Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú

Hoạt động dạy

 A/ KTBC: HS viết bảng con : kinh khủng, rầu rĩ, ngựa hí, tỉnh táo.

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta nhớ viết hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề và làm BT phân biệt tr/ch

2. HD nhớ-viết:

- Gọi hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ cần viết

- Y/c cả lớp đọc thầm để ghi nhớ 2 bài thơ và phát hiện những từ khó trong bài

- Hd hs phân tích lần lượt các từ khó và viết vào bảng con.

- Gọi hs đọc lại các từ khó

- Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ

- Y/c hs gấp SGK, tự viết bài

- Các em đổi vở cho nhau để soát lỗi

- Chấm chữa bài, nêu nhận xét

3) HD hs làm bài tập:

Bài 2a) Gọi hs đọc y/c

- Các em tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống .

- HS thảo luận theo cặp làm bài, 3 nhóm làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3a Gọi 1 hs đọc đề bài

- Thế nào là từ láy

- Dán 2 bảng nhĩm, y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên thi tiếp sức. Tìm từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr, ch.

- Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh

-Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc

C/ Củng cố – dặn dò

- Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.

- Bài sau: Nói ngược

- Nhận xét tiết học

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào SGK, hs lên bảng sửa bài
(HS HT)
- hiệu cộng với số trừ
- ta lấy SBT trừ đi hiệu
- ta lấy tích chia cho TS đã biết
b.
Thừa số
Thừa số
Tích
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở (HS HT)
a) 
b) 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng sửa bài
a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được
 (bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là: 
Đáp số : bể; bể
____________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đäc diƠn c¶m hai, ba khỉ th¬ trong bài víi giäng vui, hån nhiªn.
- HiĨu ý nghĩa: H×nh ¶nh con chim chiỊn chiƯn tù do bay l­ỵn trong c¶nh thiªn nhiªn thanh b×nh cho thÊy sù Êm no, h¹nh phĩc vµ trµn ®Çy t×nh yªu th­¬ng trong cuéc sèng (Trả lời được các câu hỏi; thuéc hai, ba khỉ th¬).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 3 hs đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười(phần 2) theo 2 cách phân vai và nêu nội dung của bài.
-Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài: Bài thơ con chim chiền chiện tà hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ.
2. HD đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc 
- Gọi 6 em nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài 
 + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: chiền chiện, ngọt ngào, chuỗi, chan chứa
+ Lần 2: giảng từ : cao hoài, cao vọi, thì, lúa tròn bụng sữa
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả tiếng hoát của chim trên bầu trời cao rộng: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa.
b.Tìm hiểu bài
- Gọi 1 hs đọc to cả bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? 
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? 
-Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? 
-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
-GV treo lên bảng khổ thơ 1,2,3
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc
- nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm HTL bài thơ
C/ Củng cố – dặn dò 
- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
- 3 hs đọc
- nhận xét 
-lắng nghe
- 6 hs đọc nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài .
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc 
- HS lắng nghe 
(HS CHT) - Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
(HS HT) - Chim bay lượn rất tự do:lúc sà xuống cánh đồng-chim bay, chim sà : lúa tròn bụng sữa . lúc bay vút lên cao-các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi, hình ảnh cách đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.Vì vậy bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.
- Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh 
Như cành sương chói
Chim ơi,chim nói;
Chuyện chi,chuyện chi?
Tiếng ngọc trong veo,
Chim gieo từng chuỗi
Đồng quê chan chứa,
Những lời chim ca
Chỉ còn tiếng hót,
Làm xanh da trời
 ( HS HT) -Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
- 3 hs đọc
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
-nhận xét giọng đọc 
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ,cả bài thơ
+ H×nh ¶nh con chim chiỊn chiƯn tù do bay l­ỵn trong c¶nh thiªn nhiªn thanh b×nh cho thÊy sù Êm no, h¹nh phĩc vµ trµn ®Çy t×nh yªu th­¬ng trong cuéc sèng
_____________________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ 
Tiết 33: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN ViỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,)
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đán bắt nhiều hải sản của nước ta.
*TKNL&HQ: Tài nguyên khống sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Bản đồ nông nghiệp,công nghiệp VN
- Tranh ảnh khai thác dầu khí,khai thác và nuôi hải sản,ô nhiễm môi trường biển
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Biển,đảo và quần đảo
-Nêu vai trò của biển ?
-Thế nào là đảo,quần đảo?
Nhận xét cho điểm
B/ Dạy- học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta học bài Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN
* Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản
- Các em đọc SGK,dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo cặp trả lời những câu hỏi sau:
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ? 
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì ? 
-Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó 
- GV:Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu ,nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản 
-Y/c hs dựa vào tranh,ảnh,bản đồ đồ,SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? 
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? 
+ Những nơi nào khai thác hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ? 
+ Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để thêm nhiều hải sản?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
Kết luận: Bài học SGK 
C/ Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
- Đảo là bộ phận đất nổi,nhỏ hơn lục địa,xungquanh có nước biển và đại dương bao bọc.Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Lắng nghe 
-HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
(HS CHT) -Dầu mỏ và khí đốt
(HS HT) - Khai thác dầu và khí . Ở trên biển phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
( HS HT) -HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, cát trắng
-lắng nghe
 Giáo dục *TKNL&HQ
-Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
( HS HT) - Hàng nghìn loại, hàng chục loại tôm,
(HS HT)-Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam
-Quảng Ngãi, Kiên Giang
-Hs chỉ trên bản đồ 
- Khai thác cá biển chế biến cá đông lạnh, đóng gói cá và chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.
-Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi, ngọc trai
-Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu trên biển.
- Vài hs đọc lại 
______________________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 33: TỔNG KẾT 
I/ Mục tiêu: 
 -Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của một thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK XIX; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đâu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
 -Lập bảng nêu tên các cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng,
II/ Đồ dùng học tập:
 - Phiếu học tập của HS
 - Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A/ Giới thiệu bài:Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4
B/ Bài mới 
* Hoạt động 1: 
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và y/c HS điền nội dung các thời, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- Nhận xét sửa chữa
-lắng nghe
- HS nối tiếp nhau điền vào băng thời gian
- Nhận xét bổ sung 
 179 CN 938 1009 1226 1400 TK XV TK XVI- XVII 1804
buổi đầu dựng nước và giữ nước
sau một năm đấu tranh giành độc lập
buổi đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trân
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Nước Đại việt TK XVI- XVII
Buổi đầu thời Nguyễn
* Hoạt động 2: 
- GV đưa ra môt danh nhân vật lịch sử
Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi
Nguyễn Huệ
- Yc HS thảo luận nhóm 4 ghi tóm tắt về công lao của nhân vật lịch sử trên.
- Gọi các nhóm thi kể chuyện về nhân vật lịch sử 
- Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Gv đưa ra một số địa danh,di tích lịch sử văn hoá :Lăng vua Hùng; Thành Cổ Loa
Sông Bạch Đằng; Thành Hoa Lư; Thành Thăng Long; Tượng Phật A-di-đà 
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS thi kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử
- Hs điền thêm thời gian, sự kiện lịch sử gắn liền với địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó.
- Nhận xét bổ sung
______________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu: 
 - Dùa vµo gỵi ý SGK chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc vỊ tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi
- HiĨu néi dung cđa c©u chuyƯn, ®o¹n truyƯn c¸c b¹n võa kĨ, biÕt trao ®ỉi ý nghÜa c©u chuyƯn.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mốt số báo, sách , truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời,có khiếu hài hước:truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài KC
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:2 hs kể chuyện Khát vọng sống nói ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có tính cách đáng qúy và rất đáng khâm thục: những người biết vui, sống khoẻ, có khiếu hài hước,những người sống lạc quan ,yêu đời trong mọi hoàn cảnh.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện
*Hướng dẫn HS hiểu y/c 
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng: được nghe,được đọc về tinh thần lạc quan,yêu đời.
- Gọi 1 hs đọc gợi ý 1,2 
- GV:Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ –ham thích thể thao, văn nghệ , ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng. Các em có thể kể về các nghệ sĩ hài như vua hề Sác – lô ,Trạng Quỳnh, những nhà thể thao
+ Hai nhân vật được nêu làm VD trong gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong sgk. Các em có thể kể về các nhân vật đó. Nhưng rất đáng khen nếu các em tìm được chuyện kể ngoài SGK.
-Y/c hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
*Thực hành kể chuyện
.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu đời.
.Thi KC trước lớp:Mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó.
Bài sau: Kể về một người vui tính mà em biết
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc kể 
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
+ Tôi muốn kể với các bạn câu
chuyện “Oâng vua của những tiếng cười “.Chuyện kể về vua hề Sác –lô lần đầu lên sân khấu mới 5 tuổi đã bộc lộ tài năng, khiến khán giả rất hâm mộ.
+ Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay
+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh
- Hs kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể 
- Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ
	______________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 164: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu: 
- ChuyĨn ®ỉi ®­ỵc sè ®o khèi l­ỵng. 
- Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp tÝnh víi sè ®o ®¹i l­ỵng.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS HT làm các bài tập cịn lại.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A KiĨm tra bµi cị :
-Gäi HS ch÷a bµi tËp 3-4(170)
-NhËn xÐt cho ®iĨm .
B Bµi míi ;
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về đại lượng đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan đến đại lượng.
2. Thực hành
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào sgk,nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp làm bài 
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
- Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào?
C/ Củng cố – dặn dò 
- Về nhà làm BT5/171
- Nhận xét tiết học
-HS ch÷a bµi .
-HS nhËn xÐt .
- HSlắng nghe
- 1 hs đọc
- Tự làm bài (HS CHT)
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 yến = 10 kg
1 tạ= 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào bảng ( HS CHT)
a.10 yến = 100kg
50 kg = 500 yến
½ yến = 5 kg
b.5 tạ = 50 yến
30 yến = 300 tạ
1500 kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
c.32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn
4000 kg = 4 tấn
3 tấn 25 kg = 3025 kg 
-1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp (HS HT)
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12 500 g = 12 kg 500g
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở 
- Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng cân nặng.
Bài giải
 1 kg 700 g = 1700 g
 Cả con cá và mớ rau nặng là : 
 1700 + 300 = 2000(g)
 2000 g = 2kg
 Đáp số : 2 kg
________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
 Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực
II.Đồ dùng dạy học:
- B¶ng líp viÕt s½n c¸c ®Ị bµi cho HS lùa chän.
- Dµn ý bµi v¨n miªu t¶ con vËt viÕt s½n trªn b¶ng phơ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I KiĨm tra bµi cị :
 - KiĨm tra giÊy bĩt cđa HS.
- 3 HS thùc hiƯn yªu cÇu.
II- Thùc hµnh viÕt
- GV cã thĨ sư dơng 3 ®Ị gỵi ý trang 149, SGK ®Ĩ lµm bµi kiĨm tra hoỈc tù m×nh ra ®Ị cho HS. 
- L­u ý ra ®Ị: 
+ Ra ®Ị më ®Ĩ HS lùa chän khi viÕt bµi .
VÝ dơ: 
+ Néi dung ®Ị ph¶i lµ miªu t¶ con vËt mµ HS ®· tõng nh×n thÊy. 
1. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt mµ em yªu thÝch. Trong ®ã sư dơng lèi më bµi gi¸n tiÕp .
2. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt nu«i trong nhµ . Trong ®ã sư dơng c¸ch kÕt bµi më réng . 
3. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt nu«i ë v­ên thĩ mµ em cã dÞp quan s¸t. Trong ®ã sư dơng lèi më bµi gi¸n tiÕp .
4. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt lÇn ®Çu tiªn em nh×n thÊy trong ®ã sư dơng c¸ch kÕt bµi më réng . 
- Cho HS viÕt bµi .
- Thu, chÊm mét sè bµi .
____________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
 I/ Mục tiêu:
- HiĨu t¸c dơng và ®Ỉc ®iĨm cđa tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých trong c©u (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì? – ND Ghi nhớ) .
- NhËn diƯn ®­ỵc tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých trong c©u (BT1, mục III); b­íc ®Èu biÕt dïng tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých trong c©u cho phï hỵp víi néi dung (BT2, BT3).
#* Giảm tải: Khơng dạy phần nhận xét, khơng dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trang ngữ ( khơng yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì ?)
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập làm BT2,3(phần nhận xét)
- 1 tờ phiếu viết nội dung BT1,2 (phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A/ KTBC:Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài thêm trang ngữ chỉ nguyên nhân cho câu - Nêu ví dụ
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta học bài thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
2) Luyện tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, gv treo bảng phụ chép sẵn 3 câu lên bảng, hs làm bài vào VBT,3 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3:Gọi 2 hs nối tiếp đọc nội dung BT3
- GV:Các em kĩ đoạn văn,chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thên đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc.
-YC hs quan sát tranh minh họa và đọc thầm đoạn văn suy nghĩa làm bài .
C/Củng cố – dặn dò
- 1 hs nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện theo y/c
-lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào VBT
- 3 hs lên bảng sửa bà
a.Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,
b.Vì Tổ quốc,.
c.Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, 
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài (HS CHT)
- 3 hs lên bảng sửa bài
a.Để lấy nước tưới ruộng đồng,.
b.Vì danh dự của lớp,.
c.Để thân thể khoẻ mạnh,.
- 2 hs đọc đề bài
-lắng nghe
- hs quan sát hình,làm bài và phát biểu ý kiến
- Nhận xét bổ sung
a) Để mài cho răng mòn đi,chuột gặm các đồ vật cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn,chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
_______________________________________
Môn: KHOA HỌC 
Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
 Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
	 - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
	 - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm.
* BĐKH: Biến đổi khí hậu làm thay đổi mơi trường tự nhiên làm cho nhiều lồi vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác, thay đổi các sinh tồn của mình. Nhiều lồi thực vật hoa nở sớm, nhiều lồi chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều lồi lồi động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn, nhiều lồi cơn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. Sâu bệnh phá hại cây trồng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Hình trang 130,131 SGK
- Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Trao đổi chất ở động vật 
1) Ve

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 33 NH 20142015.doc