Giáo án Tống hợp buổi chiều lớp 2 - Tuần 22

I/ Mục tiêu :

Thuộc bảng nhân 5

Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản .

Biết giải bài toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 5).Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.

II/ Nội dung :

Gv yêu cầu hs

Các nhóm thi đua

 

doc5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tống hợp buổi chiều lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch giảng Tuần 22
Thứ , ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Ôn Tiếng việt 
Ôn Toán
Vì sao một trí khôn .trăm trí khôn
Toán : Ôn luyện tập
Ba
Ôn Tiếng việt 
PTNK
CT : Vì sao một trí khôn .trăm trí khôn
KC: Vì sao một trí khôn .trăm trí khôn 
Tư
Ôn Toán
Toán : Ôn bảng nhân 3,4,5
Năm
Thực hành (Đạo đức)
Sáu
Ôn Tiếng việt 
Ôn Toán
TLV : Tả ngắn về loài chim .
Toán : Ôn bảng nhân 3,4,5
Ngày dạy : Ôn Tiếng việt 	
Vì sao một trí khôn .trăm trí khôn
I/ Mục tiêu : -Đọc đúng rõ ràng,rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rành mạch được toàn bài . 
II/ Nội dung :
Hs đọc đoạn trong nhóm 
Hs đọc kết hợp TLCH – cá nhân 
HD đọc hiểu và TLCH
1/Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ? 
Chồn vẫn ngầm coi thường bạn “ít thế sau” mình thì có hàng trăm .
2/Khi gặp nạn Chồn như thế nào ? 
Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được gì ?
3/Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? 
Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để người thợ săn đuổi theo. Chồn chờ thế chạy ra khỏi hang.
4/Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? 
Chồn thay đổi hẳn thái độ , nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình
Nhận xét chung 
---------------------------------
Ôn Toán 
Ôn luyện tập
I/ Mục tiêu :
Thuộc bảng nhân 5 
Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản .
Biết giải bài toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 5).Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
II/ Nội dung :
Gv yêu cầu hs 
Các nhóm thi đua 
Thực hành bài tập 
* Bài tập 1
 a/ 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 
 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 
 5 x 5 = 25 ..... 5 x 10 = 50 
* Bài tập 2
 a /5 x 7 – 15 = 35 – 15
 = 20
 b / 5 x 8 – 20 = 40 – 20
 = 20
 c / 5 x 10 – 28 = 50 – 28
 = 22
* Bài tập 3 
Bài giải
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
Gv sửa bài .Nhận xét chung 
Nhận xét chung
----------------------------------------
Ngày dạy : 
 Ôn Tiếng việt
 Chính tả : Vì sao một trí khôn .trăm trí khôn 
I/ Mục tiêu :
Viết chính xác bài CT ;biết trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
II/ Nội dung :
HD tìm hiểu ND đoạn viết 
Hs phân tích – viết bảng con từ khó : cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc....
GV HD Hs nghe viết vào vở đoạn văn và chú ý trình bày đúng đoạn văn .
HD hs nhìn bảng soát lỗi và tự chữa lỗi 
GV HD hs làm BT 
Gv chấm bài
Nhận xét chung 
---------------------------------
Ôn Toán 
Ôn bảng nhân 3,4,5
I/ Mục tiêu :
Thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. 
Biết giải bài toán có 1 phép nhân . Biết thừa số tích 
II/ Nội dung :
Gv yêu cầu hs đọc thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5
* Bài tập 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
 2 x 5 = 10 5 x 10 = 50
 2 x 9 = 18 4 x 10 = 40
 2 x 4 = 8 3 x 10 = 30
 2 x 2 = 4 ..... 2 x 10 = 20
* Bài tập 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số) rồi làm bài và chữa bài.
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
HS lên bảng làm bài : 
 5 x 10 = 4 x 10 = 3 x 10 = 2 x 10 =
GV sửa bài - kiểm tra -nhận xét chung 
---------------------------------
PTNK
 KC : Vì sao một trí khôn .trăm trí khôn 
I/ Mục tiêu : Biết đặt được tên cho từng đoạn chuyện.Kể lại được từng đoạn câu chuyện 
II/ Nội dung :
GVHD kể chuyện sắp xếp thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện.
Đặt tên cho từng đoạn truyện.
GV gợi ý : Tên của mỗi đoạn truyện thể hiện nội dung của đoạn đó .
 + Đoạn 1 : Chú Chồn kêu ngạo./....
+ Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn ở đâu?./ ....
+ Đoạn 3 : Gà Rừng thông minh./ .....
+ Đoạn 4 : Gặp lại nhau./....
HS kể từng đoạn trong nhóm.
Nhận xét và giải thích thêm.
- 4 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện
4 hs trong nhóm kể nối tiếp mỗi em 1 tranh 
Sau đó chia nhóm dựng lại câu chuyện kể theo vai.
HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
Gv nhận xét 
---------------------------------
Ngày dạy : 
Ôn Toán
Ôn Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc
I/ Mục tiêu :
Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
Nhận biết độ dài đường gấp khúc 
Biết tính độ dài đường gấp khúc.Khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó .
A
B
C
D
II/ Nội dung :
Gv yêu cầu hs nhận biết đường gấp khúc
 HS nhắc lại tên các đoạn thẳng.
- HS nêu độ dài từng đoạn : AB = 2 cm ; 
BC = 4 cm ; CD = 3 cm
 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
 hay 2 + 4 + 3 = 9 ( cm )
 [ Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9 cm .Hs thực hành BT:
GV sửa bài - kiểm tra -nhận xét chung 
HS làm BT2 a; b
b/ Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là :
5 + 4 = 9 ( cm )
Đáp số : 9 cm
Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng là :
4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
hay 4 x 3 = 12 ( cm )
 Đáp số : 12 cm
GV kiểm tra -nhận xét chung 
----------------------------------------
Ngày dạy : Thực hành ( Đạo đức)
 Chăm chỉ học tập
I. Mục tiêu: 
HS hiểu: 
Như thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập sẽ mạng lại lợi ích gì?
Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà 
II. Nội dung 
Làm việc theo nhóm.
Các nhóm TL đóng vai cách ứng xử, phân vai cho nhau theo tình huống sau:
 + Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà không gặp Bà nên Hà mừng lắmvà Bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào?
-Nhóm điền vai theo cách ứng xử của nhóm mình.
 => GV nhận xét – kết luận: 
- Hà nên đi học, sau mỗi buổi đi học về sẽ chơi và nói chuyện với Bà. Là HS ta nên đi học đều và đúng giờ, không nên nghỉ học
Hs quan sát tranh/ sgk và nói về những gì các em cảm thấy trong tranh.
Gv nêu câu hỏi gợi ý/ sgv.
Hs ở các nhóm lên trình bày
Các hs khác bổ sung
Kết luận: 
Những bức tranh tr. 45, 46 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thông các vùng miền khác nhau đất nước.
Những bức tranh tr. 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành thị trấn. 
* Biết được môi trường cộng đồng cảnh quang tự nhiên , các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh , có ý thức bảo vệ môi trường .
Phân tích tiểu phẩm
+ Nội dung tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi 1 bạn làm bài tập để về nhà không phải làm mà được xem ti vi thoả thích. Vậy có phải là chăm chỉ học tập không?
+ Để hoàn thành tiểu phẩm cần mấy nhân vật?
- Mời các nhóm đóng vai.
- Hỏi: Làm việc trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
- Hỏi: Em sẽ khuyên bạn ntn?
- GV nhận xét – kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ nào làm việc nấy”.
Kết luận: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, đồng thời cũng giúp cho chúng ta thực hiện tốt, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
- Hãy cùng nhau thực hiện chăm chỉ học tập cho đúng giờ giấc.
GV kiểm tra -nhận xét chung 
 ----------------------------------------
Ngày dạy : 
Ôn Tiếng việt 
Tả ngắn về loài chim .
I/ Mục tiêu : Tập sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn văn hợp lí
II/ Nội dung :
Gv yêu cầu HS thực hành BT - Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông?
- Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông?
Yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông.
- HS tìm cách trả lời các câu hỏi.
- Chích bông là một con chim xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
- Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt, khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu.
- Viết 2, 3 câu về một loài chim em thích.
- HS tự làm bài vào vở .
- Biết đáp lại lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 ( BT3 )
	GV kiểm tra -nhận xét chung 
---------------------
Ôn Toán 
Ôn bảng nhân 3,4,5
I/ Mục tiêu : Thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 
Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản .Biết giải bài toán có 1 phép nhân .
II/ Nội dung :
Gv yêu cầu hs đọc thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5
 Hs thực hành BT:
BT 1
a/ 5 x 5 + 6 = 25 + 6 b/ 4 x 8 - 17 = 32 - 17
 = 31 = 15
c/ 2 x 9 - 18 =18 – 18 d/ 3 x7+29 = 21+29 
 = 0 = 50
BT2
 HS đọc đề bài và làm vào vở.
Bài giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc đũa)
Đáp số: 14 chiếc đũa
GV kiểm tra -nhận xét chung 

File đính kèm:

  • docT22.doc
Giáo án liên quan