Kiểm tra học kì môn Giáo dục công dân 6

II. Tự luận:Câu 1: Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nổ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.(1 đ)

 - Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đúc, học tập tốt, tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. (1 đ)

Câu 2: Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người trong việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, đạo đức và tinh thần. Vì vậy con người cần phải yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.(1.5 đ)

- Ví dụ: Trồng thật nhiều cây xanh để có bóng mát và không khí trong lành phục vụ cho mọi nhu cầu hoạt động của con người. (0.5 đ)HS có ví dụ tương tự cũng được điểm tối đa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì môn Giáo dục công dân 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ IMÔN: GDCD 6TG: 45 PHÚT
I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Hành vi nào sau đây là phá hoại thiên nhiên? (0.25đ)
a. Đi tắm biển mỗi buổi sáng b. Trồng cây để có bóng mát phục vụ cho vui chơi.
c. Vứt rác bừa bãi miễn là không bị vướng tay. d. Chăm sóc cây xanh để bảo vệ môi trường.
Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? (0.25đ)
a. Đọc truyện trong giờ học. c. Đá bóng dưới lòng lề đường.
b. Đi xe đến cổng, xuống xe rồi dắt bộ vào sân trường. d. Nghe điện thoại trong giờ học.
Câu 3: Đang đi dạo phố với mẹ, em tình cờ thấy thầy giáo cũ của mình. Em chọn cách ứng xử nào sau đây và giải thích vì sao em chọn cách ứng xử ấy? (0.25đ)
a. Em định hôm nào đó sẽ đến thăm thầy sau. b. Em vờ như không thấy thầy và tiếp tục đi dạo với mẹ.
c. Một mình em chạy lại chào thầy. d. Em thưa với mẹ cùng đến chào thầy. 
Câu 4: Hành vi nào sau đây không có lễ độ? (0.25đ)
 a/ Nói nhẹ nhàng. 	b/ Nói nhỏ nhẹ với người khác. c/ Kính thầy, yêu bạn. d/ Nói trống không
Câu 5: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là tiết kiệm: (1đ)Tiết kiệm là biết.một cách hợp lí, của cải vật chất, sức lực và của người khác.Cho các từ sau:đúng mức ,sử dụng ,của mình thời gian 
Câu 6: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các nội dung em đã học. (1đ)
Cột A- Hành vi
Cột B- Phẩm chất đạo đức
Trả lời
1. Dù bài tập khó, An quyết tâm làm cho kỳ được.
a. Tôn trọng, kỉ luật.
1š
2. Nhường chỗ cho phụ nữ có thai.
b. Lễ độ.
2š
3. Quân thường mặc đồng phục trước khi đến lớp.
c. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
3š
4. Mỗi buổi sáng Lan thường đánh răng rửa mặt trước khi ăn.
d. Siêng năng, kiên trì.
4š
II/ Tự luận:(7 điểm)Câu 1: Mục đích học tập của học sinh là gì? Nhiệm vụ chủ yếu của học sinh hiện nay là gì? 
Câu 2: Theo em, tại sao thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho đời sống con người? Cho ví dụ? (2 điểm) 
Câu 3. Cho tình huống sau.Tuấn rủ Phương đi xem bóng đá để cổ vũ cho đội của trường. Phương từ chối không muốn đi vì muốn ngủ. Tuấn phải đi rủ các bạn khác.a
Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
b.Theo em, là học sinh chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức?
Đề 2I. Trắc nghiệm: Câu 1: c (0.25 đ) Câu 2: b (0.25 đ) Câu 3: d. (0.25 đ) Câu 4: d (0.25 đ) 
Câu 5: Yêu cầu điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: sử dụng , đúng mức, thời gian, của mình. (1 đ)
Câu 6: 1 - d 2 - b 3 - a 4 - c (1 đ)
II. Tự luận:Câu 1: Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nổ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.(1 đ)
 - Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đúc, học tập tốt, tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. (1 đ)
Câu 2: Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người trong việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, đạo đức và tinh thần. Vì vậy con người cần phải yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.(1.5 đ) 
- Ví dụ: Trồng thật nhiều cây xanh để có bóng mát và không khí trong lành phục vụ cho mọi nhu cầu hoạt động của con người. (0.5 đ)HS có ví dụ tương tự cũng được điểm tối đa.
Câu 3. (3 đ)a. Tuấn là người tích cực, tự giác tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, còn Phương là người không tích cực, tự giác trong các hoạt động do nhà trường tổ chức.(1.5 đ)
 b. Là học sinh phải có ý thức tự giác tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức. Vì tham gia các hoạt động đó giúp bản thân rèn được những kỹ năng sống cần thiết cho bản thân, mở rộng được sự hiểu biết về mọi mặt... (1.5 đ)
I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Người được xem là lịch sự, tế nhị khi: (0.25đ)
a. Hay nói xấu người khác khi thấy không vừa mắt.b. Hai người luôn nói chuyện trong lớp khi thích thú.
c. Cử chỉ, hành động sỗ sàng, to tiếng. d. Luôn khéo léo trong ứng xử, giao tiếp.
Câu 2: Bao giờ người biết tiết kiệm thường biểu hiện: (0.25đ)
a. Sáng nào cũng vòi tiền mẹ để ăn vặt. c. Không dám chi tiêu.
b. Quý trọng thời gian và sức lực của mình và người khác. d. Thích xài tiền của bạn.
Câu 3: Mục đích học tập của học sinh là: (0.25đ)
a. Học để mở rộng kiến thức và cống hiến cho đời. c. Học để trở thành người giàu có.
b. Học để kiếm điểm số cao nhất.	 d. Học để dễ kiếm việc làm nhàn hạ.
Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây là thể hiện không biết tiết kiệm? (0.25đ)
 a. Góp gió thành bão. b. Năng nhặt chặt bị. c.Vung tay quá trán d. Của bền tại người.
Câu 5: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là biết ơn: (1đ)
“Biết ơn là sự bày tỏ thái độ, tình cảm và những đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã mình, với những ngườivới dân tộc, với đất nước”.Cho các từ sau: có công, trân trọng, giúp đỡ, việc làm
Câu 6: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các nội dung em đã học.(1đ)
Cột A- Hành vi
Cột B- Phẩm chất đạo đức
Trả lời
1. Nhường chỗ cho phụ nữ có thai.
a. Tôn trọng, kỉ luật.
1š
2. Dù bài tập khó, An quyết tâm làm cho kỳ được. 
b. Lễ độ.
2š
3. Mỗi buổi sáng Lan thường đánh răng rửa mặt trước khi ăn.
c. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
3š
4. Quân thường mặc đồng phục trước khi đến lớp.
d. Siêng năng, kiên trì.
4š
II/ Tự luận:(7 điểm)Câu 1: Mục đích học tập của học sinh là gì? Nhiệm vụ chủ yếu của học sinh hiện nay là gì? 
Câu 2:Theo em,tại sao thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho đời sống con người?Cho ví dụ? 
Câu 3.Cho tình huống sau.Tuấn rủ Phương đi xem bóng đá để cổ vũ cho đội của trường. Phương từ chối không muốn đi vì muốn ngủ. Tuấn phải đi rủ các bạn khác.a. Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
b. Theo em, là học sinh chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ I Môn : GDCD 6
Đề 1I. Trắc nghiệm: Câu 1: d (0.25 đ) Câu 2: b (0.25 đ) Câu 3: a (0.25 đ) Câu 4: c (0.25 đ) 
Câu 5: Yêu cầu điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: trân trọng, việc làm, giúp đỡ, có công. (1 đ)
Câu 6: 1 - d 2 - a 3 - c 4 - b	 (1 đ)
II. Tự luận:Câu 1: Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nổ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.(1 đ)
 - Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đúc, học tập tốt, tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. (1 đ)
Câu 2: Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người trong việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, đạo đức và tinh thần. Vì vậy con người cần phải yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.(1.5 đ) 
- Ví dụ: Trồng thật nhiều cây xanh để có bóng mát và không khí trong lành phục vụ cho mọi nhu cầu hoạt động của con người. (0.5 đ)HS có ví dụ tương tự cũng được điểm tối đa.
Câu 3. (3 đ)a. Tuấn là người tích cực, tự giác tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, còn Phương là người không tích cực, tự giác trong các hoạt động do nhà trường tổ chức.(1.5 đ)
 b. Là học sinh phải có ý thức tự giác tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức. Vì tham gia các hoạt động đó giúp bản thân rèn được những kỹ năng sống cần thiết cho bản thân, mở rộng được sự hiểu biết về mọi mặt... (1.5 đ)
nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Em tán thành ý kiến nào sau đây?
Ý kiến
Tán thành
Không tán thành
A. Người thông minh không cần siêng năng, kiên trì cũng thành công.
B. Chỉ học sinh mới cần siêng năng, kiên trì
C. Siêng năng là đức tính cần có ở mỗi người.
D. Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta thành công trong công việc
Câu 2: (0.5 điểm) Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
A.Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới B.Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện
C.Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sang.D.Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.
Câu 3: (0.5 điểm) Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A.Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm.C.Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm.
B.Học sinh phổ thong chưa cần phải biết tiết kiệm D.Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn.
Câu 4: (0.5 điểm) Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người?
A.Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết B.Luôn cởi mở chia sẻ với mọi người
C.Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai D.Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người.
Câu 5: (0.5 điểm) Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
A.Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời B.Ngày đầu năm cả nhà Lan đi hái lộc
C.Đi tham quan dã ngoại,Tú thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp.
D.Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn.
II- Tự luận (7 điểm)
Câu 6: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Để là người siêng năng, kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì?(3,5 điểm)
Câu 7: Thế nào là lễ độ? Để là người có phẩm chất lễ độ, em cần phải ứng xử như thế nào với mọi người trong khi giao tiếp? Câu 8: Tình huống: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hải bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt”.
	Câu hỏi:Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải không? Vì sao?(1 điểm)
III/- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN I-Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm). Mỗi câu đúng cho 0.25 điểm.Tán thành: C,D Không tán thành: A,B
Câu 2: (0.5 điểm).Đáp án: BCâu 3: (0.5 điểm).Đáp án: BCâu 4: (O,5 điểm).Đáp án: BCâu 5: (O,5 điểm).Đáp án: D
PHẦN II- Tự luận (7 điểm)Câu 6: (3.5 điểm). +Siêng năng là thể hiện sự cần cù, miệt mài trong công việc, làm việc thường xuyên, đều đặn không tiếc công sức.(1đ)+ Kiên trì là quyết tâm thực hiện công việc đến cùng, không bỏ dở giữa chừng. mặc dù khó khăn gian khổ hoặc trở ngại.(1đ)- Để trở thành người siêng năng, kiên trì trong cuộc sống, em cần phải:+ Chăm chỉ học hành, quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập, như: đi học đều, học bài và làm bài đầy đủ, gặp bài khó không nản long.(0,75đ)+ Tham gia lao động, làm những công việc phù hợp với sức lực của mình, sống gọn gàng ngăn nắp, tích cực tham gia các hoạt động do trường, lớp và địa phương tổ chức.(0,75đ)
Câu 7: - Lễ độ là cách cư xử đứng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.(1đ)- Khi giao tiếp với người khác em cần có thái độ, cử chỉ, lời nói,.. phù hợp với yêu cầu của tính lễ độ. Ví dụ như: lời nói nhẹ nhàng, thưa gửi đúng lúc, đúng đối tượng, biết cám ơn, biết xin lỗi, biết nhường bước trong những trường hợp cần thiết, có thái độ đúng mực, khiêm tốn ở những nơi công cộng.(1,5đ)
Câu 8: Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải, vì Hải đã để nước chảy tràn lan, gây lãng phí không cần thiết. Hải đã không có đức tính tiết kiệm
Dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện, vì Nhà nước đang yêu cầu nhân dân tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn tài nguyên nước.

File đính kèm:

  • docKiem tra HK lop 6.doc