Tiết 13: Thực hành nối dây dẫn điện

Đầu khuyên hở: làm tương tự nhưng để hở

+ Đầu nối thẳng: đầu nối này thường để bắt lỗ ốc vít, ta bóc vỏ cách điện bằng với chiều sâu của lỗ bắt ốc vít, nếu lỗ quá lớn đầu dây nhỏ thì ta gấp đôi dây lại

- Nối dây: Ta đặt đầu nối vào ốc vít rồi dùng tua vít vặn chặt lại đầu dây

- Kiểm tra lại mối nối; yêu cầu phải chặt, đảm bảo tiếp điện tốt, không nên vít ốc quá chặt vì có thể làm đứt đầu dây nối, cảm thấy nặng tay là được.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 13: Thực hành nối dây dẫn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 13: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN 
NS: 2/11/2013
NG: 9/11/2013
I.Muc tiêu:
 - Nắm vững phương pháp nối dây với phụ kiện. Nối được một số mối nối ở hộp nối dây.
 - Biết hàn các mối nốivà cách điện bằng băng dính hoặc ống ghen.
 - Có những kỹ năng nối dây dẫn điện ở hộp nối dây
II.Chuẩn bị: 
Dây dẫn điện 1 lõi, nhiều lõi
Dao, kéo, kìm, tua vít
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây 
?Khi nào thì ta dùng mối nối ở hộp nối dây? 
VËy nèi nh­ thÕ nµo chóng ta sÏ thùc hµnh bµi h«m nay.
- Vừa nêu trình tự thực hiện và làm mẫu
- Quan sát và làm theo
Nối dây điện ở hộp nối dây:
-Khi nối dây với các thiết bị bảo vệ, điều khiển,… của mạng điện sinh hoạt trong các trường hợp mối nối không yêu cầu cao về lực kéo, sức căng dây.
- Thứ tự thực hiện:
+ Bóc vỏ cách điện.
+ Làm sạch lõi
+ Làm đầu nối (Vành khuyên kín, vành khuyên hở, làm đầu nối thẳng)
+ Nối dây (Nối bằng vít, nối bằng hộp nối) Khi nèi d©y víi c¸c thiÕt bÞ b¶o vÖ, ®iÒu khiÓn- cña m¹ng ®iÖn hoÆc trong c¸c tr­êng hîp mèi nèi kh«ng yªu cÇu cao vÒ c¬ häc th× ng­êi ta th­êng dïng c¸c hép nèi d©y.
- Trên các hộp nối dây thường có ốc vít nên ta phải làm đầu nối dây, có 3 kiểu đầu nối
+ Đầu nối khuyên kín: dùng kìm tròn uốn đầu dây nối thành hình vòng khuyên kín, đường kính của vòng khuyên vừa hoặc to hơn đường kín của ốc vít một chút, chiều uốn của vòng khuyên phải cùng chiều với ốc vít
+ Đầu khuyên hở: làm tương tự nhưng để hở
+ Đầu nối thẳng: đầu nối này thường để bắt lỗ ốc vít, ta bóc vỏ cách điện bằng với chiều sâu của lỗ bắt ốc vít, nếu lỗ quá lớn đầu dây nhỏ thì ta gấp đôi dây lại
- Nối dây: Ta đặt đầu nối vào ốc vít rồi dùng tua vít vặn chặt lại đầu dây
- Kiểm tra lại mối nối; yêu cầu phải chặt, đảm bảo tiếp điện tốt, không nên vít ốc quá chặt vì có thể làm đứt đầu dây nối, cảm thấy nặng tay là được.
Hoạt động 2: Hàn lại mối nối.
Mục đích của việc hàn lại là để làm tăng bề mặt tiếp xúc của kim loại và để mối nối chắc hơn không bị lỏng tránh gây chập chờn điện khi mối nối không tốt
- Dùng mỏ hàn nhiệt, hoặc mỏ hàn xung để hạn lại, có thể dùng thiếc vì thiếc dễ nóng cháy lại ít bị oxi hoá. Để mối nối hàn được tốt ta nên có nhựa thông để rửa những phần bị oxi hoá trên bề mặt kim loại thì mối hàn mới chặt và chắc.
Hoạt động 3: Bọc cách điện mối nối 
- Vừa nêu trình tự thực hiện và làm mẫu
- Ta có thể dùng băng cách điện quấn từng vòng đều nhau để bọc lại mối nối, trong trường hợp không có bằng có thể dùng nilông bọc lại và hơ qua lửa để nilông dính lại không bị bong ra.
- Quan sát và làm theo
Hướng dẫn về nhà
 - Trình tự các bước nối dây dẫn ở hộp nối dây

File đính kèm:

  • docTiết 13.Thực hành nối dây dẫn điện.doc