :
A. 900
B. 109,50
C. 1200
D. 1800
Câu 433 : Chỉ ra nội dung sai :
A. Các nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đơn C – C có thể quay t−ơng đối tự
do quanh trục liên kết đó tạo ra vô số cấu dạng
khác nhau.
B. Cấu dạng che khuất bền hơn cấu dạng xen kẽ.
C. Không thể cô lập riêng từng cấu dạng đ−ợc.
D. Phân tử metan không có cấu dạng.
Câu 434 : Đối với ankan, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử thì
A. nhiệt độ sôi tăng dần, khối l−ợng riêng giảm dần.
B. nhiệt độ sôi giảm dần, khối l−ợng riêng tăng dần
C. nhiệt độ sôi và khối l−ợng riêng đều tăng dần.
D. nhiệt độ sôi và khối l−ợng riêng đều giảm dần.
Câu 435 : Chỉ ra nội dung đúng:
A. Các ankan đều nhẹ hơn n−ớc.
B. Ankan là những dung môi có cực.
C. Ankan là những chất có màu.
D. Ankan tan đ−ợc trong n−ớc.
Xicloankan nào sau đây khi tham gia phản ứng cộng với hiđro (xúc tác Ni, t0) cho 1 sản phẩm duy nhất ? A. Xiclopropan. 73 B. Metylxiclopropan. C. Xiclobutan. D. Xiclopentan. Câu 446 : Chỉ ra nội dung đúng: A. Xicloankan là những hiđrocacbon mạch vòng. B. Xicloankan là hiđrocacbon có công thức chung CnH2n (n ≥ 3). C. Xicloankan là hiđrocacbon có 1 vòng hoặc nhiều vòng. D. Trong phân tử xicloankan các nguyên tử cacbon cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 447 : Chất sau : có tên gọi là : A. Xiclohexan. B. 1, 1, 2-trimetylxiclopropan. C. 1, 2, 2-trimetylxiclopropan. D. 1, 2-đimetylmetylxiclopropan. Câu 448 : Cho các xicloankan : Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng cộng với hiđro (xúc tác Ni, t0) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 449 : Các xicloankan đều : A. không làm mất màu n−ớc brom. B. không tham gia phản ứng thế bởi halogen. C. không làm mất màu dung dịch KMnO4. D. không tan trong n−ớc và trong dung môi hữu cơ, nh−ng lại là dung môi tốt. Câu 450 : Chỉ ra nội dung đúng: A. Từ xiclohexan có thể điều chế đ−ợc benzen, còn từ benzen không điều chế đ−ợc xiclohexan. B. Từ benzen điều chế đ−ợc xiclohexan, còn từ xiclohexan không điều chế đ−ợc benzen. C. Từ xiclohexan điều chế đ−ợc benzen và ng−ợc lại. D. Không điều chế đ−ợc benzen từ xiclohexan và ng−ợc lại. 74 Ch−ơng 6 Hiđrocacbon không no Câu 451 : Trong phân tử anken, hai nguyên tử cacbon mang nối đôi ở trạng thái A. lai hoá sp. B. lai hoá sp2. C. lai hoá sp3. D. không lai hoá. Câu 452 : Hai nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đôi C = C không quay tự do đ−ợc quanh trục liên kết, do bị cản trở bởi A. liên kết đơn. B. liên kết đôi. C. liên kết π. D. liên kết σ. Câu 453 : ở phân tử etilen : A. hai nguyên tử C và hai nguyên tử H ở vị trí trans với nhau nằm trên một mặt phẳng, hai nguyên tử H còn lại nằm trên mặt phẳng khác. B. hai nguyên tử C và hai nguyên tử H ở vị trí cis với nhau nằm trên một mặt phẳng, hai nguyên tử H còn lại nằm trên một mặt phẳng khác. C. hai nguyên tử C và bốn nguyên tử H đều cùng nằm trên một mặt phẳng. D. hai nguyên tử C nằm trên một mặt phẳng, còn bốn nguyên tử H lại nằm trên một mặt phẳng khác. Câu 454 : Có bao nhiêu đồng phân anken cùng có công thức phân tử C5H10 ? A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 455 : Anken sau đây có đồng phân hình học : A. pent-1-en. B. pent-2-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 456. Hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8 có số đồng phân là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 457. Số đồng phân anken có công thức phân tử là C5H10 mà có nối đôi C = C giữa mạch là : 75 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 458. Chỉ ra nội dung sai : A. Các anken đều nhẹ hơn n−ớc. B. Anken và dầu mỡ hoà tan tốt lẫn nhau. C. Anken là những chất có màu. D. Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng gây ra những phản ứng đặc tr−ng cho anken. Câu 459. Hiđrocacbon nào có tên lịch sử là olefin ? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren. Câu 460. Olefin có tính chất : A. Làm mất màu brom trong n−ớc, không làm mất màu brom trong CCl4. B. Làm mất màu brom trong CCl4, không làm mất màu brom trong n−ớc. C. Làm mất màu brom trong H2O, cũng nh− trong CCl4. D. Không làm mất màu brom trong H2O, cũng nh− trong CCl4. Câu 461. Để phân biệt khí SO2 và khí C2H4, có thể dùng : A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch brom. C. dung dịch brom trong CCl4. D. cả A, B, C đều đ−ợc. Câu 462. Cho eten tác dụng với dung dịch kali pemanganat loãng, nguội, tạo ra sản phẩm hữu cơ là : A. Etylen glicol. B. Etilen oxit. C. Axit oxalic. D. Anđehit oxalic. Câu 463. Trong các hoá chất hữu cơ do con ng−ời sản xuất ra, hoá chất đứng hàng đầu về sản l−ợng là : A. Metan. B. Eten. C. Axetilen. D. Benzen. Câu 464. Cho các ankađien : anlen, butađien, isopren, penta-1,4-đien. Có bao nhiêu ankađien liên hợp ? A. 1 B. 2 76 C. 3 D. 4 Câu 465. Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử butađien : A. Bốn nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp2. B. Cả m−ời nguyên tử đều nằm trên cùng một mặt phẳng. C. ở mỗi nguyên tử cacbon còn 1 obitan p có trục vuông góc với mặt phẳng phân tử. D. Các obitan p còn lại xen phủ với nhau từng đôi một để tạo thành 2 liên kết π riêng lẻ. Câu 466. Phản ứng cộng halogen và hiđro halogenua của butađien và isopren có đặc điểm : A. ở nhiệt độ thấp thì −u tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2 ; ở nhiệt độ cao thì −u tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. B. ở nhiệt độ thấp thì −u tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4 ; ở nhiệt độ cao thì −u tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2. C. Luôn có sản phẩm chính là sản phẩm cộng 1,2. D. Luôn có sản phẩm chính là sản phẩm cộng 1,4. Câu 467. Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, butađien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng : A. 1,2 B. 1,3 C. 1,4 D. 3,4 Câu 468. Chỉ ra nội dung sai : A. Tecpen là nhóm các hiđrocacbon không no. B. Tecpen có công thức chung là (C5H10)n. C. Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc. D. Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C =C. Câu 469. Trong tinh dầu hoa hồng có A. geraniol. B. xitronelol. C. mentol. D. limonen. Câu 470. Trong tinh dầu bạc hà có : A. geraniol và xitronelol. B. caroten và licopen. C. mentol và menton. D. oximen và limonen. Câu 471. Trong phản ứng cộng hiđro vào ankin (ở nhiệt độ thích hợp) : A. dùng xúc tác Ni tạo ra ankan, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra anken. B. dùng xúc tác Ni tạo ra anken, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra ankan. 77 C. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra ankan. D. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra anken. Câu 472. Phản ứng của C2H5 – C ≡ C – C2H5 với Br2 để tạo ra sản phẩm C2H5–CBr2–CBr2– C2H5 cần thực hiện trong điều kiện : A. dùng brom khan. B. dùng dung dịch brom. C. ở nhiệt độ thấp. D. ở nhiệt độ cao. Câu 473. Ph−ơng pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản ứng : A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 B. 2CH4 01500 C⎯⎯⎯⎯→ C2H2 + 3H2 C. C2H6 0t , xt⎯⎯⎯→ C2H2 + 2H2 D. C2H4 0t , xt⎯⎯⎯→ C2H2 + H2 Câu 474. Đất đèn có thành phần chính là : A. Silic đioxit. B. Canxi cacbua. C. Sắt oxit. D. Canxi oxit. Câu 475. Cho các chất : CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Chất khi cháy tạo ra ngọn lửa sáng nhất là : A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 78 Ch−ơng 7 Hiđrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Câu 476. Trong phân tử benzen, sáu obitan p của 6 nguyên tử cacbon xen phủ bên với nhau tạo thành A. hệ liên hợp π chung cho cả vòng. B. 3 liên kết π riêng lẻ. C. 3 liên kết π liên hợp. D. 3 liên kết π nối tiếp nhau. Câu 477. Liên kết π ở benzen A. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken, nh−ng kém bền hơn so với liên kết π ở ankin. B. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở ankin, nh−ng kém bền hơn so với liên kết π ở anken. C. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken và cả ở ankin. D. kém bền vững hơn so với liên kết π ở anken và cả ở ankin. Câu 478. Trong phân tử benzen : A. chỉ 6 nguyên tử C nằm cùng trên một mặt phẳng. B. chỉ 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng. C. cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng. D. sáu nguyên tử C nằm trên một mặt phẳng, còn 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng khác. Câu 479. Có bao nhiêu aren có công thức phân tử C8H10 ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 480. Chỉ ra nội dung sai : Benzen và ankylbenzen là những chất A. không màu. B. hầu nh− không tan trong n−ớc. C. không mùi. D. không phản ứng với dung dịch brom. Câu 481. Benzen phản ứng đ−ợc với : 79 A. brom khan. B. dung dịch brom. C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác. Câu 482. Có thể điều chế benzyl bromua từ toluen và A. brom khan trong điều kiện đ−ợc chiếu sáng. B. dung dịch brom trong điều kiện đ−ợc chiếu sáng. C. brom khan có Fe làm xúc tác. D. dung dịch brom có Fe làm xúc tác. Câu 483. Trong phản ứng nitro hoá benzen A. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút n−ớc. B. H2SO4 đậm đặc đóng vài trò là chất xúc tác. C. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút n−ớc và là chất xúc tác. D. không cần H2SO4 đậm đặc, chỉ cần HNO3 đặc, nóng. Câu 484. Tính chất không phải tính thơm là : A. T−ơng đối dễ tham gia phản ứng thế. B. Khó tham gia phản ứng cộng. C. Có mùi thơm. D. T−ơng đối bền vững với các chất oxi hoá. Câu 485. Chất nào khi cháy trong không khí th−ờng tạo ra nhiều muội than ? A. Metan. B. Benzen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 486. Có thể phân biệt 3 chất sau : benzen, stiren, toluen bằng dung dịch A. brom trong n−ớc. B. brom trong CCl4. C. kali pemanganat. D. axit nitric đặc. Câu 487. Chất hữu cơ nào đ−ợc dùng để sản xuất thuốc nổ TNT ? A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. Xilen. Câu 488. Stiren không có khả năng phản ứng với : A. dung dịch brom. B. brom khan có Fe xúc tác. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch KMnO4. 80 Câu 490. Chất nào khi sục vào dung dịch AgNO3 trong amoniac có xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt ? A. Etan. B. Axetilen. C. Etilen. D. Benzen. Câu 491. Chất nào sau đây không phản ứng đ−ợc với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. CH ≡ CH B. CH ≡ C – C2H3 C. CH3 – C ≡ C – CH3 D. Cả ba chất đều phản ứng đ−ợc. Câu 492. Cao su buna – S là sản phẩm của phản ứng : A. Trùng hợp CH2 = CH – CH = CH2. B. Trùng hợp CH = CH2. C. Đồng trùng hợp CH2 = CH – CH = CH2 và CH = CH2. D. L−u hoá cao su buna bằng l−u huỳnh. Câu 493. Benzyl halogenua (C6H5–X) khi tham gia phản ứng thế với (Br2/Fe ; HNO3 đặc/ H2SO4 đặc ;...) thì nhóm thế thứ hai sẽ đ−ợc định h−ớng vào vị trí : A. o- B. p- C. m- D. o- và p- Câu 494. Naphtalen tham gia các phản ứng thế A. dễ hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí α là sản phẩm chính. B. khó hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí β là sản phẩm chính. C. khó hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí α là sản phẩm chính. D. dễ hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí β là sản phẩm chính. Câu 495. Chất nào sau đây chỉ phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ 80 - 100 0C ? A. Benzen. B. Naphtalen. C. Toluen. D. Stiren. Câu 496. Chất nào phản ứng đ−ợc với dung dịch KMnO4 ? A. Benzen. B. Naphtalen. C. Etylbenzen. D. Không có chất nào. Câu 497. Ph−ơng pháp chủ yếu chế hoá dầu mỏ là : A. Rifominh. 81 B. Crackinh nhiệt. C. Crackinh xúc tác. D. Cả A, B, C. Câu 498. Đâu không phải là phản ứng của quá trình rifominh ? A. (CH3)2CHCH2CH(CH3)2 + H2 B. CH3[CH2]5CH3 CH2 = CH2 + CH3CH2CH2CH2CH3 C. + 3H2 D. CH3[CH2]5CH3 + 4H2 Câu 499. Hiđrocacbon có chỉ số octan cao nhất là : A. Ankan. B. Xicloankan. C. Anken. D. Aren. Câu 500. Dầu mỏ khai thác ở thềm lục địa phía nam n−ớc ta có đặc điểm : A. Chứa ít ankan cao, chứa nhiều hợp chất của l−u huỳnh. B. Chứa nhiều ankan cao, chứa ít hợp chất của l−u huỳnh. C. Chứa nhiều ankan cao và hợp chất của l−u huỳnh. D. Chứa ít ankan cao và hợp chất của l−u huỳnh. t0 xt xt t0 CH3 CH3[CH2]5 CH3 xt t0 t0 xt CH3 82 Ch−ơng 8 Dẫn xuất Halogen - Ancol - phenol Câu 501. Dẫn xuất halogen đ−ợc dùng làm chất gây mê là : A. CHCl3 B. CH3Cl C. CF2Cl2 D. CFCl3 Câu 502. Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (tr−ớc đây đ−ợc dùng nhiều trong nông nghiệp) là : A. ClBrCH – CF3 B. CH3C6H2(NO2)3 C. C6H6Cl6 D. Cl2CH – CF2 – OCH3 Câu 503. Monome dùng để tổng hợp PVC là : A. CH2 = CHCl B. CCl2 = CCl2 C. CH2 = CHCH2Cl D. CF2 = CF2 Câu 504. Polime đ−ợc dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo... là : A. Poli(vinyl clorua). B. Teflon. C. Thuỷ tinh hữu cơ [poli(metyl metacrylat)]. D. Polietilen. Câu 505. Dẫn xuất halogen bị thuỷ phân khi đun sôi với n−ớc là : A. CH3CH2CH2Cl B. CH3CH = CH – CH2Cl C. Cl D. Cả A, B, C Câu 506. Chỉ ra phản ứng sai : A. CH3CH2Cl + NaOH 0t⎯⎯→CH3CH2OH + NaCl B. CH3CH2Br + KOH CH2 = CH2 + KBr + H2O C. CH3CH2Br + Mg ete⎯⎯→ CH3CH2MgBr D. CH3CH2Cl + AgNO3 CH3CH2NO3 + AgCl↓ Câu 507. Có bao nhiêu ancol có cùng công thức phân tử C4H10O ? A. 2 B. 3 t0 C2H5OH 83 C. 4 D. 5 Câu 508. Chỉ ra chất nào là ancol bậc hai : A. 3-Metylbutan-1-ol. B. 2-Metylbutan-2-ol. C. 3-Metylbutan-2-ol. D. 2-Metylbutan-1-ol. Câu 509. ở điều kiện th−ờng, ancol nào là chất lỏng ? A. Etanol. B. Pentan-1-ol. C. 2,6-Đimetylđecan-1-ol. D. Cả A, B và C. Câu 510. Trong dung dịch ancol etylic có bao nhiêu loại liên kết hiđro ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 511. Cho các chất sau : C4H10, iso–C5H12, C4H9OH, C3H7OCH3. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. C4H10 B. iso–C5H12 C. C4H9OH D. C3H7OCH3 Câu 512. Liên kết hiđro gây ảnh h−ởng rất lớn đến : A. tính chất hoá học của ancol. B. tính chất vật lí của ancol. C. tốc độ phản ứng hoá học. D. khả năng phản ứng hoá học. Câu 513. Các ancol ở đầu dãy đồng đẳng của ancol etylic : A. đều nhẹ hơn n−ớc. B. đều nặng hơn n−ớc. C. chỉ có 3 ancol đầu dãy đồng đẳng nhẹ hơn n−ớc, còn các ancol còn lại đều nặng hơn n−ớc. D. có tỉ trọng bằng tỉ trọng của n−ớc nếu đo ở cùng nhiệt độ. Câu 514. Liên kết hiđro không ảnh h−ởng đến A. nhiệt độ sôi của ancol. 84 B. độ tan của ancol trong n−ớc. C. khối l−ợng riêng của ancol. D. khả năng phản ứng với Na. Câu 515. Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol metylic đ−ợc biểu diễn nh− sau : A. ... ... ... B. .... .... C. .... .... .... D. Cả A, B, C. Câu 516. Cồn 900 là hỗn hợp của : A. 90 phần khối l−ợng etanol nguyên chất trong 100 phần khối l−ợng hỗn hợp. B. 90 phần thể tích etanol nguyên chất trong 100 phần thể tích hỗn hợp. C. 90 phần khối l−ợng etanol nguyên chất và 100 phần khối l−ợng n−ớc nguyên chất. D. 90 thể tích etanol nguyên chất và 100 thể tích n−ớc nguyên chất. Câu 517. Chỉ ra nội dung sai : A. Những ancol mà phân tử có từ 1 đến 12 nguyên tử cacbon đều ở thể lỏng. B. Các ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic đều nặng hơn n−ớc. C. Ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic tan vô hạn trong n−ớc. D. Một số ancol lỏng là dung môi tốt cho nhiều chất hữu cơ. Câu 518. Trong cồn 960 : A. ancol là dung môi, n−ớc là chất tan. B. ancol là chất tan, n−ớc là dung môi. C. ancol và n−ớc đều là dung môi. D. ancol và n−ớc đều là chất tan. Câu 519. Bản chất của liên kết hiđro (trong n−ớc, trong ancol, axit cacboxylic) : A. Là sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện d−ơng và nguyên tử O tích điện âm. B. Là sự hút tĩnh điện giữa cation H+ và anion O2–. H C OH H HH C O H H H H H C O H H H C O H H H H O H C H H H O H C H H 85 C. Là liên kết cộng hoá trị phân cực giữa nguyên tử H và nguyên tử O. D. Là liên kết cho – nhận giữa nguyên tử H và nguyên tử O. Câu 520. Phản ứng giữa ancol với chất nào chứng tỏ trong phân tử ancol có nguyên tử hiđro linh động ? A. Với kim loại kiềm. B. Với axit vô cơ. C. Với oxit của kim loại kiềm. D. Với dung dịch kiềm. Câu 521. Phản ứng nào sau đây của ancol là phản ứng thế cả nhóm hiđroxyl ? A. Phản ứng với kim loại kiềm. B. Phản ứng với axit vô cơ. C. Phản ứng với axit hữu cơ. D. Phản ứng tách n−ớc. Câu 522. Phản ứng nào của ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic là phản ứng tách nhóm hiđroxyl cùng với một nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon ? A. Phản ứng tạo muối với kim loại kiềm. B. Phản ứng tạo este. C. Phản ứng tạo ete. D. Phản ứng tạo anken. Câu 523. Ancol etylic phản ứng dễ dàng nhất với axit halogenhiđric nào ? A. HCl B. HBr C. HI D. HF Câu 524. Khi đun nóng ancol etylic với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ khoảng 1400C, thu đ−ợc sản phẩm chính là : A. Etyl hiđrosunfat. B. Etilen. C. Đietyl ete. D. Đietyl sunfat. Câu 525. Điều chế eten từ etanol bằng cách : A. đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1400C. B. đun nóng etanol với H2SO4 loãng ở 140 0C. C. đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C. D. đun nóng etanol với H2SO4 loãng ở 1700C. Câu 526. Sản phẩm chính của phản ứng tách n−ớc từ butan-2-ol là : A. But-1-en. B. But-2-en. 86 C. But-3-en. D. But-4-en. Câu 527. Trong sản phẩm của phản ứng tách H2O của butan-2-ol có thể có bao nhiêu anken ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 528. Ancol nào mà chỉ một l−ợng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây ra mù loà, l−ợng lớn có thể gây tử vong ? A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3 – CH – CH3 OH Câu 529. Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C4H10O ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 530. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140 0C có thể thu đ−ợc bao nhiêu ete ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 531. Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170 0C, chủ yếu xảy ra phản ứng : C2H5OH → CH2 = CH2 + H2O Ngoài ra còn xảy ra các phản ứng phụ : 2C2H5OH → C2H5OC2H5 + H2O C2H5OH + 6H2SO4 → 2CO2 + 6SO2 + 9H2O Có thể chứng minh trong sản phẩm khí sinh ra có CH2 = CH2 bằng cách sục hỗn hợp khí vào : A. dung dịch brom trong n−ớc. B. dung dịch brom trong CCl4. C. dung dịch thuốc tím. 87 D. Cả A, B, C đều đ−ợc. Câu 532. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol A thu đ−ợc 5,28g CO2 và 2,7g H2O. Có thể kết luận A là ancol : A. no. B. không no. C. đơn chức. D. đa chức. Câu 533. Cho sơ đồ chuyển hoá : A B C Pent-2-en Vậy A là : A. Pent-3-en. B. Xiclopentan. C. 2-Metyl-1-en. D. Pent-1-en. Câu 534. Cho Na tác dụng với 1,06g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol etylic thấy thoát ra 224ml khí hiđro (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 535. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140 0C thu đ−ợc 21,6g n−ớc và 72g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng có hiệu suất 100%). Công thức phân tử của 2 ancol đó là : A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. C. C2H6O và C3H8O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 536. Hợp chất nào sau đây thuộc loại phenol ? A. B. HO CH3 C. D. Cả A, B, C. HBr +NaOH to H2SO4 đặc to C2H5 OH CH3 OH 88 Câu 537. Ancol thơm là : A. CH3 OH B. HO CH3 C. CH2OH D. Cả A, B, C. Câu 538. Trong số các chất : benzen, toluen, phenol, anilin, chất ở điều kiện th−ờng có trạng thái tồn tại khác với ba chất còn lại là : A. Benzen. B. Toluen. C. Phenol. D. Anilin. Câu 539. Chất gây bỏng nặng khi rơi vào da là : A. Benzen. B. Toluen. C. Phenol. D. Anilin. Câu 540. ở điều kiện th−ờng, phenol là : A. Chất lỏng không màu. B. Chất lỏng màu hồng. C. Tinh thể màu hồng. D. Tinh thể không màu. Câu 541. Khi để lâu ngoài không khí, phenol có màu : A. đen. B. nâu. C. vàng. D. hồng. Câu 542. Khi để phenol trong không khí một thời gian, có hiện t−ợng : A. bốc khói. B. chảy rữa. C. lên hoa. D. phát quang. Câu 543. Axit phenic là : A. B. OH COOH 89 C. HOOC OH D. Câu 544. Axit picric là : A. Br COOH B. C. D. Câu 545. Trong phòng thí nghiệm, ng−ời ta th−ờng thấy phenol có màu hồng, do A. đó là màu bản chất của phenol. B. d−ới tác dụng của ánh sáng nó biến đổi thành chất có màu hồng. C. bị oxi hoá một phần bởi oxi không khí nên có màu hồng. D. tác dụng với khí cacbonic và hơi n−ớc tạo ra chất có màu hồng. Câu 546. Khi thổi khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat, tạo ra phenol và A. axit cacbonic. B. natri hiđroxit. C. natri hiđrocacbonat. D. natri cacbonat. Câu 547. Hiện t−ợng xảy ra khi thổi khí cacbonic và dung dịch natri phenolat : A. Tạo ra dung dịch đồng nhất. B. Tạo ra chất lỏng không tan và nổi lên trên. C. Tạo ra chất lỏng không tan và chìm xuống đáy. D. Tạo ra dung dịch bị vẩn đục. Câu 548. Dãy chất nào đ−ợc sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần ? A. 3HCO − , H2CO3, C2H5OH, OH. B. C2H5OH, OH, 3HCO − , H2CO3. C. C2H5OH, 3HCO − , OH, H2CO3. D. C2H5OH, 3HCO − , H2CO3, OH. O2N OH NO2 NO2
File đính kèm:
- 1000_cau_trac_nghiem_hoa_hoc.pdf