Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Hoạt động dạy

1/ Kiểm tra bài cũ :

? 1 chục bằng mấy đơn vị? 10 chục bằng mấy trăm?

? 10 trăm bằng mấy nghìn?

- Nhận xét.

2/ Bài mới :

a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.

b/ Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm:

* GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn100.

? Có mấy trăm ô vuông ?

- GV yêu cầu HS viết số 200 dưới hình biểu diễn.

* GV gắn tiếp 3 hình vuông lên bảng, mỗi hình biểu diễn 100 ô vuông cạnh 2 hình trước .

? Có mấy trăm ô vuông ?

- GV yêu cầu HS viết số 300 dưới hình biểu diễn.

? 200 ô và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn ?

 +200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?

- GV ghi bảng : 200<300 ; 300>200

- Tiến hành tương tự với 300 và 400.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết :

 + 200 và 400 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn?

 + 300 và 500 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn?

c/ Thực hành :

Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con

- Nhận xét , chữa bài

Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu

- HD hs chọn số thích hợp điền vào ô trống

- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con

- GV yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

3/ Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

docx25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ HD viết chính tả:
- Đọc mẫu
? Đoạn văn nói lên điều gì ?
* Viết từ khó :
- Ghi từ : quanh năm, lặn, sương 
- YC viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
* Viết chính tả :
- GV đọc lại bài viết.
- GV đọc cho HS viết vào vở
- YC soát lỗi
* Thu 7, 8 vở nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu
- YC lớp làm bài tập - 2 hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: GVchọ bai 3a - Gọi HS nêu y/cầu
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nhắc lại
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Đoạn văn nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của 2 vợ chồng người nông dân
- HS tìm và nêu từ khó:
- HS đọc CN - ĐT
- HS viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- HS nghe viết vào vở cho đúng.
- HS soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ chấm ua hay uơ ?
- voi huơ vòi - mùa màng
- thuở nhỏ - chanh chua
*3a. Điền vào chỗ trống l hay n?
 Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
 Công lênh chẳng quản bao lâu 
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Tiết 4: Kể chuyện
KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1).
II/ Đồ dùng dạy học:	
-Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại từng đoạn theo gợi ý.
- GV mở bảng phụ ghi gợi ý và giải thích nội dung từng đoạn.
- YC kể trong nhóm.
- YC hs thi kể giữa 2 nhóm.
*Kể lại câu chuyện theo vai 
- YC hs phân vai kể theo vai trong nhóm
- Cho HS các nhóm thi kể theo vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại
- HS theo dõi
- Kể chuyện trong nhóm. Mỗi hs kể 1 đoạn, bạn nghe nhận xét và sửa cho bạn.
- 2 nhóm: mỗi nhóm 3 học sinh cùng thi kể.
- Nhận xét, bình chọn
- 3 hs tự phân vai kể.
- 3 nhóm thi kể theo vai. 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 23 tháng 03 năm 2016
Tiết 1:Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
II/ Đồ dùng dạy học: 	
- 10 hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100.
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
? 1 chục bằng mấy đơn vị? 10 chục bằng mấy trăm?
? 10 trăm bằng mấy nghìn?
- Nhận xét.
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b/ Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm:
* GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn100.
? Có mấy trăm ô vuông ?
- GV yêu cầu HS viết số 200 dưới hình biểu diễn.
* GV gắn tiếp 3 hình vuông lên bảng, mỗi hình biểu diễn 100 ô vuông cạnh 2 hình trước .
? Có mấy trăm ô vuông ?
- GV yêu cầu HS viết số 300 dưới hình biểu diễn.
? 200 ô và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn ?
 +200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
- GV ghi bảng : 200200
- Tiến hành tương tự với 300 và 400.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết : 
 + 200 và 400 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? 
 + 300 và 500 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? 
c/ Thực hành : 
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con 
- Nhận xét , chữa bài 
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- HD hs chọn số thích hợp điền vào ô trống
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con 
- GV yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -10 đơn vị. -100
 -1000
- Có 2 trăm ô vuông .
- HS viết 200
- Có 300 ô vuông.
- HS viết 300 .
-300 nhiều hơn 200.
- HS đọc: 300 lớn hơn 200, 200 bé hơn 300.
200 200.
300 300.
>
<
?
 100 < 200
 200 > 100
* HS nêu y/cầu 
- HS tự so sánh và điền dấu
- 1 HS làm bảng , lớp làm BC 
- HS đọc dãy số .
- 2 HS đại diện 2 dãy lên làm .
Tiết 2: Tập đọc
CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các CH1, CH2 ; thuộc 8 dòng thơ đầu).
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện. 
- Tranh ảnh về cây dừa
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Kho báu
- Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó: nước lành, hũ rượu, nắng trưa, đủng đỉnh
- Yc đọc lần 2
* Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
- YC HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đưa câu - Hướng dẫn cách đọc 
Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu.//
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./
Thân dừa / bạc phếch tháng năm.//
Quả dừa,/ đàn lợn con / nằm trên cao.//
Đêm hè / hoa nở cùng sao,/
Tàu dừa – chiếc lược/ chải vào mây xanh.//
Ai mang nước ngọt, / nước lành,/
Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.//
-GV giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài.
- GV giải nghĩa thêm: bạc phếch (bị mất màu, biến thành màu trắng cũ, xấu); đánh nhịp (động tác đưa tay lên xuống đều đặn).
* Luyện đọc trong nhóm
- Yc hs đọc nhóm đôi
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c/ Tìm hiểu bài
? Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì?
? Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
? Em thích câu thơ nào? Vì sao?
? Bài văn cho biết điều gì?
d/ Luyện đọc học thuộc lòng
- Đọc theo nhóm
3/ Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và TLCH
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- HS đọc CN- ĐT.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2 
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu
+ Đoạn 2 : 4 câu tiếp theo
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
-HS đọc chú giải cuối bài.
-HS chú ý.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi 
- Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc toàn bài
- Lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- HS đọc thầm để TLCH
- Lá dừa: Như bàn tay, như chiếc lược ...
+ Ngọn dừa: Như cái đầu của con người;
+ Thân dừa: Mặc áo bạc phếch, đứng canh trời đất
+ Quả dừa: Như đàn lơn con, như hũ rượu
- Với gió: Dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo
+ Với trăng: Gật đầu gọi trăng
+ Với nắng: Làm dịu mát nắng trưa
+ Với đàn cò: Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào, bay ra.
- HS nêu ý kiến của mình
=> Nhà thơ Trần Đăng Khoa, đã miêu tả cây dừa giống như con người,luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên
- 1 hs đọc toàn bài
- HS đọc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm đọc
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Yêu(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu luỹ tre làng.(3 lần)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ hoa Y ; 
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa
* GV gắn mẫu chữ hoa Y
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
? Chữ hoa Y cao mấy li? 
? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Y và miêu tả lại. 
- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
* Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
? Em hiểu như thế nào là “Yêu luỹ tre làng”? 
-YC h/s quan sát và nhận xét:
? Cụm từ này gồm mấy chữ?
? Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Yêu
- YC viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 
 3/ Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS quan sát và nêu nhận xét:
- Cao 8 li (5li trên và 3 li dưới)
- Viết bởi 2 nét: 1 nét móc 2 đầu và một nét khuyết dưới
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con 2 lần.
- HS đọc: Yêu luỹ tre làng
- HS trả lời: tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta.
- Cụm từ gồm 4 chữ
- HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định
Tiết 4: Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết : mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
*GDKNS: 
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK. 
- Nội dung truyện “Cõng bạn đi học”. 
- Phiếu thảo luận nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi mục bài
* HĐ 1: Kể chuyện “Cõng bạn đi học”.
- GV kể chuyện trong SGK
- HD phân tích truyện:
? Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học?
? Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
? Các em đã học được điều gì ở Tứ?
? Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? 
? Những người như thế nào được gọi là người khuyết tật?
* KL: Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ, họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm - YC hs thảo luận nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật 
- Nhận xét đánh giá
* KL : Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình mà các con làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – GDHS.
- HS nhắc lại
- HS chú ý lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi:
- Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng Hồng rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi học.
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất chân tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường sức khoẻ yếu
- HS thảo luận theo nhóm 4 và ghi ý kiến vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả TL
* Những việc nên làm: 
+ Đẩy xe cho người bị liệt
+ Đưa những người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật
* Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu xa lánh người khuyết tật.
Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Luyện Tiếng việt
ÔN LUYỆN KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Luyện viết đoạn 1, 2 trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài 
b/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
* Đoạn 1:
* Đoạn 2: 
* Đoạn 3:
- HD hs nêu cách đọc toàn bài
* Luyện đọc bài trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c/ Luyện viết.
- Luyện viết đoạn 1,2 của bài.
d/ Luyện đọc lại
- Cho HS đọc theo nhóm
Tiết 2:
-YC HS luyện viết đoạn 1, 2 vào vở luyện viết.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
- 1 hs đọc – lớp nhận xét
- 1 hs đọc – lớp nhận xét
- 1 hs nêu
- HS luyện đọc trong nhóm 
- Các nhóm cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1
- Lớp ĐT toàn bài
-HS viết bài vào vở.
- 1 hs đọc toàn bài
- HS đọc lại theo nhóm
- Đại diện 3 nhóm thi đọc 
-HS viết bài vào vở.
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách đọc và viết các số tròn trăm.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống:
10 đơn vị bằng:
10 chục bằng:
10 trăm bằng: 
-Y/c HS làm bài, một số HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)
Viết số
Đọc số
100
Một trăm
200
Ba trăm
400
500
Sáu trăm
700
Tám trăm
Chín trăm
1000
-Y/c HS làm bài, HS nối tiếp lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Số?
1 chục = 5 +  = 2 +  = 9 +  = 10 + 
2 chục = 14 +  = 18 +  = 10 + =12 + 
- Y/c HS làm bài, 1 HS lên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Một số HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài.
Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016
Tiết 1:Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100.
- Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số.
III/ Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên làm bài tập
- GV nhận xét, sửa sai.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110
? Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV đọc: Một trăm mười.
? 110 có mấy chữ số , là những chữ số nào?
? Một trăm hay gọi là mấy chục?
? Vậy số 110 có bao nhiêu chục ?
? Có lẻ ra đơn vị nào không ?
- GV chốt: Đây là một số tròn chục.
- H/dẫn tương tự với dòng thứ hai của bảng để hs tìm ra cách đọc, cách viết và c/tạo của số 120.
- YC hs suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết các số:130, 140, , 190 , 200.
- YC h/s báo cáo kết quả thảo luận.
- YC lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
* So sánh các số tròn chục.
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 
? Có bao nhiêu hình vuông ?
- GV yêu cầu HS lên bảng viết số 110.
- GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120.
? Có bao nhiêu hình vuông ?
 + 110 hình vuông và 120 hình vuông, thì bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn?
- GV: Ta nói 110 110 
* Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu 
- HD hs làm theo mẫu 
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- HD h/s điền dấu
- GV nhận xét, sửa sai. 
 Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc lại kết quả.
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm VBT
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại 
- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
- HS đọc 
- Có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0.
- Là 10 chục.
- Có 11 chục.
- Không lẻ ra đơn vị nào cả.
- HS tự tìm tương tự như 110.
-
 HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả 
- 2 HS lên bảng: 1 HS đọc số, 1 HS viết số
- Lớp đọc đồng thanh.
- Có 110 hình vuông.
- 1 HS viết.
 -120 hình vuông.
- 110 110.
* Viết (theo mẫu )
- 2 HS lên bảng làm bài - lớp làm vào vở.
* HS nêu
- 2 HS lên bảng làm - lớp làm bảng con.
110 110
130 130
* HS nêu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
100 170
140 = 140 	 190 > 150
150 130
* Số? 
110, 120, 130, 140, 150,160, 170, 180, 190, 200.
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ và các tên riêng chưa viết hoa. 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc cho HS viết 
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc mẫu
? Đoạn trích nói lên điều gì?
* Viết từ khó :
- GV ghi từ khó:
- YC hs viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- GV đọc cho HS viết vào vở
- HS đọc lại bài cho HS soát lỗi.
* Thu và nhận xét một số bài. 
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu
- YC thảo luận nhóm để tìm từ
- Mời 2 nhóm thi tiếp sức viết tên các loài cây bắt đầu bằng s/x trên bảng lớp 
- YC đại diện các nhóm đọc kết quả của nhóm mình
- Nhận xét, chốt lại bài đúng
* Bài 3: Gọi HS đọc y/cầu
- Mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn thơ
- YC lớp làm VBT - 1 hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con
 búa liềm, thuở bé
- HS nhắc lại
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Tả các bộ phận :Lá, ngọn, thân, quả của cây dừa, Làm cho cây có hình dáng, hoạt động như con người
- HSCN - ĐT : dang tay, hũ rượu.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 1 HS đọc lại bài
- HS nghe và ghi vào vở.
- HS soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.
* Hãy kể tên các loài cây, bắt đầu bằng s/ x
- HS thảo luận tìm từ
- 2 nhóm hs lên bảng
Tên cây bắt đầu bằng s
Tên cây bắt đầu bằng x
Sắn, si, sung, sen, súng, sâm, sồi, sến, sậy...
Xoan, xà cừ, xà nu...
* HS nêu
- 2 hs đọc yc đoạn thơ của Tố Hữu
- HS tìm từ chưa viết hoa rồi sửa lại cho đúng.
 Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ 
TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét - Đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu
- YC thảo luận.
- Thi giữa ba nhóm 
- GV nhận xét, chốt lại và giảng
Bài 2: Gi HS nêu yc của bài.
- YC các nhóm thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập.
- YC làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- HS nộp VBT ở nhà 
- HS nhắc lại.
* Kể tên các loài cây theo nhóm mà em biết.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Cây lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai, sắn, rau ...
+ Cây ăn quả: bưởi, xoài, quýt, táo, đào ổi, mận, na, cam, ...
+ Cây lấy gỗ: xoan, lim, lát, táu, pơ mu, thông, xà cừ, ...
+ Cây bóng mát: bàng, phượng, đa, bằng lăng, ban, hoa sữa,
+ Cây hoa: đào, mai, cúc, hồng, huệ, lan, sen, loa kèn, ...
* Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
- Các nhóm thực hành hỏi đáp.
+ Người ta trồng lúa để làm gì?
- Người ta trồng lúa để lấy thóc làm ra hạt gạo để nấu cơm ăn.
+ Người ta trồng cây bàng để làm gì?
- Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát.
* Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
 Chiều qua , Lan nhận được thư bố . Trong thư bố dặn riêng em ở cuối thư: "Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vường để khi bố về , bố con mình có cam ngọt ăn nhé!
Tiết 4: Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết2)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách làm và làm được đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ côngđúng quy trình.
- GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Đồng hồ đeo tay mẫu, quy trình làm đồng hồ. 
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng của HS.
- Nhận xét.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
b/ Thực hành làm đồng hồ.
- YC h/s nhắc lại quy trình.
- GV treo quy trình và nhắc lại.
- Nhắc h/s nếp gấp phải sát, miết kỹ, khi gài dây đồng hồ có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
- YC thực hành làm đồng hồ.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c/ Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm 
3/ Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại: Gồm 4 bước:
 + Bướ

File đính kèm:

  • docxTUẦN 28.docx
Giáo án liên quan