Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, nhào lộn, khéo léo, . Biết

ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.

- Hiểu nghĩa từ ngữ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh, . Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo ( trả lời các CH trong SGK ).

- Các KNS được GD trong bài: KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận; KN ra quyết định. và KN quản lí thời gian.

- Giáo dục HS lòng yêu thích nghệ thuật, thấy được sự hấp dẫn của quảng cáo.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu cần HD HS đọc.

- Các PP dạy học: PP trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm và hỏi đáp trước lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Nhà ảo thuật. GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:

 b) Các hoạt động:

* HĐ 1: Luyện đọc.

- GV đọc toàn bài. HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Luyện đọc từng câu:

. GV viết bảng những con số cho HS luyện đọc:

 

doc35 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý : 
 Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của các lá cây quan sát được.
 Hãy chỉ và nói đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
. Các nhóm khác bổ sung.
=> KL : Lá cây thường có màu xanh lục, một số cây có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
* HĐ 2: Làm việc với vật thật
+ Mục tiêu: Phân loại được các lá cây sưu tầm được.
+ Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và đính vào tờ giấy khổ Ao theo từng nhóm có hình dáng, kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS có ý thức bảo vệ cây cối.
 Sỏng  Ngày soạn: 01 / 02 /2018.
 Ngày dạy: Thứ nămngày 08 / 02 /2018.
:Tiết 1: luyện từ và câu
 Nhân hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
- Củng cố hiểu biết về các cách nhân hóa; Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn ( BT 1 ). Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ( BT 2 ). Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó
 ( BT 3 a/ c/ d hoặc b/ c/ d ).
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị:
- Mô hình đồng hồ có 3 kim. Bảng lớp viết 4 câu ở BT 3.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại: nhân hoá là gì ? 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Củng cố hiểu biết về các cách nhân hóa.
+ Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.
- GV đưa mô hình đồng hồ và giới thiệu cách miêu tả chiếc đồng hồ trong bài thơ. 
- HS chỉ ra các kim có trong mô hình đồng hồ.
- GV HD để HS tìm ra được cách nhân hoá các kim của đồng hồ và cách dùng từ ngữ miêu tả các kim đó.
- 1 HS nêu các cách nhân hoá có trong bài thơ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Những vật được nhân hoá
 b) Cách nhân hoá
Những vật ấy Những vật ấy được
 được gọi bằng tả bằng những từ ngữ 
Kim giờ
 bác thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút
 anh lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây
 bé tinh nghịch, chạy lên trước hàng
Cả ba kim
 cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
- GV chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động. 
- Củng cố về các cách nhân hoá. 
* HĐ 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
+ Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý để HS nhận thấy bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? thường dùng từ chỉ đặc điểm.
- 1 cặp HS làm mẫu - Từng cặp HS trao đổi: 1 em nêu câu hỏi, một em trả lời.
- Nhiều cặp HS thực hành hỏi - đáp trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
. Củng cố cách trả lời câu hỏi Như thế nào ?
+ Bài 3 : - HS nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS nhận xét để HS thấy đây là BT ngược lại của BT 2.
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài, những HS khác làm bài vào vở. 
 ( HS có thể làm các phần a/ c/ d hoặc b/ c/ d ).
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
. Củng cố cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh các cách nhân hóa.
- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt. Khuyến khích HS đọc thuộc bài Đồng hồ báo thức. 
Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết )
 người sáng tác quốc ca việt nam
i. MụC đích yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2 ( a ),
BT 3 ( a ) phân biệt l / n.
- Rèn KN nghe - viết chính tả, KN phân biệt âm đầu l / n.
- Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: 
- GV: 3 tờ phiếu viết nội dung BT 2 ( a ). 
- HS : Vở BT TV in.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: GV cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp 4 từ có tiếng bắt đầu bằng l / n. GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
* HĐ 1: Hướng dẫn nghe – viết.
- GV đọc 1 lần bài chính tả. Sau đó giải nghĩa từ: Quốc hội ; Quốc ca.
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- HD HS nhận xét chính tả: Những từ nào trong bài được viết hoa ?
- HS tập viết những chữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết bài, theo dõi, uốn nắn HS viết chậm, chữ xấu.
- GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu một số bài chấm nhận xét, chữa.
* HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+ Bài 2 ( a ): - GV nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài vào vở BT.
- GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 tốp HS nối tiếp nhau thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ. Một số HS đọc lại sau khi đã điền âm hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
+ Bài 3 ( a ): - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc 2 câu mẫu.
- HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm bảng lớp -> Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố KN phân biệt l/ n.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đúng, đẹp, làm đúng bài tập chính tả.
- Dặn HS về nhà xem lại BT, viết lại những lỗi sai trong bài, khuyến khích HS học thuộc khổ thơ ở BT 2 ( a ).
Tiết 4 toán
 T.114: chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp )
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số ).
 - Rèn KN làm tính,giải toán vận dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
 - HS tích cực, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết. HS, GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD thực hiện phép chia 9365 : 3 
 - GV nêu vấn đề. HS đặt tính và tính.
 - Quy trình thực hiện: 
+ Thực hiện lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất;
+ mỗi lần chia đều tính nhẩm : chia, nhân, trừ.
- Nêu cách viết theo hàng ngang : 9365 : 3 = 3121 ( dư 2 ).
- GV nhấn mạnh đây là phép chia có dư.
* HĐ 2: HD thực hiện phép chia 2249 : 4
- HD HS thực hiện tương tự như trên. 
+ Lần 1: Phải lấy 22 mới đủ chia cho 4 ; 22 chia 4 được 5 dư 2.
+ Lần 2: Hạ 4 được 24 ; 24 chia 4 được 6.
+ Lần 3: Hạ 9 ; 9 chia 4 được 2 dư 1.
- Cách viết hàng ngang: 2249 : 4 = 562 ( dư 1 ).
 => GV nhấn mạnh: 
+ Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
+ Số dư phải bé hơn số chia.
* HĐ 3 : Thực hành
+ Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào bảng con + bảng lớp rồi nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có dư ).
+ Bài 2: - HS đọc bài toán.
- HD HS chọn phép tính giải bài toán.
- HD HS trình bày bài giải : 
 Bài giải
 Thực hiện phép chia: 1250 : 4 = 312 ( dư 2 )
 Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe và còn thừa 2 bánh xe. 
 Đáp số: 312 xe; thừa 2 bánh xe.
- Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến phép chia có dư. 
+ Bài 3: - HS xác định yêu cầu của bài. GVHDHS tự nhận dạng hình.
- Cho HS tự xếp hình.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Củng cố kĩ năng xếp hình.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập tốt. Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều Tiết 1: tự nhiên - xã hội
 khả năng kì diệu của lá cây
I. MụC ĐíCH YÊU CầU :
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
- Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm nhanh, đúng. 
- Các KNS được GD trong bài: KN tìm kiếm và sử lí thông tin: phân tích thông tin để biết giá trị của lá đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con người; KN làm chủ bản thân: có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây; KN tư duy phê phán: phê phán lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị : 
- Các hình trong SGK trang 88, 89. 
- Các PP dạy học: PP quan sát, thảo luận, làm việc nhóm.
III. các Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động :
* HĐ 1: Làm việc với SGK theo cặp.
+ Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây. 
+ Cách tiến hành :
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
GVyêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 ( SGK trang 88 ), tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. Ví dụ :
. Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
. Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
. Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
. Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
=> KL: Lá cây có ba chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây. 
+ Cách tiến hành: 
- Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát ở các hình trong SGK trang 89 để nói về ích lợi của lá cây. 
 Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
- Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như:
 + Để ăn : + Làm thuốc : + Gói bánh, gói hàng :
 + Làm nón : + Lợp nhà :
3. Củng cố, dặn dò:
- GV khắc sâu KT. Liên hệ cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô - xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS luôn có ý thức chăm sóc và bảo về cây cối. 
Tiết 2: luyện từ và câu ( * )
 ôn: nhân hóa. đặt và trả lời câu hỏi NHƯ THẾ nào ? 
I. MụC ĐíCH YÊU CầU: 
- Củng cố nhận biết về biện pháp nhân hóa; Ôn tập đặt và TLCH Như thế nào ?
- Rèn KN nhận biết về biện pháp nhân hóa; KN đặt và TLCH Như thế nào ?.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- GV: ND các BT liên quan. Bảng phụ viết đoạn thơ BT 1.
III. các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Ôn biện pháp nhân hóa.
+ Bài 1: Đọc bài thơ sau:
 NGÀY HỘI RỪNG XANH
 Chim Gừ Kiến nổi mừ
 Gà Rừng gọi vũng quanh
 Sỏng rồi, đừng ngủ nữa
 Nào, đi hội rừng xanh !
 Tre, Trỳc thổi nhạc sỏo
 Khe Suối gảy nhạc đàn
 Cõy rủ nhau thay ỏo
 Khoỏc bao màu tươi non.
 Cụng dẫn đầu đội mỳa
 Khướu lĩnh xướng dàn ca
 Kỡ Nhụng diễn ảo thuật
 Thay đổi hoài màu da.
 Nấm mang ụ đi hội
 Tới suối, nhỡn mờ say:
 Ơ kỡa, anh Cọn Nước
 Đang chơi trũ đu quay !
 ( Vương Trọng )
a) Cỏc con vật trong bài thơ được nhõn húa bằng cỏch nào ?
b) Cọn Nước trong bài thơ được nhõn húa bằng những cỏch nào ?
- GV gắn bảng phụ, HD HS đọc thầm toàn bài rồi lần lượt TL từng cõu hỏi.
- GV + HS nhận xột, chốt cõu TL đỳng:
a) Cỏc con vật trong bài thơ được nhõn húa bằng cỏch: Dựng từ tả hoạt động của người để tả chỳng.
b) Cọn Nước trong bài thơ được nhõn húa bằng những cỏch: Dựng từ gọi nú như gọi một con người, dừng từ tả hoạt động của con người để tả nú.
. Củng cố KN nhận biết về cỏc cỏch nhân hóa.
* HĐ 2: Ôn luyện đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
+ Bài 2:Gạch chõn dưới bộ phận cõu TLCH: Như thế nào ? trong mỗi cõu sau:
a) Cỏnh đồng mựa thu đẹp như một tấm thảm.
b) Giàn mướp nhà em sai trĩu quả.
c) Lớp học của em rất rộng rói và thoỏng mỏt.
d) Bạn thanh lớp em rất nhanh nhẹn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm bài.
- GV lưu ý HS CH Như thế nào ? – hỏi về đặc điểm, tớnh chất của sự vật.
- Nhắc HS đọc kĩ từng câu, x/ định bộ phận TL cho cõu hỏi Như thế nào ? rồi gạch chõn dưới bộ phận đú.
- HS làm bài vào vở, một số HS nờu miệng cõu TL. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố cách tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào ?
+ Bài 3: Đặt cõu hỏi cho bộ phận được gạch chõn trong mỗi câu sau:
a) Thời tiết hụm nay rất đẹp.
b) Quyển sỏch Tiếng Việt của em cũn mới nguyờn.
c) Kết quả học tập kỡ này của em cú nhiều tiến bộ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GVHDHS đọc từng cõu, xỏc định bộ phận được gạch chõn trong từng cõu TL cho cõu hỏi nào -> Thay bộ phận đú bằng cụm từ để hỏi.
- HS làm bài, 3 HS làm trờn bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố cách đặt câu hỏi Như thế nào ?
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung luyện tập trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt. Dặn HS ôn bài.
Tiết 3 toán*
Luyện tập về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
I . mục đích yêu cầu
- Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi BT.
III. các Hoạt động dạy học 
*HĐ1: Luyện tập: SD bảng phụ.
Bài 1: Tìm tổng bằng phép nhân:
a. 3012 + 3012 + 3012 = 
b. 1207 + 1207 + 1207 + 1207 = 
c. 2019 + 2019 + 2019 + 2019 =
- HS nờu yờu cầu của BT.
- GV cho HS cả lớp làm bảng con, làm cỏ nhõn vào vở.
- HS lên bảng làm; HS nhận xét cách làm.
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng.
- Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 2: Đặt tính rồi tính .
1256 x 3 ; 1615 x 5 ; 1523 x 4 
2402 x 4 ; 1003 x 8 ; 1002 x 9
- HS nờu yờu cầu của BT.
- GV cho HS cả lớp làm bảng con, làm cỏ nhõn vào vở.
- HS lên bảng làm; HS nhận xét cách làm.
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng.
- Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 3: Sau khi chuyển đi 3 xe, mỗi xe chở 2318 bao xi măng, trong kho còn lại 2346 bao xi măng. Tính số bao xi măng lúc đầu có trong kho đó.
- HS nờu yờu cầu của BT, phân tích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm BT cỏ nhõn rồi chữa bài tập. HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Củng cố về giải toỏn.
Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào *:
 4 * 3 * 2 * 13
 x * x * 
 9 0 7 4 9 6 5 2
- HS nờu yờu cầu của BT.
- GV cho HS cả lớp làm bảng con, làm cỏ nhõn vào vở.
- HS lên bảng làm; HS nhận xét cách làm.
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng.
- Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
*3 Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức bài. 
- GV nhận xét tiết học: Tuyên dương HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
 Sáng Ngày soạn : 02/ 02 /2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 09 / 02 / 2018.
 Tiết 1 : tập làm văn
 kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật
I. MụC ĐíCH YÊU Cầu:
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK. Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.
- Rèn kĩ năng kể rõ ràng, tự nhiên, viết đúng chính tả, mạch lạc, thành câu.
- Các KNS được GD trong bài: KN thể hiện sự tự tin; KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận; KN ra quyết định và KN quản lí thời gian.
- GD HS yêu thích nghệ thuật.
II. chuẩn bị : 
- Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật. Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý cho bài kể.
- Các PP/ KT dạy học: Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày một phút và đóng vai.
III. các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài viết về một người lao động trí óc ( Tiết TLV tuần 22 ). 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
+ Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý. 
- Một HS làm mẫu ( trả lời nhanh theo các gợi ý ).
- Một vài HS kể. GV nhận xét nhanh lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm.
* HĐ 2: Luyện tập viết lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
+ Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài. 
- GVnhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu ( viết khoảng 7 câu ).
- HS viết bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Một số HS đọc bài. GV chấm nhận xột một số bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Cả lớp bình chọn những bạn có bài nói, viết hay nhất. 
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt. Dặn dò HS xem lại bài.
Tiết 2: thủ công
 đan nong đôi (Tiết 1)
I. Mục đích,yêu cầu:
 - Biết cách đan nong đôi. Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau.
 - Đan được nong đôi theo đúng quy trình kĩ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít.
 - HS yêu thích các sản phẩm đan nan, rèn luyện đôi tay khéo léo .
II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, keo, thước kẻ. Mẫu đan nong đôi bằng bìa.
 Tranh quy trình đan nong đôi. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
III. Các hoạt động dạy- học : 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a ) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: GV HD HS quan sát và nhận xét
 - GV giới thiệu tấm đan nong đôi và HD HS quan sát, nhận xét.
 - GV gợi ý để HS quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi.
 - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
* HĐ 2: GV HD mẫu
 - Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
 - Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa.
 - Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
 + GV gọi vài HS nhắc lại cách đan nong đôi và nhận xét.
 + Sau đó tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi.
3. Củng cố, dặn dò:
 - HS nêu quy trình kẻ, cắt nan đan nong đôi.
 - Nhận xét về ý thức học tập.
 - Dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau.
Tiết 2 toán
 T.115: chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp )
I. mục đích yêu cầu : 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ). 
- Rèn KN làm tính và giải toán vận dụng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: GV : Phấn màu.
III. các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm bài tập 2 SGK - trang 118. HS, GV nhận xét, chữa bài. 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD thực hiện phép chia 4218 : 6
 - GV nêu vấn đề: HS đặt tính rồi tính 4218 : 6 
 - Quy trình thực hiện tính: Thực hiện từ trái sang phải.
 - Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm( chia, nhân, trừ ), chỉ ghi chữ số của thương và số dư.
 - Phép chia này có đặc điểm gì ?
 - Khi nào thực hiện phép chia thì thương có chữ số 0 ?
* HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4
 HS thực hiện tương tự như trường hợp 4218 : 6. 
 Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
* HĐ 3: Thực hành.
+ Bài 1: - HS xác định yêu cầu của bài. 
- Cho HS đặt tính rồi tính ở bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài - một vài HS nhắc lại cách tính.
- Rèn kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
+ Bài 2: - HS đọc bài toán.
- GV HD HS giải theo hai bước:
 . Đã sửa được bao nhiêu mét đường ? ( 1215 : 3 = 405 ( m ) ).
 . Còn phải sửa bao nhiêu mét đường ? ( 1215 - 405 = 810 ( m ) ).
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- HS nhận xét, chữa bài. 
- Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính.
+ Bài 3: - HS xác định yêu cầu của bài.
- HS nhận xét để tìm ra phép tính đúng hoặc sai. GV phân tích cái sai.
- HS có thể gợi ý: nhẩm tính " số lần chia " ở mỗi phép tính đã cho phải là 3 lần chia, nên thương phải có ba chữ số. Do đó hai phép chia sau:
 1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51 ( dư 1 ) là sai.
- Củng cố về chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV khắc sâu về chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt. Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: sinh hoạt 
 sinh hoạt lớp
i. MụC ĐíCH YÊU CầU:
- HS thấy được các ưu nhược điểm, khuyết điểm của bản thân, bạn, lớp về các HĐGD trong tuần. Nắm được các HĐ của tuần tới, HS biết cách tổ chức buổi SH văn nghệ.
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức, phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II. chuẩn bị :
- CT, PCT, trưởng các ban chuẩn bị ND nhận xét, đánh giá.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
III. Tiến trình: 
1. Trưởng Ban ngoại giao giới thiệu và điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành, mời Ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_bui.doc