Kì thi giữa học kì II môn thi: Toán 9

Câu 1 (2đ): Cho hàm số y = ax2 (P)

a. Xác định a biết K( ; - 4 ) thuộc (P).

b. Vẽ (P) với a vừa tìm được ở câu a.

Câu 2(2đ): Cho phương trình x2 – (2m – 1) x – m = 0 (*)

a. Xác định các hệ số a, b, c của phương trình.

b. Giải phương trình (*) khi m = 2.

c. Chứng tỏ phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

 

doc1 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi giữa học kì II môn thi: Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT LAI VUNG	KÌ THI GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS ĐỊNH HÒA	Thời than: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
	Môn thi: Toán 9
	Ngày thi: 
	ĐỀ BÀI
TRẮC NGHIỆM (4đ):
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:
Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.
Góc nội tiếp bằng với góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Hai góc đối diện trong một tứ giác nội tiếp bù nhau.
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Câu 2: Tứ giác không nội tiếp được trong một đường tròn là:
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình vuông.
Câu 3: Hoàn thành định lí sau bằng cách điền vào chỗ… những từ thích hợp:
“ Nếu một tứ giác có……………………………….. bằng …………….. thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn ”.
Câu 4: Parabol (P): y = 3x2 đi qua điểm
A. M(3;1)	B. N(0;1)	C. E(-1;3)	D. F(1;9)
Câu 5: Khi x = - 2 và y = - 8 thì hệ số a của (P): y = ax2 là
A. – 4 	B. 4	C. 2	D. – 2
Câu 6: Phương trình có hệ số a, b, c lần lượt là
a = ........................... b = .................. c = .........................
Câu 7: Phương trình 3x2 – 5x + 2 = 0 có biệt thức bằng
A. – 49 	B. 49 	C. 1 	D. Kết quả khác.
Câu 8: Phương trình 4x2 – 3x – 8 = 0 có tích hai nghiệm ( x1.x2) là
A. 	B. 	C. 	D. – 2 
TỰ LUẬN ( 6đ): 
Câu 1 (2đ): Cho hàm số y = ax2 (P) 
Xác định a biết K(; - 4 ) thuộc (P).
Vẽ (P) với a vừa tìm được ở câu a.
Câu 2(2đ): Cho phương trình x2 – (2m – 1) x – m = 0 (*)
Xác định các hệ số a, b, c của phương trình.
Giải phương trình (*) khi m = 2.
Chứng tỏ phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
 Câu 3(2đ): Tính nhẩm nghiệm các phương trình sau:
– x2 – 2x + 3 = 0
6x2 + 7x + 1 = 0

File đính kèm:

  • docthigiuahkII (2).doc