Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 23

A.Kiểm tra bài cũ:

- Khi nào chúng ta nói lời yêu cầu đềø nghị?

- Khi nói lời yêu cầu đềø nghị cần thể hiện thái độ như thế nào?

B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp . Ghi đề lên bảng.

2.Giảng bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

- Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn hội thoại

- Mời 2 HS lên đóng vai 2 bạn đang nói chuyện điện thoại.

* Nội dung điện thoại:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............
***********************************************************
 Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015
CHÍNH TẢ: BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết chính xác bài tóm tắt truyện “ Bác sĩ Sói”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
3. Giáo dục: hs yeu thích môn học.
II. Chuẩn bị 	
 Bảng phụ chép nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên bảng viết: lội ruộng, bắt tép, bụi rậm, vất vả.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn chính tả 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Tìm tên riêng trong đoạn viết?
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết một số từ khó viết: chữa, mưu, tung vó, trời giáng, 
b. HS viết bài vào vở: - Theo dõi nhắc nhở
c. Nhận xét– Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu 7-8 bài để nhận xét
 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2b: 
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm thi đua. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
* Bài 3b: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- gv kẻ bảng 3 phần, gọi 3 nhóm lên làm bài theo cách tiếp sức
- gọi đại diện các nhóm lên đọc kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc lại.
+ Ngựa, Sói.
+ Đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 1 HS lên bảng viết 
- Lớp viết vào bảng con.
- viết bài vào vở chính tả.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
 + ước mong, khăn ướt.
 + lần lượt, cái lược.
 +Thi tìm nhanh các từ.
Làm việc theo nhóm
 - 4 em đạidiện 4 nhóm lên đính bài giải lên bảng.
 RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN : BẢNG CHIA 3
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS : - Lập bảng chia 3. - Thực hành chia 3.
 2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng , thành thạo .
 3. Giáo dục: hs yeu thích môn học. -Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
HSKT: Lập bảng chia 3. - Thực hành chia 3.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ . Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 3
B: Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài:
a ,.Giới thiệu phép chia 3 từ bảng nhân 3.
* Ôn tập phép nhân 3:
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn , 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- Ta làm thế nào để có 12 chấm tròn?
 - Ghi bảng: 3 x 4 =12.
*. Hình thành phép chia 3:
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Ta làm thế nào để có 4 tấm bìa?
 *. Nhận xét: 
- Từ phép nhân 3 là: 3 x 4 = 12 ta có phép chia nào?
b Lập bảng chia 3.
- Lập tương tự như trên với vài trường hợp nữa.
Sau đó cho HS tự lập bảng chia 3.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.
 3,Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm. (Chú ý hs yếu) 
* (Kiểm tra HS HTL bảng chia 3)
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nêu miệng kết quả thêu hình thức hỏi đáp theo nhóm bàn
- Gọi 1 số nhóm bàn nêu trước lớp
- Cho 1 số h/s nêu lại kq theo hình thức tiếp nối
Bài 2 ( * Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 3)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.( HSKG)
Bài 3 : (TB)
 * Rèn kỹ năng thực hành bảng chia 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Muốn tìm thương em làm sao?.
- Gọi HS lên bảng làm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 2 HS thi đua đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 3 
- Lắng nghe.
+ 12 chấm tròn.
+ 3 x 4 = 12
+ 4 tấm bìa
- Ta làm phép chia : 12 : 3 = 4
- Ta có phép chia 3: là 12 : 3 = 4
- Lập bảng chia 3 từ bảng nhân 3
- Đọc thuộc lòng.
- Từng nhóm bàn tính nhẩm theo hình thức hỏi đáp
- Một số nhóm nêu trước lớp
- 1 số h/s nêu lại kq theo hình thức tiếp nối
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở .
- 1 HS đọc .
+ Lấy số bị chia chia cho số chia.
- 1 HS lên bảng làm
- 2em lên thi đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- Lắng nghe.
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ & CÂU
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ . ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS mở rộng vốn từ về muông thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “như thế nào?”.
2.Kỹ năng: HS nói được đặc điểm của từng loài thú và nhận biết đúng một số loài thú. Đặt và trả lời được câu hỏi có cụm từ “như thế nào?”
 3.Thái độ: HS biết yêu các con vật có ích, biết bảo vệ muông thú.
HSKT: Giúp HS mở rộng vốn từ về muông thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “như thế nào?”.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh các loài chi, các loài thú ; bút dạ và 4 tờ giấy A3 viết sẵn BT1. Bảng phụ ghi sẵn BT 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Treo tranh các loài chim đã học ở tuần 22.
B. B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
 Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
* Bài 1: (viết)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giới thiệu tranh ảnh về 16 loài thú có tên trong bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, phát bảng nhóm làm bài rồi lên bảng trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: ( miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nhận ra đặc điểm, hoạt động của từng loại thú.
- Cho từng cặp HS thực hành hỏi –đáp trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3: ( miệng).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài BT3.
- Hướng dẫn làm bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài học.
-1 HS neâu teân töøng loaøi chim coù trong tranh.
- 2 HS noùi tieáp cho hoaøn chænh caùc thaønh ngöõ ôû baøi taäp 2.
- Laéng nghe.
- 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp.
- Quan saùt tranh.
- Thaûo luaän nhoùm 4 laøm baøi, roài mang baøi laøm leân ñính treân baûng lôùp trình baøy.
Thuù döõ nguy hieåm.
Thuù khoâng nguy hieåm.
Hoå, baùo, gaáu, lôïn loøi, choù soùi, sö töû, boø röøng, teâ giaùc.
Thoû, ngöïa vaèn, khæ, vöôïn, soùc, choàn, caùo, höôu.
- Neâu yeâu caàu baøi taäp.
- Thaûo luaän caëp ñoâi.
a. Thoû chaïy nhanh nhö bay / nhanh nhö teân / nhanh nhö teân baén.
b. Soùc chuyeàn töø caønh naøy sang caønh khaùc thoaên thoaét / nhanh thoaên thoaét / nheï nhö khoâng.
c. Gaáu ñi laëc leø / laéc la laéc lö / luøi luõi / laàm luõi.
d. Voi keùo goã raát khoûe / huøng huïc / baêng baêng / phaêng phaêng  
- 1 HS ñoïc yeâu caàu BT3.
- Laéng nghe.
- Töøng caëp HS trao ñoåi, ñaët caâu hoûi cho boä phaän ñöôïc in ñaäm.
- Nhieàu HS traû lôøi.
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN BÁC SĨ SÓI 
I. Mục tiêu:	
 1. Rèn kĩ năng nói: 
-Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời của bạn.
 3. Giáo dục : HS có thái độ chân tình với bạn.
II. Chuẩn bị: 4 tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
 B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo tranh trên bảng lớp, hướng dẫn HS quan sát, tóm tắt các sự việc trong mỗi tranh: 
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Ở tranh 2, Sói thay đổi hình dáng thế nào?
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì?
+ Tranh 4 vẽ cảnh gì?
- Yêu cầu HS nhìn tranh, tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm kể tốt nhất.
* Hoạt động 2: Phân vai, dựng lại câu chuyện.(KG)
- Lưu ý HS về cách thể hiện điệu bộ, giọng nói của từng vai.
- Thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Truyện “ Bác sĩ Sói” muốn nói với các em điều gì?
- 2 HS kể, mỗi em kể 1 đoạn.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm .
- Quan sát, trả lời.
+ Ngựa gặm cỏ, Sói đang rỏ dãi vì thèm thịt Ngựa.
+ Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính, giả làm bác sĩ.
+ Sói ngon ngọt dụ dỗ, mon men tiến lại gần Ngựa, Ngựa nhón nhón chân chuẩn bị đá.
+ Ngựa tung vó đá một cú trời giáng, Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ văng ra, 
- Kể trong nhóm.
- 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể chuyện.
- Các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện ( người dẫn chuyện, Ngựa, Sói).
- 3 HS đại diện cho 3 nhóm cùng dựng lại truyện.
- Trả lời.
 RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************************ Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2015
TẬP ĐỌC NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. 
Đọc ngắt nghỉ hơi đúng . Đọc rõ ràng, rành rẽ từng điều quy định.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ : nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lí.
 - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
3. Giáo dục : Biết tuân theo nội quy của nhà trường, lớp học.
*GDBVMT:HS đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện(nội qui)khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT.
HSKT: Đọc trôi chảy toàn bài. 
 II. Chuẩn bị:
 + Bảng phụ viết 2 điều trong bảng nội quy để hướng dẫn HS luyện đọc. 
 + Bảng ghi nội quy của nhà trường. 
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài “ Bác sĩ Sói”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài: 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 ( giọng đọc rõ, rành rẽ từng mục)
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ : 
a. Đọc từng câu :
- Từ : khoaùi chí, noäi quy, treâu choïc, leân ñaûo, 
b. Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp
+ Ñoaïn 1: (3 doøng ñaàu): Gioïng haøo höùng, ngaïc nhieân.
Ñoaïn 2 (noäi quy): Ñoïc roõ, raønh reõ töøng muïc nhö ñoïc “Thôøi khoùa bieåu”:
1 // Mua veù tham quan tröôùc khi leân ñaûo.//
2 // Khoâng treâu choïc thuù nuoâi trong chuoàng.//
- Giuùp HS hieåu nghóa caùc töø môùi: noäi quy, du lòch, baûo toàn, quaûn lí, 
c. Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
d. Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm
. 1 HS ñoïc toaøn baøi.
v Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi.
- Noäi quy Ñaûo Khæ coù maáy ñieàu? (Y)
- Em hieåu nhöõng ñieàu quy ñònh noùi treân nhö theá naøo? ( yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm 4 thôøi gian 1 phuùt) (G)
Vì sao ñoïc xong noäi quy, Khæ Naâu laïi khoaùi chí? (K) 
* Toå chöùc troø chôi: Môøi 3 HS ñoùng vai:
- HS1 (vai ngöôøi daãn chuyeän): noùi vôùi moïi ngöôøi veà moät vò khaùch du lòch vi phaïm noäi quy khi tham quan treân ñaûo.
- HS2 (vai caäu beù): phaân traàn, giaûi thích, 
- HS3 (vai baùc baûo veä): giaûi thích cho caäu beù veà noäi quy cuûa Ñaûo Khæ, thuyeát phuïc caäu nhaän ra haønh ñoäng sai traùi vi phaïm noäi quy cuûa mình. 
v Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc laïi.
- Toå chöùc thi ñoïc baøi.
- Caû lôùp vaø GV bình choïn nhoùm vaø caù nhaân ñoïc hay nhaát.
3. Cuûng coá – Daën doø :
- Giôùi thieäu noäi quy cuûa tröôøng: môøi1 HS ñoïc moät soá ñieàu trong baûn noäi quy. 
Hoạt động của học sinh
2 HS ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Laéng nghe.
- Theo doõi baøi ñoïc ôû SGK.
- 
- Tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu trong baøi.
- Luyện đọc từ khó .
-Tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn trong baøi.
- Luyeän ñoïc ngaét caâu
 - Hieåu nghóa töø.
- Ñoïc theo caëp ñoâi
- Thi ñoïc.
+ Coù 4 ñieàu.
+ Ñieàu 1. Mua veù tham quan tröôùc: Ai cuõng phaûi mua veù. Coù veù môùi ñöôïc leân ñaûo.
+ Ñieàu 2.Khoâng treâu choïc thuù nuoâi trong chuoàng: Khoâng treâu choïc thuù, laáy soûi ñaù neùm thuù.Treâu choïc thuù seõ laøm thuù töùc giaän, loàng loän trong chuoàng, hoaëc laøm chuùng bò thöông, thaäm chí coù theå gaëp nguy hieåm. 
+ Ñieàu 3. Khoâng cho thuù aên caùc loaïi thöùc aên laï: Coù theå cho thuù aên nhöng khoâng cho chuùng aên caùc loaïi thöùc aên laï. Thöùc aên laï coù theå laøm thuù maéc beänh, oám hoaëc cheát.
+ Ñieàu 4. Giöõ gìn veä sinh chung treân ñaûo: Khong vöùt raùc, khaïc nhoå, ñi veä sinh ñuùng nôi quy ñònh ñeå ñaûo luoân saïch, ñeïp, khoâng bò oâ nhieåm, thaät söï laø ñieåm du lòch haáp daãn khaùc tham quan.
+ Vì baûn noäi quy naøy baûo veä loaøi khæ, yeâu caàu moïi ngöôøi giöõ saïch, ñeïp hoøn ñaûo nôi khæ sinh soáng.
+ HS
- 3 HS leân tham gia troø chô
 Ñaïi dieän caùc nhoùm thi 
+ HS các nhóm thi ñoïc .
- HS ñoï
 RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN MỘT PHẦN BA
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết “ Một phần ba”; biết viết và đọc . 
 	2.Kỹ năng: HS đọc, viết thành thạo - Bài tập cần làm: bài 1,3 . 
 II. Chuẩn bị: Miếng bìa vẽ hình phần giảng bài mới (như SGK). Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bảng chia
B. Bài mới :
1. Giới thiệu : 
 Giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
a,Giới thiệu“Một phần ba” 
- Hướng dẫn HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Trong đó có mấy phần được tô màu? 
 - Như thế là đã tô màu vào một phần mấy hình vuông?
- Hướng dẫn HS viết: ; đọc: Một phần ba.
- Vậy chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông.
b, Thực hành.
Bài 1 (Y) * Rèn kỹ năng nhận biết 
 - Yêu cầu HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào.
- Gọi1 em lên làm.
Bài 2 : (TB) * Rèn kỹ năng nhận biết 
- Hình nào có 1/3 số ô vuông được tô màu?
- Cho HS quan sát các hình vẽ rồi trả lời..
Bài 3 : (KG) * Rèn kỹ năng nhận biết 
Hình nào đã khoanh số con gà?
- Gọi1 HS lên bảng làm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS đọc lại : .
- Cho một số hình, yêu cầu tô vào số hình đó.
- Tuyên dương HS thắng cuộc.
- 3 HS đọc thuộc bảng chia 3.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình vẽ và trả lời theo GV hướng dẫn.
- 3 phần bằng nhau.
- 1 phần được tô màu.
- Đã tô màu hình vuông
- Tập viết vào bảng con.
- Đọc: Một phần ba.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Đã tô màu vào 1/3 hình A, hình C, hình D
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình vẽ rồi trả lời:
+ Hình A, hình B, hình C đã tô màu 1/3 số ô vuông của hình đó.
+ Hình a đã khoanh vào 1/3 số con gà.
+ Đọc: Một phần ba.
- 2 HS lên thi đua.
\
 RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................CHÍNH TẢ (Nghe - viết): NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Giúp học sinh viết chính xác một đoạn trong bài “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”.
 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
 Đọc cho HS viết: bác sĩ, mư- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
2.Giảng bài:
a Hướng dẫn nghe- viết.
*. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
- Tìm câu tả đàn voi vào hội?
* Treo bản đồ Việt Nam : Chỉ Tây Nguyên gồm 3 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS tìm nêu các từ khó viết trong bài.
- Đọc các từ khó cho HS viết: Tây Nguyên, nườm nượp, Ê – đê, Mơ – nông, 
b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết.
c. Thu 1 số bài nhận xét- chữa lỗi.
- Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi.
- Thu 7 đến 8 bài nhận xét
 b: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2 b: HS đọc đề bài.
- yêu cầu 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Củng cố – Dặn dò :
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1học sinh đọc lại.
+ Mùa xuân.
+ Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
+ Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ – nông, vì đó là tên riêng chỉ vùng đất, dân tộc.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nghe đọc, viết chính tả vào vở.
- Kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. 
- Tìm tiếng có nghĩa để điền vào ô trống. 
- 1 HS làm bài
- Lớp làm bài vào vở.
 RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu:	
 1.Kiến thức: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
 2.Kỹ năng: Kể với các bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.
 3.Thái độ: HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương, yêu quý gia đình; có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học luôn sạch đẹp.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài dạy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Hãy kể tên một số nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn?
- Hãy kể tên một số nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thị trấn?
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
2.Giảng bài:
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Chuẩn bị các phiếu câu hỏi hỏi về những kiến thức đã học trong chủ đề “Xã hội”.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi đua hái hoa kiến thức. Có cử tổ trọng tài lên làm việc.
- Cuối cùng tổ trọng tài tổng hợp điểm. Nhóm nào có số điểm nhiều hơn là nhóm thắng cuộc được tuyên dương.
* Hệ thống câu hỏi:
+ Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn?
+ Chọn một trong số đồ dùng nhà bạn nói về cách bảo quản và sử dụng nó?
+ Kể về ngôi trường của bạn?
+ Kể tên một số đồ dùng có ở gia đình bạn, phân loại 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ, đồ thủy tinh, đồ điện?
+ Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học?
+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em?
+ Bạn sống ở huyện nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện mình? 
3. Củng cố – Dặn dò :
 - Khắc sâu thêm về chủ đề : Xã hội.
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Mỗi dãy bàn là 1 nhóm cử các đại diện lên tham gia trò chơi.
- Tổ trọng tài gồm có 3 em lên làm việc.
- Lắng nghe.
 RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 23 lop 2 sam.doc