Giáo án Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường môn Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016 - Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiếp theo) - Phạm Mạnh Hùng

1. Mục tiêu

a.Về kiến thức :

- Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc .

b. Về kỹ năng :

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.

c.Về thái độ:

2. Chuẩn bị:

a.Chuẩn bị của Giáo viên:

- Giấy trong ghi câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ.

b.Chuẩn bị của học sinh :

- Soạn bài đọc trước bài mới

3. Tiến trình bài dạy

a .Kiểm tra bài cũ (5 phút)

*.Câu hỏi: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?

*. Đáp án: Là câu có những từ nghi vấn, có chức năng chính là dùng để hỏi. khi víêt câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

* Đặt vấn đề vào bài mới ( 1 phút ) tiết trước các em đã được tìm hiểu về đặc điểm của câu nghi vấn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số chức năng khác của câu nghi vấn.

b.Dạy nội dung bài mới.

 

doc8 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường môn Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016 - Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiếp theo) - Phạm Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN 
DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015-2016
TIẾT 79 : TIẾNG VIỆT
BÀI : CÂU NGHI VẤN (TIẾP THEO)
HỌ TÊN : PHẠM MẠNH HÙNG
TỔ : KHOA HỌC- XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN 
DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015-2016
TIẾT 79 : TIẾNG VIỆT
BÀI : CÂU NGHI VẤN (TIẾP THEO)
HỌ TÊN : PHẠM MẠNH HÙNG
TỔ : KHOA HỌC- XÃ HỘI
Ngày soạn: 23/ 01/ 2016
Ngày giảng: 26/01/2016, dạy lớp : 8C
Tiết 79 Tiếng Việt 
CÂU NGHI VẤN (tiếp theo)
1. Mục tiêu 
a.Về kiến thức :
- Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ... 
b. Về kỹ năng :
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
c.Về thái độ:
2. Chuẩn bị:
a.Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giấy trong ghi câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ.
b.Chuẩn bị của học sinh :
- Soạn bài đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a .Kiểm tra bài cũ (5 phút)
*.Câu hỏi: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?
*. Đáp án: Là câu có những từ nghi vấn, có chức năng chính là dùng để hỏi. khi víêt câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
* Đặt vấn đề vào bài mới ( 1 phút ) tiết trước các em đã được tìm hiểu về đặc điểm của câu nghi vấn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số chức năng khác của câu nghi vấn.
b.Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1( 15 phút)
-GV dùng bảng phụ
-Cho học sinh đọc vd a
? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích? 
+ Những người muôn năm cũ
+ Hồn ở đâu bây giờ?
? Câu nghi vấn đó có dung để hỏi không, 
 Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ?
- HS trình bày
-Cho học sinh đọc vd b
? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích? Dùng để làm gì?
. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
-Cho học sinh đọc vd c
? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích? Câu nghi vấn đó để làm gì?
. Có biết không ? Lính đâu ?
Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? 
Không còn phép tắc gì nữa à ?
GV cho học sinh đọc vd d
? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích?Tác dụng?
 Một người hằng ngày chỉ văn chương hay sao?
GV cho học sinh đọc vd e
? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích? Tác dụng câu nghi vấn đó ?
e. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !
? Em có nhận xét gì về dấu kết thúc câu trong những đoạn trích ?
HS trình bày
? Như vậy ngoài chức năng dung để hỏi câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác ?
-HS đọc ghi nhớ SGK/22
III. những chức năng khác
1. Ví dụ:
ví dụ a 
ð Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm )
Ví dụ b
ð Đe dọa
Ví dụ c
ðĐe dọa
Ví dụ d
ð Khẳng định
ví dụ e
ð bộc lộ cảm xúc sự ngạc nhiên
4 Không phải tất cả các câu nghi vấn đều dùng dấu chấm hỏi , ở câu e dung dấu chấm than và câu nghi vấn này không dung để hỏi mà chỉ bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên,.
2. Bài học
- Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến,. 
. Ghi nhí: SGK/22
Hoạt động 2 ( 20 phút)
Bài tập 1
 -Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu hs thảo luận nhóm 
? Xác định câu nghi vấn trong các đoạn trích? Câu nghi vấn đó dung để làm gì? 
HS thảo luận nhóm trình bày
Bài tập 2
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu 
 -Hs thảo luận(mỗi hs đưa ra ý kiến,cả nhóm thống nhất ý kiến trình bày kết quả vào phiếu học tập .Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung chéo nhau.
-Gv: đánh giá, bổ sung,lưu ý,thống nhất 
 Bài tập 3
Đặt hai câu nghi vấn không dung để hỏi. (HS trình bày)
Bài tập 4
Trong trường hợp giao tiếp những câu:
 - Anh ăn cơm chưa?	
 - Cậu đọc sách đấy à ?
 - Em đi đâu đấy ?
? Các trường hợp trên câu nghi vấn dung để làm gì? Bộc lộc mối quan hệ giữa người nói và người nghe như thế nào?
IV. Luyện tập
1.Bài tập 1
a-Con người đáng kính.ăn ư? 
->Bộc lộ cảm xúc, tình cảm (sự ngạc nhiên)
b-Cả đoạn riêng câu Than ôikhông phải là câu nghi vấn.
->Phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 
c- Sao ta..chiếc lá nhẹ nhàng rơi? 
->Cầu khiến; bộc lộ tình cảm,cảm xúc 
d- Ôi, nếu thế.là quả bóng bay? 
->Phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2.Bài tập 2
a-Saothế?;Tội gì bâylại?Ăn mãigì mà lo liệu ? -> phủ định
b-Cả đàn bò chăn dắt làm sao ? 
 ->Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại
c-Ai dám bảo mẫu tử ? ->Khẳng định
d-Thằng bé kia gì?;Sao lạimà khóc ?
 ->hỏi 
* Các câu : a, b, c có thể thay thế :
Ví dụ:
a-Cụ không phải lo xa thế. Không nên nhịn  lại. Ăn hết lo liệu
b, Không biết hay không
c, Thảo mộc mẩu tử.
3.Bài tập 3
a. bạn có thể cho mình nghe về nội dung bộ phim “ Đất rừng phương nam ” được không ?
b. Lão hạc ơi sao đời lão lại khốn cùng thế này?.
4.Bài tập 4
Trong trường hợp giao tiếp những câu - Anh ăn cơm chưa?	
 - Cậu đọc sách đấy à ?
 - Em đi đâu đấy ?
Trong giao tiếp những câu nghi vấn như vậy dung để chào. Người nghe không nhát thiết phải trả lời câu hỏi đó, mà có thể trả lời bằng một câu hỏi khác => Quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quen biết hoặc thân mật.
c. Củng cố,luyện tập:(3 phút)
- Gv khái quát nội dung bài học cho HS đọc lại phần ghi nhớ cả hai bài.
-HS nắm được các chức năng của câu nghi vấn trong giao tiếp
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : ( 2 phút )
 - Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập còn lại
 - Soạn trước bài: Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy :
- Thời gian :.....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Nội dung kiến thức :......................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Phương pháp :...............................................................................................................
.........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai_19_Cau_nghi_van_tiep_theo.doc
Giáo án liên quan