Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học - Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime

MỘT SỐ LOẠI KEO DÁN TỰ NHIÊN

Nhựa vá săm: Là dung dịch dạng keo của cao su thiên nhiên, hoặc là keo dán tổng hợp

trong dung môi hữu cơ như toluen, xilen. dùng để nối hai đầu săm và nối 2 chổ thủng của săm.

Keo hồ tinh bột: Trước kia người ta thường nấu tinh bột sắn hoặc tinh bột gạo nếp. Ngày

nay được thay thế bằng keo chế từ poli(vinyl ancol )

pdf15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học - Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pamit) 
*Nilon-6,6 dùng dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, 
đan lưới 
Lapsan 
(polieste) OH
HO + nH2On n ( )
O
C OH
t0
H
O
C CH2 CH2 O n
O
C
O
C O CH2 CH2 O 2+
 Axit terephtalic etylenglycol Poli(etylen-terephtalat) 
*Lapsan dùng dệt vải may mặc. 
Nitron 
(Vinylic) 
x t , t 0 ( )n n
C N
C H 2 C H
C N
C H 2 C H
acrilonitrin poliacrilonitrin 
* Nitron bện thành sợi “len” đan áo ấm. 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
190 
III. CAO SU CÁC ĐIỂM CẦN BIẾT 
Cao 
su 
thiên 
nhiên 
* Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 
xt,t0 ( )n nCH2
CH3
CH CH2 CH2
CH3
CH CH2C C
* Cao su thiên nhiên có cấu trúc điều hoà dạng cis 
HC H 3
C C
C H 2 C H 2
HC H 3
C C
C H 2 CH 2
HC H 3
C C
C H 2 CH 2 
* Cao su lưu hoá ( khoảng 3% khối lượng lưu huỳnh) 
Cao su tổng 
hợp 
*Cao su buna 
xt,t0
( )n nCH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2
Na,P
Cao su Buna có tính đàn hồi kém hơn cao su thiên nhiên 
* Cao su buna-S 
Cao su Buna-S có tính đàn hồi cao hơn cao su buna 
+ n C H C H 2
x t , t0
( )n nC H 2 C H C H C H 2 C H 2 C H C H C H 2 C H C H 2
 poli(butadien-stiren) 
* Cao su buna-N 
Cao su Buna-S có tính chống dầu cao 
CN
+ n CH CH2
xt,t0
( )n n
CH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH CH CH 2 CH CH2
CN
 poli(butadien-acrylonitrin) 
*Cao su Isopren, cao su clororen, cao su floropren 
x t , t 0 ( ) nC H 2 C H C H 2 C H 2 C H C H 2n C C
X X 
X là CH3, Cl, F tương ứng. 
IV. KEO DÁN (GIẢM TẢI) 
* Keo 
dán epoxi 
CH2
CH3
CH2CH2 CHCHCH2
O
OH
( )nC
O O
CH3
CH3
CH2CO
CH3
CH
O
CH2
* Keo dán epoxi gồm 2 hợp phần : 
 - Hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm epoxi ở 2 đầu : n từ 5 đến 12 
 - Chất đóng rắn, thường là các “triamin” : H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2 
 * Keo dán epoxi dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ, thuỷ tinh. 
* Hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm epoxi ở 2 đầu : n từ 5 đến 12, được tổng hợp từ 
Epiclohiđrin với p-hidroxiđiphenylpropan 
 Epiclohiđrin p-hidroxi điphenylpropan 
CHCH2
O
CH2Cl
HO
CH3
C
CH3
OH
*Keo dán 
 ure-foman 
đehit 
N n+ C
O
C
O
O nH2N CH2CH2 )n
H
n ( +NH2
H+
t0
N
H
H2O
 fomandehit ure poli(ure-fomandehit) 
* Dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo. 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
191 
MỘT SỐ LOẠI KEO DÁN TỰ NHIÊN 
Nhựa vá săm: Là dung dịch dạng keo của cao su thiên nhiên, hoặc là keo dán tổng hợp 
trong dung môi hữu cơ như toluen, xilen... dùng để nối hai đầu săm và nối 2 chổ thủng của săm. 
Keo hồ tinh bột: Trước kia người ta thường nấu tinh bột sắn hoặc tinh bột gạo nếp. Ngày 
nay được thay thế bằng keo chế từ poli(vinyl ancol ) 
TÊN THÔNG THƯỚNG CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Công thức cấu tạo Tên Công thức cấu tạo Tên 
CH3
Toluen HCHO fomanđehit 
CH2CH
Stiren CH3CHO Axetanđehit 
napthalen CH3−CO−CH3 Axeton 
CH3
CH3
,
C H3
C H3 , 
C H 3
C H 3 
o, m, p- 
xilen 
C
O
CH3
Axetophenol 
CH3
CH3
CH
Cumen HOOC[CH2]nCOOH n = 0: Axit oxalic 
n = 1: Axit maloic 
n = 2: Axit succinic 
n = 3: Axit glutaric 
n = 4: Axit ađipic 
, 
Tetralin, 
Đecalin 
COOH
Axit benzoic 
ClCl CH
CCl3 
D.D.T COOH
COOH
1,2: axit phtalic 
1,3: axit isophtalic 
1,4: axit terephtalic 
OH
NO2O2N
NO2 
Axit picric CnH2n + 1COOH n = 0: Axit fomic 
n = 1: Axit axetic 
n = 2: Axit propionic 
n = 3: Axit butiric 
n = 4: Axit valeric 
n = 5: Axit caproic 
n = 6: Axit enantoic 
CH2OH−CH2OH Etilenglycol CH2═CH−COOH axit acrilic 
CH2OH−CHOH−CH2OH Glixerol 
CH3
CH2 C COOH
axit metacrilic 
 CH3−CH(OH)−COOH axit lactic 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
192 
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 
Dạng 1. Tính số mắc xích, hệ số trùng hợp hay hệ số polime hoá 
Phương pháp: 
Phản ứng trùng hợp có dạng: 
 , , ( )
oxt t p
nnA A   
Trong đó, A là monome; –A– là mắc xích; (–A–)n là polime; n là hệ số trùng hợp; 
Giá trị của n tính theo công thức: Mmắt xích.n = Mpolime n = 
M
M
polime
monome
Hoặc Số mắc xích (n) = 6,02.1023 . Số mol mắt xích 
Chú ý: 
+ Số mắc xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn. 
+ Một số polime thường gặp khi giải toán: 
 Tên gọi CTCT CTPT KLPT (M) 
1. PVC (-CH2-CHCl-)n (C2H3Cl)n 62,5n 
2. PE (-CH2-CH2-)n (C2H4)n 28n 
3. Cao su thiên nhiên [-CH2-C(CH3)= CH-CH2-]n (C5H8)n 68n 
4. Cao su cloropren (-CH2-CCl= CH-CH2-)n (C4H5Cl)n 88,5n 
5. Cao su Buna (-CH2-CH= CH-CH2-)n (C4H6)n 54n 
6. Cao su Buna-S [-CH2-CH= CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-]n (C12H14)n 158n 
7. Cao su Buna -N [-CH2-CH= CH-CH2-CH(CN)-CH2-]n (C7H9N)n 107n 
8. PP [-CH2-CH(CH3)-]n (C3H6)n 42n 
9. PF (Teflon) (-CF2-CF2-)n (C2F4)n 100n 
10. PMM [-CH2-C(CH3)(OOCCH3)-]n (C5H8O2)n 100n 
11. PVA [-CH2-CH(OOCCH3)-]n (C4H6O2)n 86n 
12. Nilon - 6 [-HN-(CH2)5-CO-]n (C6H11NO)n 113n 
13. Nilon-7 [-HN-(CH2)6-CO-]n (C7H13NO)n 127n 
14. Nilon-6,6 [-HN-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (C12H22N2O2)n 226n 
15. Tơ lapsan 
(Dacron, Kodel) 
[-OCC6H4COOCH2CH2O-]n 
(C10H8O4)n 192n 
16. Tơ olon (nitron) [-CH2-CH(CN)-]n (C3H3N)n 53n 
17. Tơ axetat [C6H7O2(OOCCH3)3]n (C12H16O8)n 288n 
Câu 1: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron 
là 17176 đvC. Số lượng mắc xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là 
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. 
Hướng giải: 
Cần biếtĐoạn mạch tơ nilon-6,6 có M1 = 226  Số mắc xích (n1) 
27346
226
  121 
 Đoạn mạch tơ capron có M2 = 113  Số mắc xích (n2) 
17176
113
  152 
 Chọn đáp án C. 
Câu 2: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 
100.000 đvC thì số mắc xích alanin có trong phân tử X là 
 A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. 
Hướng giải: 
Cần biết X → nH2N-C2H4-COOH 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
193 
 1250:105 0,0125(mol) 
 n = 425:(0,0125.89)= 382 (mắt xích)  Chọn đáp án B. 
Dạng 2: Bài toán liên quan đến phản ứng điều chế polime 
Phương pháp: 
Một số bài toán thường gặp: 
 Monome , ,
ot p xtPolime (cao su, nhựa, tơ, chất dẻo,...) + monome (dư) 
Áp dụng ĐLBTKL: mmonome = mpolime + mmonome dư 
 Điều chế cao su buna: Xenlulozơ 1 %HGlucozơ 2 %HAncol etylic 3 %HCao su 
buna 
Điều chế PVC: CH4 C2H2 C2H3ClPVC 
Trùng hợp polistiren 
Xác định chất dư sau phản ứng 
Đồng trùng hợp butađien-1,3 và stiren 
 Xác định tỷ lệ các hệ số trùng hợp. 
Câu 3: Khi trùng ngưng 30 gam glyxin, thu được m gam polime và 2,88 gam H2O. Giá trị của m là 
 A. 12. B. 11.12. C. 9,12. D. 27,12. 
Hướng giải: 
Ta có: 
2
2,88
18
H On  0,16 mol 
Phương trình phản ứng: 
 nH2NCH2COOH 
, ,ot p xt ( –HNCH2CO–)n + nH2O 
 0,16  0,16 mol 
Theo BTKL: mGlyxin = mPolime + mNước  mPolime = 0,16.75 – 0,16.18 = 9,12 gam. 
 Chọn đáp án C. 
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. 
Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). 
Giá trị của V là 
(Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) 
 A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0. 
Hướng giải: 
Từ sơ đồ  2nCH4  nC2H2  nC2H3Cl  (C2H3Cl)n 
 8 k.mol  
250
62,5
= 4 k.mol 
 
4
100
8
50
CHn   = 16 (kmol)  4 16 22,4CHV   = 358,4 (m
3) 
 VThể tích khí thiên nhiên = 
3358,4 100 448
80
m  
 Chọn đáp án B. 
Câu 5: Cứ 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỷ lệ số mắc xích 
butađien : stiren trong loại polime trên là 
 A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 1,5. D. 1,5 : 1. 
Hướng giải: 
Gọi số mắc xích của butađien là m và của stiren là n 
Phương trình phản ứng: 
CH2 CH CH CH2 CH CH2
C6H5
m n
+ Br2m CH2 CH
Br
CH CH2 CH CH2
C6H5Br
m n
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
194 
 (54m + 104n) 160m 
 2,834 1,731 
 1,731(54m + 104n) = 2,834.160m  180,024n = 359,966m 
 
1
2
m
n
  Chọn đáp án A. 
Dạng 3: Xác định số mắc xích phản ứng clo hoá hoặc lưu hoá cao su 
Phản ứng clo hoá nhựa PVC 
 C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl 
  %Cl = 
35,5( 1) 35,5( 1)
100 100
. 1 35,5 62,5 34,5
k k
M k k
 
  
  maéc xích
Thay %Cl vào phương trinh  k  Đáp án 
Phản ứng lưu hoá cao su 
 (C5H8)x + 2S → C5xH8x – 2S2 
  %S = 
32.2 32.2
100 100
. 2 32.2 68 62M x x
  
  maéc xích
Thay %S vào phương trinh  x  Đáp án 
Câu 6: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo 
phản ứng với k mắc xích trong mạch PVC. Giá trị của k là 
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 
Hướng giải: 
Phương trình phản ứng: 
C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl 
Ta có: %Cl =
35,5( 1)
100 63,96
62,5 34,5
k
k

 

 k = 3 
Tức là cứ 3 mắt xích PVC có 1 nguyên tử H được thay thế bởi 1 nguyên tử clo. 
 Chọn đáp án A. 
Câu 7: Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắc 
xích isopren có một cầu đisunfua –S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm metylen 
trong mạch cao su. 
 A. 54. B. 46. C. 24. D. 63. 
Hướng giải: 
Phương trình phản ứng: 
 (C5H8)x + 2S → C5xH8x – 2S2 
Ta có: %S =
32.2
100 2
68 62x
 

 x = 46  Chọn đáp án B. 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
195 
C. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT 
Câu 1(KB_08): Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. 
Câu 2(CĐ_07): Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. 
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. 
Câu 3(KA_09): Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là 
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
Câu 4(KB_09): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. 
B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. 
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. 
D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. 
Câu 5(KB_07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là 
A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 
Câu 6(CĐ_07): Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng 
trùng hợp 
A. C6H5CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. 
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2=C(CH3)COOCH3. 
Câu 7(KB_09): Phát biểu nào sau đây là đúng ? 
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). 
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. 
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. 
D. Tơ visco là tơ tổng hợp. 
Câu 8(CĐ_09): Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất 
 A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. 
 B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. 
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. 
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. 
Câu 9(CĐ_08): Tơ nilon- 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng 
A. H2N-(CH2)5-COOH. 
B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 
C. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. 
D. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. 
Câu 10(CĐ_07): Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ 
enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là 
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. 
Câu 11(KA_07): Nilon–6,6 là một loại 
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. 
Câu 12(CĐ-10): Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? 
 A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) 
C. polistiren D. poli(etylen terephtalat). 
Câu 13(KA-10): Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. 
Số tơ tổng hợp là 
 A. 3. B. 4. C. 2. D.5. 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
196 
Câu 14(KA-10): Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) 
poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng 
trùng ngưng là 
 A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). 
Câu 15(KB-10): Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là 
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen. 
B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna. 
C. polietylen; cao su buna; polistiren. 
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. 
Câu 16(CĐ-11): Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) 
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ 
phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là 
 A. (2),(3),(6). B. (2),(5),(6). C. (1),(4),(5). D. (1),(2),(5). 
Câu 17(KA-11): Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? 
 A. Trùng hợp vinyl xianua. 
 B. Trùng ngưng axit -aminocaproic. 
 C. Trùng hợp metyl metacrylat. 
 D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. 
Câu 18(KA-11): Cho sơ đồ phản ứng 
 CHCH X; X Polime Y; X+CH2=CHCH=CH2 Polime Z. 
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? 
 A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. 
 C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. 
Câu 19(KB-11): Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao 
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? 
 A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 
Câu 20(CĐ-12): Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng 
ngưng. 
 B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. 
 C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. 
 D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. 
Câu 21(CĐ-12): Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. 
B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. 
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. 
D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. 
Câu 22(KA-12): Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi 
bông; amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của 
chúng có chứa nhóm –NH–CO–? 
 A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
Câu 23(KA-12): Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 
 A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. 
Câu 24(KB-12): Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), 
vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là 
A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (5) C. (1), (3) và (5) D. (3), (4) và (5) 
Câu 25(KB-12): Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là 
A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon. 
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. 
Câu 26(CĐ-13): Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? 
A. Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat. 
Câu 27(KA-13): Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của 
 A. etylen glicol và hexametylenđiamin. B. axit ađipic và glixerol. 
 C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin. 
+HCN trùng hợp đồng trùng hợp 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
197 
Câu 28(KB-13): Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime 
có nguồn gốc từ xenlulozơ là 
 A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. 
 C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. 
Câu 29(CĐ-14): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may 
quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? 
 A. 2CH CH CN  B. 2 3CH CH CH  
C.  2 2 5H N CH COOH  D.  2 2 26H N CH NH  
Câu 30(KA-14): Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? 
 A. Nilon-6,6. B. Polietilen. 
C. Poli(vinyl clorua). D. Polibutađien. 
Câu 31(KB-14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna? 
 A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. 
C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien. 
Câu 32: Poli(vinyl clorua) có công thức là 
A. –(–CH2–CHCl–)n–. B. –(–CH2–CH2–)n–. 
C. –(–CH2–CHBr–)n–. D. –(–CH2–CHF–)n–. 
Câu 33: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. 
Câu 34: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. 
Câu 35: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng 
thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng 
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 
Câu 36: Tên gọi của polime có công thức –(–CH2–CH2–)n– là 
A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polistiren. D. polimetyl metacrylat. 
Câu 37: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? 
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. 
C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH. 
Câu 38: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là 
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. 
Câu 39: Monome được dùng để điều chế polietilen là 
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. 
Câu 40: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là 
A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 
Câu 41: Cho các polime sau: –(–CH2 – CH2–)–n
; –(–CH2–CH=CH–CH2–)n–
; –(–NH–CH2–CO–
)n–. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt 
là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH. 
C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH. 
D. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH. 
Câu 42: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. 
Câu 43: Monome được dùng để điều chế polipropilen là 
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. 
Câu 44: Tơ lapsan thuộc loại 
A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. 
Câu 45: Tơ capron thuộc loại 
A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. 
Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su buna. Hai chất X, Y lần lượt là 
 A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. 
Chuyên đề 9: Polime – Vật liệu polime 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
198 
 C. CH3CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. 
Câu 47: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên 
A. ( C5H8)n. B. ( C4H8)n. C. ( C4H6)n. D. ( C2H4)n. 
Câu 48: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là 
A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol. 
Câu 49: Tơ visco không thuộc loại 
 A. tơ hoá học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. 
Câu 50: Teflon là tên của một polime được dùng làm 
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. 
Câu 51: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với 
A. HCHO trong môi trường kiềm. B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. 
Câu 52: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là 
A. Nhựa bakelit. B. Poli (vinyl clorua). 
C. Amilopectin của tinh bột. D. 

File đính kèm:

  • pdfBai_13_Dai_cuong_ve_polime_20150726_100820.pdf
Giáo án liên quan