Tài liệu Địa 12: Địa lí Việt Nam

1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:

 a.Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng:

 -Giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp)

 -Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp-xây dựng)

 -Khu vực III (dịch vụ ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định, nhưng nhìn chung là chuyển biến tích cực

Xu hướng chuyển dịch như trên là tích cực, đúng hướng, phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay.Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Địa 12: Địa lí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỊA LÍ VIỆT NAM
VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP (Bài 1)
 1.Công cuộc đổi mới là cuộc cải cách toàn diện về KT-XH.
 a. Bối cảnh.- Sau khi thống nhất đất nước (năm 1975), nền KT nước ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, nước ta lại đi lên từ một nền nông nghiệp với phương thức sản xuất lạc hậu, kém hiệu quả.
- Bối cảnh tình hình trong nước&QTvào những năm cuối thập kỉ 70 vàđầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX diễn biến hết sức phức tạp. 
- Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức 3 con số. Đời sống nhân dân khó khăn..
- Những đường lối và chính sách cũ không còn phù hợp với tình hình mới (tình hình thực tế của đất nước và xu thế chung của thế giới). Vì vậy, để thay đổi bộ mặt KT-XHcủa đất nước thì cần phải đổi mới.
 b.Diễn biến -Manh nha của công cuộc đổi mới từ 1979 (bắt đầu từ nông nghiệp ® CN&DV)
 -Đường lối Đổi mới từ Đại hội VI (1986) đưa nền KT-XHnước ta phát triển theo ba xu thế :
+Dân chủ hoá đời sốngKT-XH. +Phát triển KT hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ;
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
 c.Thành tựu: Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn
*Kinh tế:- Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XHkéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.Nền kt pt với tốc độ nhanh ổn định& khá cao so với các nước trong khu vực.
-Tốc độ tăng trưởng KTkhá cao.Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 1975-1980 đã tăng lên 6,0% vào năm 1988 &9,5% năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt mức 4,8%(năm 1999)&đã tăng lên 8,4% vào năm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giai đoạn1987-2004,tốc độ tăng trưởng GDPcủa nước ta là 6,9%,chỉ đứng sau Xingapo(7,0%).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.: giảm tỉ trọng?...tăng..?	
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp, khu Cn, khu chế xuất và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển.
*Xã hội: Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt.
*Khó khăn: Chuyển dịch cơ cấu KT còn chậm, tốc độ tăng trưởng một số ngành chưa vững chắc, đời sống nhân dân một số vùng còn gặp khó khăn, phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường.
2.Nước ta trong hội nhập QT và khu vực.
a. Bối cảnh - Thế giới đang diễn ra toàn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ được nguồn lực bên ngoài , đồng thời đặt nền KT nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt.
-Việt Nam:+VN và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ từ 1995.
 +VN đã là thành viên của ASEAN(7/1995) và gia nhập WTO (11/2006) tháng 1/2007 là thành viên chính thức
 +Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
 +Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA, tham gia Diễn đàn hợp tác KTchâu Á-Thái Bình Dương(APEC),đẩy mạnh quan hệ song phương&đa phương.
b. Thành tựu:-Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài : vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FPI) cũng bắt đầu tăng lên. Các nguồn vốn này đã và đang có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng trưởng KT, hiện đại hoá đất nước.
- Hợp tác k.tế-khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực, được đẩy mạnh.
- Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3,0 tỉ USD (năm 1986) lên 69,4 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn 1986 - 2005 là 17,9%/ năm. Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng.
 3. Những định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập.
- Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.
- Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển nền kinh tế tri thức.
-Đẩy mạnh hội nhập KT quốc tế để tăng tiềm lực KT quốc gia
-Tăng cường các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên môi trường& phát triển bền vững.
-Đẩy mạnh pt giáo dục, y tế, pt nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn XH, mặt trái của KT thị trường.
Câu hỏi: 1.Nêu bối cảnh, diễn biến & các thành tựu của công cuộc đổi mới KT-XH ở nước ta.
 2.Nêu bối cảnh & thành tựu của nước ta trong hội nhập QT& KV.
 3.Nêu 1 số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập.
 4.Bối cảnh QT những năm cuối TK XX có ảnh hưởng ntn đến công cuộc đổi mới nền KT nước ta?
 5.Hãy tìm dẫn chứng về thành tựu của cc Đổi mởi nước ta.
 6.Trình bày những thành tựu của công cuộc đổi mới KT-XH ở nước ta.
BÀI 20: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
 a.Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng:
	-Giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp)
	-Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp-xây dựng)
	-Khu vực III (dịch vụ ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định, nhưng nhìn chung là chuyển biến tích cực 
Xu hướng chuyển dịch như trên là tích cực, đúng hướng, phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay.Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
 b.Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành:
	-Trong khu vực I:Xu hướng là giamt tỉ trọng ngành NN, tăng ...ngành T sản
+Trong NN (theo nghĩa hẹp):Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt,tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản
+Trong ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng cây lương thực,tăng tỉ trọng cây công nghiệp,cây thực phẩm, cây ăn quả.
	-Trong khu vực II:,công nghiệp có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
	+Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác,tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến
	+Trong từng ngành công nghiệp,cơ cấu sản phẩm thay đổi theo hướng: tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
	-Trong khu vực III, +Đã có những bước tăng trưởng ở 1 số mặt, nhất là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.
+Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệgóp phần vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước
2-Chuyển dịch cơ câu thành phần kinh tế:
Cơ cấu thành phần kinh tế có những chuyển biến tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới.
	-Thành phần kinh tế Nhà Nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà Nước quản lí
	-Tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân có xu hướng tăng. Từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thành phần KTcó vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh,có vai trò ngày càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước.
*Y nghĩa:Xu hướng chuyển dịch cho thấy nước ta đang pt nền KT hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN.Các thành phần KT đang được phát huy thế mạnh và nước ta đang hội nhập vào nền KT TG.
3-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế:
-Tỉ trọng của các vùng trong GTSX cả nước có nhiều biến động.
-Gữa các vùng trong nước có sự CDCC KT& phân hóa GTSX(VD:ĐNB là vùng ptCN mạnh nhất, với GTSXCN chiếm 55,6%cả nước, ĐBSCL là vùng trọng điểm LT-TP, nên GTSXNN 40,7%cả nước) 
-Nước ta đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế,vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung,khu chế xuất có quy mô lớn.
-Trên phạm vi cả nước hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: BB; Miền Trung, phía N.
	Câu hỏi:
1-Nêu nội dung chính về xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KT, cơ cấu TPKT,cơ cấu lãnh thổ kinh tế ? 
2- Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở nước ta?
3. Trình bày hướng chuyển dịch cơ cấu ngành.
4. Nêu các biểu hiện chứng tỏ sự CDCCKT tronh nội bộ ngành khá rõ.
5. Tại sao nói Chuyển dịch cơ câu thành phần kinh tế là tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì đổi mới.
6. Nêu những nét chủ yếu về CDCC lãnh thổ KT.
7.Chứng minh rằng CCKT ngành đang cd theo hướng CNH-HĐH.
8. Y nghĩa của vấn đề chuyển dịch cơ cấu KT ở nước ta hiện nay.
9.Vấn đề có y nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nước là gì?
Bài 1: Dựa vào bảng số liệu: Tỉ lệ tăng trưởng GDP của nước ta thời kì 1975-2005.(Đơn vị là %)
 Năm	
1979
1988
1995
1997
a.Vẽ BĐ thể hiện tỉ lệ tăng trưởng GDP của nước ta thời kì 1975-2005. b. Nhận xét và giải thích
2005
Tỉ lệ tăng trưởng
 0,2 
 5,1
 9,5
 4,8
 8,4
Bài 2 Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta trong giai đoạn1977-2005
Năm
Tốc độ tăng
Năm
Tốc độ tăng
Năm
Tốc độ tăng
Năm
Tốc độ tăng
1977
5,3
1985
5,7
1992
8,7
1999
4,8
1978
1,1
1986
2,8
1993
8,1
2000
6,8
1979
-1,8
1987
3,6
1994
8,8
2001
6,9
1980
-3,6
1988
6,0
1995
9,5
2002
7,1
1981
2,2
1989
4,7
1996
9,3
2003
7,3
1982
8,8
1990
5,1
1997
8,2
2004
7,8
1983
7,2
1991
5,8
1998
5,8
2005
8,4
1984
8,3
a.Vẽ BĐ thích hợp thể hiện rõ tốc độ tăng trưởng trung bình của nước ta giai đoạn 1977-1981; 1982-1985; 
1986-1991; 1992-1997; 1998-2001; 2002-2005. b.Nhận xét và giải thích...
Bài 3: Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực KT của nước ta thời kì 1990-2011(ĐV:Tỉ đồng)
 Năm 
 1990
1995
1997
2000
2004
2005
2011
Nông lâm ngư 
42003
51319
55895
63717
73917
76905
79994
Công nghiệp-xây dựng
33221
58550
75474
96913
142621
157808
150835
Dịch vụ
56704
58698
99895
113036
145897
158276
167152
(Niên giám thống kê 2005 NXB Thống kê. 2006, trang 61)
a.Vẽ BĐ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực KT của nước ta
b. NX và giải thích sự tăng trưởng đó.
Bài 4: Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực KT của nước ta thời kì 1990-2011(ĐV:Tỉ đồng)
 Năm 
 1990
1991
1997
2000
2011
Nông lâm ngư 
50265
60169
55895
63717
79994
Công nghiệp-xây dựng
33221
35359
75474
96913
150835
Dịch vụ
48442
53039
99895
113036
167152
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1990-2002.
b) Nêu những nhận xét và giải thích.
Bài 5 Tổng sản phẩm trong nước(GDP theo giá trị thực tế)phân theo thành phần KTcủa nước ta (đv tỉ đồng)
Thành phần kinh tế
1995
a.Vẽ bĐ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta 
b.Dựa vào số liệu & biểu đồ: NX sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo TPKT.Nguyên nhân của sự thay đổi
2011
Tổng
228892
2779880
Kinh tế nhà nước
91977
908459
Kinh tế ngoài nhà nước
122487
1369776
Kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài
14428
501645
a. Hãy xác định các BĐ thích hợp nhất để thể hiện bảng số liệu trên.
b.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo TPKTnước ta thời kì 1995-2005.
c.Qua bảng số liệu&BĐ, NX & giải thích cần thiết.
Bài 6.Giá trị GDP phân theo thành phần KT nước ta thời kì 1991-2005(đv: nghìn tỉ đồng theo giá so sánh 1994)
 Năm
Thành phần
1991
1995
2000
2005
Nhà nước
53,3
78,4
111,5
159,8
Ngoài nhà nước
80,8
104,0
123,5
185,7
Có vốn đầu tư nước ngoài
5,3
13,2
29,6
47,5
Bài 7: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn vị là %).
 Năm
Thành phần kinh tế
 1995
 2000
a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo TPKTnước ta thời kì 1995-2005.
 b.Hãy rút ra NX & giải thích cần thiết.
 2005
 Nhà nước
 40,2
 38,5
 38,4
 Tập thể
 10,1
 8,6
 6,8
 Tư nhân
 7,4
 7,3
 8,9
 Cá thể
 36,0
 32,3
 29,9
 Có vốn đầu tư nước ngoài
 6,3
 13,3 
 16,0
a)Vẽ BĐ thể hiện sự thay đổi cơ cấu của ngành nông nghiệp.
b Nêu những nhận xét và giải thích
Bài 8 Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.(tỉ đồng)).
 Năm
1990
1995
2001
2005
2011
Trồng trọt
16393,5
66793,8
101403,1
134754,5
198377,6
Chăn nuôi
3701,0
16168,2
25501,4
45225,6
 68378,1 
Dịch vụ nn
527,0
2545,6
3273,1
3362,1
 3513,5
Bài 9.Cho bảng số liêu : 
 Mật độ dân số một số vùng nước ta.( Đơn vị :người /km2)năm2006
Vùng
1994
2006
ĐBSH
1124
1225
Đông Bắc
95
148
Tây Bắc
45
69
BTB
190
207
DHNTB
167
200
Tây Nguyên
53
89
ĐNB
551
551
ĐBSCL
378
429
Cả nước
219
254
a)Vẽ biểu đồ thể hiện MĐDS một số vùng nước ta 
 b. Nhận xét ,giải thích
a.Vẽ BĐ Thu nhập bình quân đầu người /tháng của cả nước và các vùng nước ta năm 2010
b.Từ BĐ đã vẽ và bảng số liệu, so sánh về thu nhập bình quân đầu người/tháng và sự thay đổi của thu nhập bình quân thu nhậpđầu người/tháng giữa các vùng của nước ta.
Bài 10. Thu nhập bình quân đầu người /tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và theo vùng (đv: nghìn đồng)
Vùng
1999
2004
2008
2010
Cả nước
295
484
995
1387
1.Phân theo thành thị nông thôn
-Thành thị
-Nông thôn
517
225
815
378
1605
762
2130
1070
 2.Phân theo vùng:
-Td và mnBB
ĐBSH
-BTB và DHNTB
-Tây Nguyên
-ĐNB
-ĐBSCL
199
282
229
345
571
342
327
498
361
390
893
471
657
1065
728
795
1773
940
905
1580
1018
1088
2304
1247
Bài 11.Thu nhập bình quân đầu người/ tháng theo các vùng(ĐV:nghìn đồng)
Năm
1999
2002
a.Vẽ BĐ thể hiện....2004
b.So sánh & NX mức thu nhập BQTNđầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm
2004
Cả nước
295,0
356,1
484,4
Trung du& miền núi Bắc Bộ
Đông Bắc
210,0
268,8
379,9
Tây Bắc
197,0
265,7
ĐBSH
280,3
353,1
488,2
BTB
212,4
235,4
317,1
DHNTB
252,8
305,8
414,9
Tây Nguyên
344,7
244,0
390,2
ĐNB
527,8
619,7
833,0
ĐBSCL
342,1
371,3
471,1
Bµi1 2: Cho b¶ng sè liÖu: TØ lÖ hé nghÌo cña c¸c vïng n­íc ta n¨m 1993 ,2004	§V:%
C¸c vïng
1993
a. vÏ biÓu ®å thÓ hiÖn tØ lÖ hé nghÌo cña c¸c vïng n­íc ta n¨m 1993 vµ n¨m 2004
b. NhËn xÐt.
2004
C¶ n­íc
58.1
19.5
§ång b»ng s«ng Hång
62.7
12.1
§ông B¾c
86.1
29.4
T©y B¾c
81.1
58.6
B¾c Trung Bé
74.5
31.9
Duyªn H¶i Nam Trung Bé 
47.2
19.0
T©y Nguyªn
70.0
33.1
§«ng Nam Bé
37.0
5.4
§B s«ng Cöu Long
47.1
15.9

File đính kèm:

  • docTai_lieu_Dia_12Bai_120_20150726_042418.doc